Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Phát triển cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Từ Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 122 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


MẪN VĂN KHÁNH

PHÁT TRIỂN CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁ
NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH TỪ SƠN

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ 7
CHƯƠNG 1 i
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI i
CHƯƠNG 2 iii
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY SXKD CỦA CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TRONG
CÁC LÀNG NGHỀ TẠI BIDV TỪ SƠN iii
Kết quả cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề tại BIDV
Từ Sơn: Năm 2012 dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các
làng nghề cuối kỳ đạt 650 tỷ đồng. Năm 2013, dư nợ tín dụng cuối kỳ đạt 931 tỷ đồng, tức
tăng 281 tỷ đồng (tương đương 43,23%) so với năm 2012. Đến năm 2014, dư nợ tín dụng


tăng 77 tỷ đồng so với năm 2013 (tương đương tăng 8,27%) và ở mức 1008 tỷ đồng. Để
giải thích việc dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng
nghề tăng lên mạnh vào năm 2013 là do đường lối đúng đắn của BIDV Từ Sơn, phát triển
cho vay bán lẻ tại các làng nghề truyền thống như đồ gỗ Đồng Kỵ, Phù Khê, Hương Mạc; sắt
thép Đa Hội, Đa Vạn; chợ vải Ninh Hiệp... do tình hình thị trường tại các làng nghề đồ gỗ
mỹ nghệ trở nên sôi động trở lại nên nhu cầu vay vốn của cá nhân, hộ gia đình tăng cao.
Bên cạnh đó, BIDV Từ Sơn còn phát triển mạnh sản phẩm cho vay thấu chi cầm cố bằng sổ
tiết kiệm. Đến năm 2014 tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 11% là do ảnh hưởng bởi suy thoái
kính tế nên ngân hàng thắt chặt hơn trong việc cho vay. iii
Xét theo loại hình sản phẩm: Trong những sản phẩm tín dụng BIDV Từ sơn cung cấp ra thị
trường, chủ yếu sự cạnh tranh so với các ngân hàng khác do lãi suất cho vay của BIDV Từ
Sơn thấp hơn, khách hàng tìm ở đây thấy giá rẻ và an toàn, thủ tục đơn giản, thuận tiện,
nhanh gọn. Hiện tại BIDV Từ Sơn áp dụng các sản phẩm để phát triển cho vay sản xuất kinh
doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề là: Cho vay hộ kinh doanh, cho vay
thấu chi SXKD, cho vay mua sắm tài sản cố định. iii
Tạo lập thị phần khách hàng v
Cung cấp một số dịch vụ có tính cạnh tranh cao trên thị trường v
Tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay SXKD của cá nhân, hộ gia đìnhtrong các làng
nghề trong tổng thu nhập chi nhánh v
Hiệu quả hoạt động của kênh phân phối còn thấp vi
Tính an toàn trong việc cung cấp dịch vụ cho vay các nhân, hộ gia đình còn thấp vi


Công tác huy động vốn thiếu tính đồng bộ vi
Ngân hàng chưa khai thác được hết tiềm năng về số lượng cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu
vay vốn vi

CHƯƠNG 3 viii
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY SXKD CỦA CÁ NHÂN,
HỘ GIA ĐÌNH TRONG CÁC LÀNG NGHỆ TẠI BIDV TỪ SƠN viii

Giải pháp đối với Ngân hàng viii
Tăng cường hoạt động Marketing và phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ. viii
Hoàn thiện quy trình tín dụng đối với cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình
trong các làng nghề viii
Giải pháp quản lý khách hàng viii
Nâng cao chất lượng dịch vụ viii
Tăng cường công tác chăm sóc đối với khách hàng viii
Đa dạng các phương thức cho vay đối với khách hàng trong cho vay sản xuất kinh doanh của
cá nhân, hộ gia đình tại các làng nghề. viii
Thực hiện cơ chế bảo đảm tiền vay linh hoạt để tạo điều kiện cho khách hàng có thể tiếp xúc
với ngân hàng dễ dàng hơn. viii
Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước: viii
Bổ sung các chính sách, cơ chế, thúc đẩy ứng dụng và triển khai các nghiệp vụ ngân hàng
mới viii

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 5
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 5
CHƯƠNG 2 27
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY SXKD CỦA CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TRONG
CÁC LÀNG NGHỀ 27
TẠI BIDV TỪ SƠN 27


2.1.2. Quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ
Sơn 28
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn 30
2.1.3.1. Huy động vốn 30

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng 34
2.1.3.3. Các hoạt động khác 36
2.1.3.4. Kết quả kinh doanh từ năm 2012 đến năm 2014 36
2.2.2.1. Tình hình cạnh tranh của các ngân hàng tại thị trường Từ Sơn 45
2.2.2.2. Thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng
nghề tại BIDV Từ Sơn 46
a. Kết quả cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề tại
BIDV Từ Sơn 46
Nguồn mục tiêu chất lượng BIDV Từ Sơn giai đoạn 2012-2014 55
2.3.1.2.Tạo lập thị phần khách hàng 56
2.3.1.3.Cung cấp một số dịch vụ có tính cạnh tranh cao trên thị trường 56
2.3.1.4.Tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay SXKD của cá nhân, hộ gia đình trong
các làng nghề trong tổng thu nhập chi nhánh 57
Tính an toàn trong hệ thống công nghệ thông tin: Việc cán bộ không tuân thủ quy định về sử
dụng và bảo mật Password, không đổi mật khẩu, công tác giao nhận User, password thực
hiện không đúng quy định dẫn đến để lộ làm kẻ gian dùng password xâm nhập gây tổn thất
cho ngân hàng. Hiện tại, cán bộ QHKH làm nhiệm vụ khởi tạo thông tin khách hàng, một số
trường hợp để lộ User, password làm kẻ xấu mở cif nhưng không có hồ sơ, quét chữ ký không
đúng, khi khách hàng rút tiền không đúng chữ ký, chi nhánh phát hiện sai sót do cán bộ, vì
vậy làm ảnh hưởng đến ngân hàng và khách hàng. Các sự cố máy tính thường xuyên xảy ra và
không được xử lý kịp thời làm gián đoạn công việc ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tại chi
nhánh. 61
2.3.3.Nguyên nhân 64
2.3.3.2.Nguyên nhân khách quan 66

