Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài giảng Vật lý 6 bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.61 KB, 20 trang )

BÀI 26
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc? ứng dụng
hiện tượng nóng chảy và đông đặc trong ngành
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự
chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Ứng dụng
hiện tượng này trong ngành đúc
2. Sự nóng chảy và đông đặc có những đặc điểm gì?
- Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở nhiệt độ nhất
định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt nóng chảy
- Các chất khác nhau có nhiệt nóng chảy khác nhau
-Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc), nhiệt độ không
thay đổi

TaiLieu.VN


Quan sát hiện tượng

Khi trời hết mưa, nắng trở lại, mặt đường khô dần, Vậy nước đã đi đâu?

Khi phơi, quần áo chuyển từ ướt sang khô. Vậy nước trên quần áo đi đâu?
TaiLieu.VN


Tiết 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ


I. Sự bay hơi:

1.Sự bay hơi là gì?

TaiLieu.VN


Nhớ lại những điều đã học:
Cho
dụ hiện
tượng
Hiệnthí
tượng
nước
biến nước
thànhbay
hơihơi?
ta gọi là gì?
- Nước
hơibay hơi?
Cho ví dụ về chất
lỏngbay
khác
- Rượu đựng trong chai không có nắp sẽ cạn dần
- Nhận thấy mùi xăng trong không khí
Thể khí
Nước, rượu, xăng… là những chất ở thể nào?
ơi
h
ay

b
Thể lỏng
Sự
Hơi nước, hơi rượu,
Làm muối
Phơi quần áo
hơi xăng… là những chất ở thể nào? Sự bay hơi là gì?

TaiLieu.VN


Tiết 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. Sự bay hơi:

1.Sự bay hơi là gì?
2.Sự bay hơi nhanh chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
a) Quan sát hiện tượng:

TaiLieu.VN


Quan sát hiện tượng 1

A2 . Trời nắng
Trời
nắng
áo nhanh
khô
hơnáo nhanh khô hơn?
Trời nắng-và

râm
mát,quần
trường
hợp nào
quần
Trời
cao hơn
Trời nắng-và
trờinắng
râmnhiệt
mát, độ
trường
hợp nào có nhiệt độ cao hơn?
Vậy tốc
nào?độ
Tốcđộ
độbay
bayhơi
hơiphụ
phụthuộc
thuộcyếu
vàotốnhiệt
TaiLieu.VN


Quan sát hiện tượng 2

- Quầnhình
Trong
áo ởB1

hình
và B1
B2,nhanh
trườngkhô
hợphơn
nàoởquần
hình áo
B2.
nhanh khô
Chứng
tỏ tốc
hơn?
độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?
- Quần
áobay
hình
khôgióhơn
Tốc độ
hơiB1
phụnhanh
thuộc vào

TaiLieu.VN


Quan sát hiện tượng 3

Cách -phơi
Hìnhquần
C2 có

áomặt
ở hình
thoáng
C2 và
rộng
C1hơn
khác nhau thế nào?
- Hình
C2 quần
áo nhanh
khô hơn
Theo
em hình
nào quần
áo nhanh
khô hơn?
Tốc độ
baynày,
hơi phụ
vàohơi
diệnphụ
tích thuộc
mặt thoáng
Vậy trường
hợp
tốcthuộc
độ bay
yếu tố nào?
- Qua 3 hiện tượng vừa quan sát em rút ra nhận xét chung gì?
TaiLieu.VN



Tiết 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. Sự bay hơi:

1.Sự bay hơi là gì? Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi
2.Sự bay hơi nhanh chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
a) Quan sát hiện tượng:
b) Nhận xét:

TaiLieu.VN


C4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Nhiệt độ càng..……, thì tốc độ bay
hơi càng…….
Gió càng……...., thì tốc độ bay hơi
càng………
Diện tích mặt thoáng chất lỏng
càng…..……., thì tốc độ bay hơi
càng………
Nhiệt độ càng………, thì tôc độ bay
hơi càng…..…..
Gió càng…………., thì tốc độ bay hơi
càng……….
Diện tích mặt thoáng chất lỏng
càng………..., thì tốc độ bay hơi
càng………

TaiLieu.VN


- lớn
nhỏ
-- cao thấp
- mạnh yếu


Tiết 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. Sự bay hơi:

