Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài giảng Vật lý 6 bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 38 trang )

TaiLieu.VN


QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG :

Nhận xét hình ảnh
mặt đường nhựa khi
trời mưa?
TaiLieu.VN

Nhận xét hình ảnh
mặt đường nhựa khi
mặt trời xuất hiện?


TaiLieu.VN


CÁC YẾU TỐ Ảnh hưởng
đến sự bay hơi????????

TaiLieu.VN


T31 – B26:

SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

I/ Sự bay hơi :
1/ Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi :
a/ Những ví dụ về sự bay hơi của nước :


*Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước bay hơi?
- Quần áo sau khi giặt được phơi khô
- Mực khô sau khi viết
- Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết,bảng sẽ khô
- Xăng đựng trong chai không đậy nắp sẽ bị cạn dần
- Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần v.v...
TaiLieu.VN


● Ví dụ về sự bay hơi của một số chất lỏng
không phải là nước:
- Rượu đựng trong chai không có nắp sẽ cạn dần
- Xăng đựng trong chai không đập nắp sẽ cạn dần
- Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanh
- Mở nắp lọ nước hoa một lúc sau cả phòng đều có mùi
nước hoa….

TaiLieu.VN


b/ Ví dụ về sự bay hơi của một số chất lỏng
không phải là nước?
* Hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về sự bay
hơi của một chất lỏng không phải là nước?
- Rượu đựng trong chai không có nắp sẽ cạn dần
- Xăng đựng trong chai không đập nắp sẽ cạn dần
- Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanh
- Mở nắp lọ nước hoa một lúc sau cả phòng đều có mùi
nước hoa….


Vậy : Mọi chất lỏng đều bay hơi
TaiLieu.VN


2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc
vào những yếu tố nào ?
a/ Quan sát hiện tượng :

HÌNH A1:Trời râm

HÌNH A2: Trời nắng

C1:Kết luận :Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ
TaiLieu.VN


2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc
vào những yếu tố nào ?
a/ Quan sát hiện tượng :

HÌNH B1: Có gió

HÌNH B2:Không có gió

C2: Kết luận :Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào Gió
TaiLieu.VN


2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những
yếu tố nào ?

a/ Quan sát hiện tượng :

HÌNH C1

HÌNH C2

Quần áo không

Quần áo

đượcluận
căng ra :Tốc độ bay hơi phụ thuộc được
ra tích mặt
C3: Kết
vàocăng
diện
thoáng của chất lỏng

TaiLieu.VN


b/ Rút ra nhận xét :
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào:
Nhiệt độ,gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Chú ý :Ngoài các yếu tố trên tốc độ bay hơi của
chất lỏng còn phụ thuộc vào bản chất của chất
lỏng đó

TaiLieu.VN



C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào
chổ trống của các câu sau:
Cao
- Nhiệt độ càng (1) ………..
Thì tốc độ bay hơi càng(2)
………..
lớn
- Gió càng(3)……….
mạnh
……………..
lớn

thì tốc độ bay hơi càng (4)

lớn
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5)………..thì
tốc độ
bay hơi càng(6)………..
lớn
- lớn , nhỏ
- cao, thấp
- mạnh, yếu
TaiLieu.VN


C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào
chổ trống của các câu sau:
thấp Thì tốc độ bay hơi càng(2)………..
nhỏ

- Nhiệt độ càng (1) …….
yếu
- Gió càng(3)………
.thì tốc độ bay hơi càng (4)
……………..
nhỏ
nhỏ
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5)………..thì
tốc độ
bay hơi càng(6)………..
nhỏ
- lớn , nhỏ
- cao, thấp
- mạnh, yếu
TaiLieu.VN


c/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :
Có 3 yếu tố đồng thới tác động lên tốc độ bay hơi là:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng chất lỏng
Phương án kiểm tra :
- Kiểm tra tác động của một yếu tố ,trong khi giữ
không đổi các yếu tố còn lại
TaiLieu.VN


THÍ NGHIỆM 1
MỤC ĐÍCH: Kiểm tra tác động của nhiệt độ tới tốc độ bay hơi của chất lỏng

DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
2 đĩa nhôm + 1 giá đỡ + 1 đèn cồn + 1 lọ cồn nhỏ giọt
ĐIỀU KIỆN:
Gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng như nhau
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
- Bước 1: nhỏ 1 lượng nước như nhau vào mỗi đĩa, dàn đều lượng cồn trên toàn diện tích
lòng đĩa
- Bước 2: Đặt 1 đĩa lên trên ngọn lưả đèn cồn
- Bước 3: Quan sát xem cồn ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn
KẾT LUẬN:…………………………………………………

TaiLieu.VN


c/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :

Giới thiệu dụng cụ thớ nghiệm
- 2 đĩa nhôm
- Giá đỡ
- Đèn cồn
- Bình chia độ
- Kẹp vạn năng

TaiLieu.VN

Cm3
250
200
150
100

50


c/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :

Giới thiệu dụng cụ thớ nghiệm
- 2 đĩa nhôm
- Giá đỡ
- Đèn cồn
- Bình chia độ
- Kẹp vạn năng

TaiLieu.VN

Cm3
250
200
150
100
50


c/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :
Làm thí nghiệm
c1/ Tác động của Nhiệt độ đối với sự bay hơi
Phương án :
- Lấy 2 đĩa nhôm có lòng
đĩa như nhau đặt trong
phòng không có gió
-Hơ nóng một đĩa

-Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3
nước
-Quan sát nước ở đĩa nào
bay hơi nhanh hơn.
TaiLieu.VN


C5
C
â
Tại
u

sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa
như nhau?

Trả lời:Để diện tích của mặt thoáng của
nước ở hai đĩa như nhau.
TaiLieu.VN


C6

Tại sao phải đặt 2 đĩa trong cùng một phòng
không có gió?

Trả lời: Để loại trừ tác động của gió.

TaiLieu.VN



C7

Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?

Trả lời:để kiểm tra tác động của nhiệt độ.
TaiLieu.VN


C8:Kết quả thí nghiệm thế nào thì có thể dự đoán tốc độ
bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng?

+Trả lời:Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh
hơn nước ở đĩa đối chứng

TaiLieu.VN


c/ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :
c2/Tác động của Gió đối với sự bay hơi
Phương án :
+ Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đổ vào cùng một lượng
chất lỏng
+ Đặt 2 đĩa ở 2 nơi có nhiệt độ như nhau
+ Một đĩa đặt ở nơi có gió và một đĩa đặt ở nơi không có gió
Kết quả thí nghiệm:
Đĩa………(?)………….khô nhanh hơn

TaiLieu.VN


Điều kiện không có gió

Điều kiện có gió


c/ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :

c3/ Tác động của diện tích mặt thoáng đối với tốc độ
bay hơi:
Phương án :
+ Lấy 2 đĩa có diện tích lòng đĩa khác nhau
+ Đổ vào 2 đĩa một lượng chất lỏng như nhau
+ Đặt 2 đĩa vào nơi có nhiệt độ như nhau
Kết quả thí nghiệm:
Đĩa………(?)………….khô nhanh hơn

TaiLieu.VN

Diện tích mặt thoáng nhỏ

Diện tích mặt thoáng lớn


Tại sao Lá cây xương rồng lại biến thành gai?
Giảm tốc độ bay hơi nước bằng cách Giảm diện tích mặt
thoáng
TaiLieu.VN



×