CHƯƠNG 3 73
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY SXKD CỦA CÁ NHÂN,
HỘ GIA ĐÌNH TRONG 73



CÁC LÀNG NGHỆ TẠI BIDV TỪ SƠN 73
3.1.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân,
hộ gia đình trong các làng nghề tại BIDV Từ Sơn trong thời gian tới 73
3.1.1.1. Thuận lợi 73
3.1.1.2 Khó khăn và thách thức 74
3.1.2. Định hướng phát triển cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các
làng nghề tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Từ Sơn 76
3.1.2.1. Tầm nhìn chiến lược 76
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể 76
3.2.1.Giải pháp đối với Ngân hàng 77
3.2.1.3. Hoàn thiện quy trình tín dụng đối với cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia
đình trong các làng nghề 79
3.2.1.4.Phát triển năng lực tài chính của ngân hàng 81
3.2.1.5.Giải pháp quản lý khách hàng 83
3.2.1.6. Nâng cao chất lượng dịch vụ 86
3.2.1.7.Chính sách Quản trị nguồn nhân lực một cách hiệu quả tại BIDV Từ Sơn 88
3.2.2.1.Tăng cường công tác chăm sóc đối với khách hàng 89
3.3. Một số kiến nghị 93
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 93
3.3.1.1. Xây dựng chiến lược phát triển cho vay SXKD của cá nhân, hộ gia đình đối với làng
nghề 93
3.3.1.2. Phát triển công nghệ thông tin 93
3.3.1.3. Đào tạo nguồn nhân lực 93
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 94
3.3.2.1. Bổ sung các chính sách, cơ chế, thúc đẩy ứng dụng và triển khai các nghiệp vụ ngân
hàng mới 94
3.3.2.2. Duy trì vai trò định hướng chiến lược và chỉ đạo sát sao quá trình triển khai phát
triển cho vay SXKD trong các làng nghề của các ngân hàng thương mại 95

KẾT LUẬN 96



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BIDV
CBTD
CNH-HĐH
KCN
KH
NH
NHBL
NHTM
NHNN
QLKH
SXKD
TCTD

Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam
Cán bộ tín dụng
Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
Khu công nghiệp
Khách hàng
Ngân hàng
Ngân hàng bán lẻ
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng nhà nước
Quản lý khách hàng
Sản xuất kinh doanh
Tổ chức tín dụng



DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ
BẢNG

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ 7
CHƯƠNG 1 i
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI i
CHƯƠNG 2 iii
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY SXKD CỦA CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TRONG
CÁC LÀNG NGHỀ TẠI BIDV TỪ SƠN iii
Kết quả cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề tại BIDV
Từ Sơn: Năm 2012 dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các
làng nghề cuối kỳ đạt 650 tỷ đồng. Năm 2013, dư nợ tín dụng cuối kỳ đạt 931 tỷ đồng, tức
tăng 281 tỷ đồng (tương đương 43,23%) so với năm 2012. Đến năm 2014, dư nợ tín dụng
tăng 77 tỷ đồng so với năm 2013 (tương đương tăng 8,27%) và ở mức 1008 tỷ đồng. Để
giải thích việc dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng
nghề tăng lên mạnh vào năm 2013 là do đường lối đúng đắn của BIDV Từ Sơn, phát triển
cho vay bán lẻ tại các làng nghề truyền thống như đồ gỗ Đồng Kỵ, Phù Khê, Hương Mạc; sắt
thép Đa Hội, Đa Vạn; chợ vải Ninh Hiệp... do tình hình thị trường tại các làng nghề đồ gỗ
mỹ nghệ trở nên sôi động trở lại nên nhu cầu vay vốn của cá nhân, hộ gia đình tăng cao.
Bên cạnh đó, BIDV Từ Sơn còn phát triển mạnh sản phẩm cho vay thấu chi cầm cố bằng sổ
tiết kiệm. Đến năm 2014 tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 11% là do ảnh hưởng bởi suy thoái
kính tế nên ngân hàng thắt chặt hơn trong việc cho vay. iii
Xét theo loại hình sản phẩm: Trong những sản phẩm tín dụng BIDV Từ sơn cung cấp ra thị
trường, chủ yếu sự cạnh tranh so với các ngân hàng khác do lãi suất cho vay của BIDV Từ
Sơn thấp hơn, khách hàng tìm ở đây thấy giá rẻ và an toàn, thủ tục đơn giản, thuận tiện,
nhanh gọn. Hiện tại BIDV Từ Sơn áp dụng các sản phẩm để phát triển cho vay sản xuất kinh
doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề là: Cho vay hộ kinh doanh, cho vay
thấu chi SXKD, cho vay mua sắm tài sản cố định. iii