1.Sự bay hơi là gì? Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi
2.Sự bay hơi nhanh chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
a) Quan sát hiện tượng:
b) Nhận xét:
c) Thí nghiệm kiểm tra:

TaiLieu.VN


Thí nghiệm 1:
*Mục đích:
Để kiểm tra tốc độ
bay hơi phụ thuộc vào diện tích
mặt thoáng
* Dụng cụ: - Dùng 2 đĩa có diện tích
khác nhau; có cùng nhiệt độ, - Cồn
* Các bước tiến hành:
+ Cho vào mỗi đĩa một lượng cồn
như nhau
+Đĩa lớn: Tráng cho cồn rộng hết

lòng đĩa ,+ Đĩa nhỏ: Giữ nguyên
+ Đặt hai đĩa trong phòng không có gió

-C8: Kết quả thí nghiệm thế nào thì có
thể khẳng định dự đoán: tốc độ bay hơi
phụ thuộc vào nhiệt độ là đúng?
TaiLieu.VN

- Tại
phải
diện
Để sao
kiểm
tradùng
tốc hai
độ đĩa
baycóhơi
phụ
tích
lòng
khác
thuộc
vàođĩa
diện
tíchnhau?
mặt thoáng
sao trừ
hai tác
đĩa động
phải có

nhiệt
- Tại
Để loại
củacùng
nhiệt
độ
độ?
--Tại
Để loại
sao phải
trừ tác
đặtđộng
hai đĩa
củatrong
gió cùng
một phòng không có gió?
Điã có diện tích lớn hơn, chất lỏng
nhanh khô hơn thì dự đoán trên là
đúng
- Mục đích:
Thí nghiệm 2:
- Dụng cụ:
Thí nghiệm 3:
- Các bước tiến hành


Tiết 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I. Sự bay hơi:

1.Sự bay hơi là gì?

2.Sự bay hơi nhanh chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
a) Quan sát hiện tượng:
b) Nhận xét:
c) Thí nghiệm kiểm tra:
- Mục đích:
- Dụng cụ:
- Các bước tiến hành
Ghi nhớ:
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi
- Sự bay hơi nhanh chậm của chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt độ, gió và diện tích mặt
thoáng của chất lỏng

d) Vận dụng:

TaiLieu.VN


KhiKhi
trờiphơi,
hết mưa,
Nước
đã
bay
trở
hơi
lại,hơi
làm
mặt
mặt
đường

đường
khô
khô
dần,
Vậy nước
đã đi áo
đâu?
quầnnắng
Nước
áo chuyển
bay
từ
ướt
làm
sang
quần
khô.
áo khô
Vậy nước
trên quần
đi đâu?
TaiLieu.VN


C9: Tại
Giảm
diện
saotích
khi mặt
trồng

thoáng,
chuối,nước
trồngbay
míahơi
người
ít, thân
ta phải
cây cắt
khỏi
bớt
bị lá?
khô

TaiLieu.VN


Để làm muối, người ta cho nước vào ruộng, nước trong nước biển bay hơi,
càng
nóng
thunhanh
hoạchthu
càng
nhanh
cònThời
muốitiết
đọng
lại.nắng
Thời
tiết thì
thếmuối

nào thì
hoạch
muối?

Làm muối
TaiLieu.VN


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

TaiLieu.VN


BÀI TẬP:
Đặc điểm của sự bay hơi là:
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào

Đ

B. Xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng
Đ
C. Khi bay hơi nhiệt độ không thay đổi
S
D. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ xác định
S
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

TaiLieu.VN



Những hiện tượng Vật lý rất có ích trong cuộc sống, như ta biết hiện tượng nóng
chảy và đông đặc ứng dụng trong ngành đúc, mà muốn ứng dụng được ta phải
tìm hiểu thật rõ ràng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một hiện tượng khác
là……

Xung quanh chúng ta có rất nhiều hiện tượng mà chúng ta có thể chưa biết, chẳng hạn
như tại sao khi trời mưa thường có sấm sét. Hay có những hiện tượng rất gần với
chúng ta như khi giặc quần áo đã thấm nước, sau khi phơi, quần áo khô, vậy nước đó
đã đi đâu? Hay khi trời mưa, mặt đường có nước,khi hết mưa, nắng lại thì mặt đường
khô , vậy nước đó đã đi đâu? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hiện tượng này
TaiLieu.VN



×