Tạo lập thị phần khách hàng v
Cung cấp một số dịch vụ có tính cạnh tranh cao trên thị trường v
Tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay SXKD của cá nhân, hộ gia đìnhtrong các làng
nghề trong tổng thu nhập chi nhánh v
Hiệu quả hoạt động của kênh phân phối còn thấp vi


Tính an toàn trong việc cung cấp dịch vụ cho vay các nhân, hộ gia đình còn thấp vi
Công tác huy động vốn thiếu tính đồng bộ vi
Ngân hàng chưa khai thác được hết tiềm năng về số lượng cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu
vay vốn vi

CHƯƠNG 3 viii
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY SXKD CỦA CÁ NHÂN,
HỘ GIA ĐÌNH TRONG CÁC LÀNG NGHỆ TẠI BIDV TỪ SƠN viii
Giải pháp đối với Ngân hàng viii
Tăng cường hoạt động Marketing và phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ. viii
Hoàn thiện quy trình tín dụng đối với cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình
trong các làng nghề viii
Giải pháp quản lý khách hàng viii
Nâng cao chất lượng dịch vụ viii
Tăng cường công tác chăm sóc đối với khách hàng viii
Đa dạng các phương thức cho vay đối với khách hàng trong cho vay sản xuất kinh doanh của
cá nhân, hộ gia đình tại các làng nghề. viii
Thực hiện cơ chế bảo đảm tiền vay linh hoạt để tạo điều kiện cho khách hàng có thể tiếp xúc
với ngân hàng dễ dàng hơn. viii
Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước: viii
Bổ sung các chính sách, cơ chế, thúc đẩy ứng dụng và triển khai các nghiệp vụ ngân hàng
mới viii


LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 5
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 5
CHƯƠNG 2 27
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY SXKD CỦA CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TRONG
CÁC LÀNG NGHỀ 27
TẠI BIDV TỪ SƠN 27


2.1.2. Quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ
Sơn 28
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của BIDV Từ Sơn 30
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn 30
2.1.3.1. Huy động vốn 30
31
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu về huy động vốn giai đoạn năm 2012 đến năm 2014 32

“Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Từ Sơn giai đoạn 2012 đến năm 2014” 32
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng 34
Biểu đồ 2.2 Dư nợ tín dụng cuối kỳ BIDV Từ Sơn 34

“Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Từ Sơn giai đoạn 2012- năm 2014” 34
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về dư nợ tín dụng BIDV Từ Sơn 35

“Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Từ Sơn giai đoạn năm 2012 đến năm
2014” 35
2.1.3.3. Các hoạt động khác 36
2.1.3.4. Kết quả kinh doanh từ năm 2012 đến năm 2014 36

Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh BIDV Từ Sơn 37

“Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Từ Sơn giai đoạn 2012 – 2014” 37
2.2.2.1. Tình hình cạnh tranh của các ngân hàng tại thị trường Từ Sơn 45
2.2.2.2. Thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng
nghề tại BIDV Từ Sơn 46
a. Kết quả cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề tại
BIDV Từ Sơn 46

“Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Từ Sơn giai đoạn 2012-2014” 46
Trong những sản phẩm tín dụng BIDV Từ sơn cung cấp ra thị trường, chủ yếu sự cạnh
tranh so với các ngân hàng khác do lãi suất cho vay của BIDV Từ Sơn thấp hơn, khách
hàng tìm ở đây thấy giá rẻ và an toàn, thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh gọn.Hiện
tại BIDV Từ Sơn áp dụng các sản phẩm để phát triển cho vay sản xuất kinh doanh của
cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề là: Cho vay hộ kinh doanh, cho vay thấu chi
SXKD, cho vay mua sắm tài sản cố định. 47
Bảng 2.4. Kết quả cho vay theo sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doanh của cá nhân,
hộ gia đình trong các làng nghề 48

“Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Từ Sơn giai đoạn 2012-2014” 48
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình
trong các làng nghề tại BIDV Từ Sơn 49

“Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV Từ Sơn giai đoạn 2012-2014” 50


“Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Từ Sơn giai đoạn 2012-2014” 52
e. So sánh dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân hộ gia đình tại một số ngân
hàng tại Từ Sơn 53
Bảng 2.7. Tình hình cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân hộ gia đình tại 54

một số ngân hàng tại Từ Sơn 54
Đơn vị: tỷ đồng 54

“Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Bắc Ninh” 54
54
Biểu đồ 2.4. Tín dụng cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình tại một số
ngân hàng địa bàn Từ Sơn 54
Bảng 2.8. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay SXKD của khách hàng 55
Nguồn mục tiêu chất lượng BIDV Từ Sơn giai đoạn 2012-2014 55
2.3.1.2.Tạo lập thị phần khách hàng 56

56
“Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Từ Sơn giai đoạn 2012-T6/2015” 56
2.3.1.3.Cung cấp một số dịch vụ có tính cạnh tranh cao trên thị trường 56
2.3.1.4.Tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay SXKD của cá nhân, hộ gia đình trong
các làng nghề trong tổng thu nhập chi nhánh 57
Bảng 2.10. Đánh giá chất lượng phục vụ dịch vụ của khách hàng 61
Tính an toàn trong hệ thống công nghệ thông tin: Việc cán bộ không tuân thủ quy định về sử
dụng và bảo mật Password, không đổi mật khẩu, công tác giao nhận User, password thực
hiện không đúng quy định dẫn đến để lộ làm kẻ gian dùng password xâm nhập gây tổn thất
cho ngân hàng. Hiện tại, cán bộ QHKH làm nhiệm vụ khởi tạo thông tin khách hàng, một số
trường hợp để lộ User, password làm kẻ xấu mở cif nhưng không có hồ sơ, quét chữ ký không
đúng, khi khách hàng rút tiền không đúng chữ ký, chi nhánh phát hiện sai sót do cán bộ, vì
vậy làm ảnh hưởng đến ngân hàng và khách hàng. Các sự cố máy tính thường xuyên xảy ra và
không được xử lý kịp thời làm gián đoạn công việc ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tại chi
nhánh. 61
2.3.3.Nguyên nhân 64
2.3.3.2.Nguyên nhân khách quan 66

CHƯƠNG 3 73

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY SXKD CỦA CÁ NHÂN,
HỘ GIA ĐÌNH TRONG 73


CÁC LÀNG NGHỆ TẠI BIDV TỪ SƠN 73
3.1.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân,
hộ gia đình trong các làng nghề tại BIDV Từ Sơn trong thời gian tới 73
3.1.1.1. Thuận lợi 73
3.1.1.2 Khó khăn và thách thức 74
3.1.2. Định hướng phát triển cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các
làng nghề tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Từ Sơn 76
3.1.2.1. Tầm nhìn chiến lược 76
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể 76
3.2.1.Giải pháp đối với Ngân hàng 77
3.2.1.3. Hoàn thiện quy trình tín dụng đối với cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia
đình trong các làng nghề 79
3.2.1.4.Phát triển năng lực tài chính của ngân hàng 81
3.2.1.5.Giải pháp quản lý khách hàng 83
Bảng 3.1. Tiêu chuẩn xác định khách hàng tín dụng bán lẻ mục tiêu 84
3.2.1.6. Nâng cao chất lượng dịch vụ 86
3.2.1.7.Chính sách Quản trị nguồn nhân lực một cách hiệu quả tại BIDV Từ Sơn 88
3.2.2.1.Tăng cường công tác chăm sóc đối với khách hàng 89
3.3. Một số kiến nghị 93
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 93
3.3.1.1. Xây dựng chiến lược phát triển cho vay SXKD của cá nhân, hộ gia đình đối với làng
nghề 93
3.3.1.2. Phát triển công nghệ thông tin 93
3.3.1.3. Đào tạo nguồn nhân lực 93
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 94
3.3.2.1. Bổ sung các chính sách, cơ chế, thúc đẩy ứng dụng và triển khai các nghiệp vụ ngân

hàng mới 94
3.3.2.2. Duy trì vai trò định hướng chiến lược và chỉ đạo sát sao quá trình triển khai phát
triển cho vay SXKD trong các làng nghề của các ngân hàng thương mại 95

KẾT LUẬN 96
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Huy động vốn cuối kỳ (2012-2014) Error: Reference source not found


Biểu đồ 2.2 Dư nợ tín dụng cuối kỳ BIDV Từ Sơn ......Error: Reference source not
found
Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các
làng nghề tại BIDV Từ Sơn ............Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.4. Tín dụng cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình tại
một số ngân hàng địa bàn Từ Sơn ...Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.5: Số lượng khách hàng có quan hệ với BIDV Từ Sơn . .Error: Reference
source not found
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1:

Mô hình tổ chức của BIDV Từ Sơn Error: Reference source not found


TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN


mẫn văn khánh

phát triển cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân,
hộ gia đình trong các làng nghề tại ngân hàng tmcp

đầu t và phát triển việt nam - chi nhánh từ sơn

Chuyên ngành: quản trị kinh doanh thơng mại

Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs.ts nguyễn văn tuấn

Hà Nội - 2015


i

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TRONG CÁC LÀNG NGHỀ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
.
Phát triển cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong làng
nghề là hoạt động tăng quy mô cả số lượng và chất lượng dư nợ cho vay nhằm thực
hiện mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận tăng, đảm bảo ngân hàng phát triển bền vững
trong nền kinh tế thị trường. Do đó ngân hàng phát triển theo bốn hướng:
Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng trong hoạt động cho vay sản xuất
kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề: Để phát triển đươc cho
vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề, ngân hàng
cần nâng cao các tiện ích của sản phẩm đã có, phát triển mới các sản phẩm khác
tương tác hỗ trợ các sản phẩm trước, phát triển và đa dạng hóa các danh mục cho
vay cá nhân, hộ gia đình cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ của các sản phẩm
đó, để phát triển được những điều trên, ngân hàng cần phải phát triển và ưu tiên về
vấn đề phát triển kiến thức về dịch vu, sản phẩm. Điều rất quan trọng là các nhân
viên chi nhánh phải có được kiến thức về sản phẩm một cách thích đáng, để nhận

biết được nhu cầu của khách hàng, và có thể phát họa những dịch vụ của NH để
thỏa mãn những nhu cầu đó. Trong việc phát họa dịch vụ mới để chắc chắn rằng
những nguyên tắc thích hợp được thiết lập sẽ khuyến khích sự phát triển kinh doanh
trong cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề một
cách tích cực.
Phát triển khách hàng vay trong hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của
cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề: Khách hàng chính là những người
cung cấp hoạt động kinh doanh, quyết định sự thành công hay thất bại của một tổ
chức. Đối với NHTM, khách hàng không chỉ mang lại lợi nhuận mà còn là
những đối tượng cung cấp vốn cho hoạt động của một ngân hàng. Các chiến lược
hoạt động marketing đối với phát triển khách hàng của ngân hàng. Sau khi xác

i


ii

định được thi trường mục tiêu, ngân hàng tập trung vào nhưng tính đồng nhất về
nhu cầu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng để xây dựng một chương trình
marketing không phân biệt nhằm thu hút được đông đảo khách hàng, mở rộng
doanh số và tăng hình ảnh của ngân hàng mình bằng cách tuyền truyền quảng
cáo rộng với quy mô lớn để tạo uy tín, hình ảnh của sản phẩm dịch vụ ngân hàng
phù hợp với mọi đối tượng khách hàng.
Phát triển phương thức cho vay trong hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh
của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề: Thời hạn cho vay sản xuất kinh
doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề của ngân hàng cũng phong phú
và đa dạng. Nó có thể cung cấp các khoản tín dụng: ngắn hạn, trung hạn, cũng có
thể cho vay dài hạn tuỳ vào nhu cầu và điều kiện của khách hàng cần nguồn vốn.Vì
Vậy những phương thức cho vay được áp dụng triển khai trong cho vay SXKD của
cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề sau: Phương thức cho vay từng lần,

Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng, Cho vay trả góp, Cho vay thấu chi
cầm cố sổ tiết kiệm.
Phát triền hệ thống cung ứng dịch vụ trong hoạt động cho vay sản xuất kinh
doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề:Mạng lưới văn phòng giao
dịch, chi nhánh trong phát triển cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia
đình cũng rất cần thiết, một địa điểm phù hợp, thuận tiện cho giao dịch sẽ tiết kiệm
và đẩy nhanh tiêu thụ. Hiện nay, có các cách cung cấp sản phẩm, dịch vụ như: cung
cấp tất cả các loại sản phẩm, dịch vụ; cung cấp một số dịch vụ ngân hàng đặc biệt
hay chuyên biệt; tự động hoàn toàn nhờ vào kỹ thuật điện tử.Đặc biệt, việc phát
triển hệ thống cung ứng dịch vụ càng cần thiết hơn đối với cho vay cá nhân, hộ gia
đình trong các làng nghề, bời việc phát triển mở rộng thêm các văn phòng giao dịch,
chi nhánh thể hiện để khách hàng biết đến hình ảnh của ngân hàng nhiều hơn cũng
như quản lý khách hàng được tốt hơn tại từng chi nhánh, từng khu vực khác nhau.

ii


iii

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY SXKD CỦA CÁ NHÂN, HỘ
GIA ĐÌNH TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TẠI BIDV TỪ SƠN
Kết quả cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng
nghề tại BIDV Từ Sơn: Năm 2012 dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân,
hộ gia đình trong các làng nghề cuối kỳ đạt 650 tỷ đồng. Năm 2013, dư nợ tín dụng
cuối kỳ đạt 931 tỷ đồng, tức tăng 281 tỷ đồng (tương đương 43,23%) so với năm
2012. Đến năm 2014, dư nợ tín dụng tăng 77 tỷ đồng so với năm 2013 (tương
đương tăng 8,27%) và ở mức 1008 tỷ đồng. Để giải thích việc dư nợ cho vay sản
xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề tăng lên mạnh vào
năm 2013 là do đường lối đúng đắn của BIDV Từ Sơn, phát triển cho vay bán lẻ tại

các làng nghề truyền thống như đồ gỗ Đồng Kỵ, Phù Khê, Hương Mạc; sắt thép Đa
Hội, Đa Vạn; chợ vải Ninh Hiệp... do tình hình thị trường tại các làng nghề đồ gỗ
mỹ nghệ trở nên sôi động trở lại nên nhu cầu vay vốn của cá nhân, hộ gia đình tăng
cao. Bên cạnh đó, BIDV Từ Sơn còn phát triển mạnh sản phẩm cho vay thấu chi
cầm cố bằng sổ tiết kiệm. Đến năm 2014 tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 11% là do ảnh
hưởng bởi suy thoái kính tế nên ngân hàng thắt chặt hơn trong việc cho vay.
Xét theo loại hình sản phẩm: Trong những sản phẩm tín dụng BIDV Từ sơn cung
cấp ra thị trường, chủ yếu sự cạnh tranh so với các ngân hàng khác do lãi suất cho vay
của BIDV Từ Sơn thấp hơn, khách hàng tìm ở đây thấy giá rẻ và an toàn, thủ tục đơn
giản, thuận tiện, nhanh gọn. Hiện tại BIDV Từ Sơn áp dụng các sản phẩm để phát triển
cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề là: Cho vay
hộ kinh doanh, cho vay thấu chi SXKD, cho vay mua sắm tài sản cố định.
Trong các sản phẩm phục vụ cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia
đình trong các làng nghề của BIDV Từ Sơn, sản phẩm cho vay hộ kinh doanh chiếm
tỷ trọng dư nợ lớn nhất, trên 80% tổng dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh của cá
nhân, hộ gia đình trong các làng nghề. Tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh
của BIDV trong năm 2013 đạt 931 tỷ đồng, tăng về số tuyệt đối so với năm 2012 là

iii


iv

281 tỷ đồng. Năm 2014, dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia
đình trong các làng nghề tăng chậm hơn so với năm 2013 và tăng tuyệt đối so với
năm 2013 là 77 tỷ đồng, nhưng ở năm 2014 ngoài việc cho vay với hộ sản xuất thì
BIDV còn tập trung phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ như cho vay thấu chi nên tỷ
lệ phân bố dư nợ tín dụng cho các đối tượng tương ứng với các sản phẩm là khác so
với xu hướng của các năm trước. Tỷ trọng của dư nợ của các sản phẩm năm 2014
phần lớn đều tăng so với năm 2013 do ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào các

sản phẩm và dịch vụ đặc biệt là sản phẩm cho vay thấu chi cầm cố bằng sổ, thẻ tiết
kiệm, giấy tờ có giá.
Sản phẩm cho vay mua sắm tài sản cố định tăng nhẹ, năm 2013 là năm mà thị
trường đồ gỗ mỹ nghệ sôi động nên nhu cầu mua sắm máy đục, máy xẻ,nhà
xưởng ... phục vụ sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ tăng mạnh do đó chính sách
tín dụng ngân hàng nới lỏng hơn và có nhiều điểm tiện ích thuận lợi hơn.
Cho vay thấu chi, cầm cố bằng giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng tương đối lớn,
hầu hết các sản phẩm đều có xu hướng tăng lên, cho vay thấu chi cầm cố bằng giấy
tờ có giá có xu hướng tăng cao.
Về quy mô hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình
trong các làng nghề: Quy mô hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân,
hộ gia đình trong các làng nghề tại chi nhánh BIDV Từ Sơn có tăng trưởng qua từng
năm, năm 2013 tăng 43,51% đến năm 2014 thì tăng trưởng 8,4%. Năm 2014 tăng
trưởng thấp, điều này cũng là do nguyên nhân khách quan: thị trường kinh doanh
của các cá nhân tại các khu vực làng nghề chịu ảnh hưởng sâu sắc từ việc tranh
chấp trên biển Đông, cá nhân và hộ sản xuất gia đình khó có thể bán hàng được.
Ngoài ra, thị trường trên địa bàn thị xã Từ Sơn nhỏ hẹp mà lại có rất nhiều Ngân
hàng thương mại hoạt động lên việc cạnh tranh trong năm 2014 càng khốc liệt hơn
những năm trước. Bên cạnh đó cũng có nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng
do có những chính sách thắt chặt trong việc cho vay.
Xét theo địa bàn cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình trong
các làng nghề tại BIDV Từ Sơn: Dựa vào kết quả cho vay sản xuất kinh doanh của

iv


v

cá nhân, hộ gia đình phân theo địa bàn, địa bàn Đồng Quang luôn chiếm tỷ trọng
cao trên 50% dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình do khu

vực này tập trung các làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Phù Khê, Hương Mạc...
nên nhu cầu vay lớn vì vậy BIDV Từ Sơn xác định Đồng Quang là địa bàn trọng
điểm và chú trọng đầu tư phát triển. Ngoài ra các địa bàn như Ba Gia, Châu Khê,
Yên Phong cũng tập trung nhiều làng nghề như làng vải Linh Hiệp, sắt Đa Hội,
nhôm đồng phế liệu Văn Môn... BIDV xác định đó là thị trường tiềm năng cho nên
chủ trương của BIDV Từ Sơn phát triển mạnh mẽ hơn nữa trên các địa bàn này và
thực hiện các chính sách ưu đãi về lãi suất và thời hạn vay vốn phù hợp với từng
làng nghề nhằm thu hút các khách hàng vay. Năm 2014 dư nợ cuối kỳ địa bàn Đồng
Quang đạt 565, tăng 40 tỷ đồng so với năm 2013 do thị trường đồ gỗ mỹ nghệ có
chiều hướng đi xuống nên BIDV Từ Sơn thắt chặt hơn trong việc cho vay thị trường
này. Ngoài ra nhận thấy các địa bàn Ba Gia, Châu Khê, Yên Phong là thị trường
tiềm năng và là thị trường kinh doanh ổn định cho nên BIDV Từ Sơn đã có chính
sách phù hợp cùng sự cố gắng của các cán bộ, công nhân viên cùng sự chỉ đạo của
ban lãnh đạo mà các địa bàn này mới được chú trọng phát triển và đã cho kết quả
tốt, cụ thể như địa bàn Yên Phong năm 2014 dư nợ đạt 75 tỷ đồng chiếm 7,45%
tăng 38 tỷ đồng. Địa bàn Ba Gia năm 2014 đạt 100 tỷ đồng tăng 30 tỷ đồng. Địa
bàn Từ Sơn tập trung nhiều ngân hàng nên sự cạnh tranh quyết liệt nên sự phát triển
địa bàn này khó khăn nhưng luôn chiếm tỷ trọng trên 15% dư nợ cho vay SXKD
của cá nhân, hộ gia đình của chi nhánh.

Kết quả đạt được:
- Mở rộng quy mô dịch vụ
- Tạo lập thị phần khách hàng
- Cung cấp một số dịch vụ có tính cạnh tranh cao trên thị trường
- Tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay SXKD của cá nhân, hộ gia
đìnhtrong các làng nghề trong tổng thu nhập chi nhánh
- Chất lượng dịch vụ trình độ cán bộ nhân viên được cải thiện và nâng cao.
- Góp phần cho sự phát triển kinh tế của cá nhân, hộ gia đình cũng như sự phát
triển kinh tế của xã hội.


v


vi

Mặc dù, Chi nhánh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ kể trên nhất là
dưới áp lực cạnh tranh trên địa bàn toàn tỉnh ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, mảng
tín dụng bán lẻ vẫn còn bộc lộ những hạn chế cần khắc phục.

Hạn chế từ phía ngân hàng:
- Số lượng dịch vụ mang nặng tính truyền thống, chất lượng dịch vụ còn thấp,
tính tiện ích chưa cao, chưa có định hướng theo nhu cầu khách hàng

- Thiếu kênh cung ứng dịch vụ tín dụng ngân hàng
- Hiệu quả hoạt động của kênh phân phối còn thấp
- Tính an toàn trong việc cung cấp dịch vụ cho vay các nhân, hộ gia đình còn thấp
- Công tác huy động vốn thiếu tính đồng bộ
- Ngân hàng chưa khai thác được hết tiềm năng về số lượng cá nhân, hộ gia
đình có nhu cầu vay vốn
Hạn chế từ phía khác hàng trong cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ
gia đình trong các làng nghề:

- Quy mô sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình còn nhỏ lẻ.
- Tài sản bảo đảm của cá nhân, hộ gia đình ở các làng nghề đa phần chưa được
cấp quyền sử dụng đất.

- Tiềm ẩn rủi ro về khả năng trả nợ của khách hàng: rủi ro thị trường, rủi ro
sản xuất bởi thời tiết khí hậu.
Nguyên Nhân:
Việc triển khai và thực hiện phát triển cho vay sản xuất kinh doanh làng nghề

tại Bắc Ninh chưa được phát triển thể hiện rõ nét ở lĩnh vực số lượng và chất lượng,
điều này không chỉ riêng của BIDV Từ Sơn mà còn là điểm yếu của các ngân hàng
thương mại trong toàn tỉnh. Do:
Chiến lược kinh doanh của ngân hàng, đối với việc hoàn thiện và phát triển
dịch vụ: BIDV Từ Sơn chưa thực sự quyết tâm chuyển từ một ngân hàng cung cấp
các dịch vụ ngân hàng truyền thống sang một ngân hàng cung cấp toàn diện các
dịch vụ. Chi nhánh chỉ quan tâm đến hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch hơn là việc
mở rộng thị trường, tiếp thị, khai thác để phát triển dịch vụ mới.
vi


vii

Chính sách khách hàng kém hiệu quả, trong công tác quản lý khách hàng chi
nhánh đã phân nhóm được đối tượng khách hàng quan trọng, khách hàng thân thiết
và khách hàng phổ thông, tuy nhiên chính sách chăm sóc còn thực hiện chung cho
các đối tượng.
Quy chế chính sách cho vay như về lãi suất, phí… chưa rõ ràng nhập nhằng,
còn cứng nhắc áp dụng, chưa linh động trong việc cho vay để tạo điều cho khách
hàng vay vốn.
Chất lượng phục vụ chưa cao, nhiều cán bộ quản lý khách hàng chưa nắm
vững được hết các sản phẩm cũng như lợi ích của các sản phẩm cho vay.
Quy trình tín dụng bị kéo dài thời gian, nhất là khâu thẩm định do sự phân cấp
quyết định cho vay phải qua nhiều cấp quản lý vậy nên khi xét duyệt cho vay gặp sự
chồng chéo, mâu thuẫn.
Hoạt động marketing của ngân hàng chỉ ở mức độ cầm chừng, đơn thuần chỉ ở
hình thức bề nổi.
Môi trường hoạt động kinh doanh hiện nay mức độ cạnh tranh giữa các ngân
hàng trên địa bàn ngày càng tăng, hầu hết các ngân hàng trên địa bàn đều chọn lĩnh
vực bán lẻ để thâm nhập, cạnh tranh và coi đây là tương lai sống còn của mình.

Cá nhân, hộ gia đình tại các làng nghề còn thiếu thông tin về thị trường,
nghiên cứu thị trường nên các cá nhân, hộ gia đình trong làng nghề không mạnh dạn
trong đầu tư SXKD.
Năng lực quản lý, tổ chức, kỹ năng tay nghề của cá nhân, hộ gia đình còn hạn
chế, dẫn đến năng suất lao động thấp, hay làm ăn kém hiệu quả dẫn đến không có
khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Cá nhân, hộ gia đình trong làng nghề còn hạn chế trong việc nắm bắt rõ các cơ
chế, chính sách tín dụng,chính vì vậy các cá nhân hộ gia đình tại các làng nghề
thường không thích tiếp cận với các tính năng, tiện ích của các sản phẩm dịch vụ
của ngân hàng.

vii


viii

CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY SXKD CỦA
CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TRONG CÁC LÀNG NGHỆ TẠI BIDV TỪ
SƠN

Giải pháp phát triển cho vay SXKD của cá nhân, hộ gia đình trong các làng
nghề tại BIDV Từ Sơn.
 Giải pháp đối với Ngân hàng

- Gia tăng thêm tiện ích cho sản phẩm, phát triển danh mục sản phẩm, dịch vụ.
- Tăng cường hoạt động Marketing và phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ.
-

Hoàn thiện quy trình tín dụng đối với cho vay sản xuất kinh doanh của


cá nhân, hộ gia đình trong các làng nghề

- Giải pháp quản lý khách hàng
+ Xác định khách hàng mục tiêu trên địa bàn.
+ Phát triền và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm quản lý khách hàng
một cách hiệu quả và chuyên nghiệp.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ
-

Chính sách Quản trị nguồn nhân lực một cách hiệu quả.

 Giải pháp đối với khách hàng.

- Tăng cường công tác chăm sóc đối với khách hàng
- Áp dụng cơ chế lãi suất ưu đãi đối với các làng nghề
- Đa dạng các phương thức cho vay đối với khách hàng trong cho vay sản
xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình tại các làng nghề.

- Thực hiện cơ chế bảo đảm tiền vay linh hoạt để tạo điều kiện cho khách
hàng có thể tiếp xúc với ngân hàng dễ dàng hơn.
Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước:

- Bổ sung các chính sách, cơ chế, thúc đẩy ứng dụng và triển khai các nghiệp
vụ ngân hàng mới
viii


ix


- Duy trì vai trò định hướng chiến lược và chỉ đạo sát sao quá trình triển
khai phát triển cho vay SXKD trong các làng nghề của các ngân hàng thương mại:
Như đã biết tỉnh Bắc Ninh nói chung và khu vực thị xã Từ Sơn nói riêng tập trung rất
nhiều làng nghề vì vậy NHNN cần có chính sách lãi suất ưu tiên đối với một số lĩnh
vực đầu tư làng nghề do lãi suất là công cụ quan trọng để thúc đẩy kinh tế của cả
ngân hàng và khách hàng.
Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Để Chi nhánh Từ Sơn có thể thực hiện tốt các giải pháp đã nêu trên cần phải
có sự hỗ trợ của BIDV bởi vì có những giải pháp bản thân Chi nhánh Từ Sơn không
thể thực hiện được với nội lực vốn có của mình, cần phải có sự hỗ trợ từ Hội sở
chính. Những giải pháp hỗ trợ đó là:

- BIDV cần đưa ra quy trình cho vay hoàn chỉnh và có sức cạnh tranh với các ngân
hàng thương mại khác để áp dụng thống nhất cho tất cả các chi nhánh trong toàn hệ
thống nhằm không tạo sự khác biệt trong quá trình cho vay của các chi nhánh.

- BIDV cần có kế hoạch xây dựng công nghệ thông tin để đảm bảo kiểm tra,
giám sát sau cho vay.

- Về phát triển nguồn nhân lực, BIDV nên có kế hoạch đào tạo đội ngũ chuyên
viên quản trị ngân hàng và đội ngũ tín dụng chuyên nghiệp trong toàn hệ thống vì
hiện tại các chi nhánh của BIDV đang thiếu nguồn nhân lực này.

- Về vấn đề thủ tục làm vay thế chấp bằng tài sản nhưng hầu hết các tài sản
trên mặt đường chính có cở sở sản xuất kinh doanh thuận lợi, ngân hàng cần đưa ra
nhưng chính sách linh động hơn trong vấn đề thủ tục chính minh tài sản để tạo điều
kiện cho khách hàng có thể vay đồng thời tăng dư nợ và lợi nhuận của ngân hàng.
Kiến nghị với làng nghề
Bên cạnh những giải pháp và cơ chế hỗ trợ từ ngân hàng cho các làng nghề thì

sự nỗ lực để phát triển từ các làng nghề hết sức quan trọng vì hiệu quả từ hoạt động
cho vay phụ thuộc rất lớn từ người vay. Do đó để hoạt động cho vay có hiệu quả thì
các làng nghề ngày càng phải đổi mới, phát triển: đổi mới công nghệ nâng cao hiệu
năng suất lao động, tiết kiệm chi phí và năng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa

ix


x

sản phẩm. Bên cạnh đó cần đào tạo nâng cao tay nghề của người lao động để có thể
sử dụng máy móc hiện đại.

x


TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN


mẫn văn khánh

phát triển cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân,
hộ gia đình trong các làng nghề tại ngân hàng tmcp
đầu t và phát triển việt nam - chi nhánh từ sơn

Chuyên ngành: quản trị kinh doanh thơng mại

Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs.ts nguyễn văn tuấn


Hà Nội - 2015


1

LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam cũng đang từng bước hội nhập với nền
kinh tế thế giới. Kể từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ
chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt,
mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội tiếp cận những thị trường tài chính hàng đầu, tuy
nhiên cũng đặt ra không ít thách thức khi các ngân hàng nước ngoài được phép kinh
doanh bình đẳng như các NHTM trong nước.
Thị trường kinh doanh nhiều tiềm năng cùng với nguy cơ cạnh tranh ngày
càng gay gắt đã đặt các ngân hàng thương mại Việt Nam vào thế phải thay đổi chiến
lược kinh doanh, tìm kiếm cơ hội đầu tư mới, mở rộng và đa dạng hóa nhóm khách
hàng mục tiêu, ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) cũng không
nằm ngoài xu thế đó. Truyền thống hoạt động của BIDV trước đây là ngân hàng
phục vụ đầu tư phát triển đất nước (đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, xây lắp) với việc
chủ yếu tập trung cung cấp nguồn vốn cho các dự án trung và dài hạn. Tuy nhiên
hiện nay khi các ngân hàng thương mại khác đã từng bước lớn mạnh về quy mô và
tiềm lực tài chính và phương pháp quản lý, phục vụ nên sự cạnh tranh ngày càng
gay gắt. Chính điều kiện khách quan trên đã đặt BIDV vào thế phải tìm kiếm cơ hội
đầu tư mới, thay đổi chhính điều kiện khách quan trên đã đặt BIDV vào thế phải tìm
kiếm cơ hội đầu tư mới, thay đổi chiến lược kinh doanh và nhóm khách hàng mục
tiêu. Để có thể cạnh tranh với các NHTM năng động trong và ngoài nước vốn có ưu
thế mạnh về mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ. BIDV đã xác định chiến lược kinh
doanh phát triển song hành bán buôn với bán lẻ mà tín dụng bán lẻ là trong những
mục tiêu quan trọng hàng đầu.
BIDV Từ Sơn được thành lập từ tháng 01/9/2006 trên cơ sở nâng cấp từ

chi nhánh cấp II thuộc BIDV Bắc Ninh.Trong những năm đầu hoạt động là một
chi nhánh cấp I trực thuộc BIDV Việt Nam đối tượng khách hàng cá nhân chưa
thực sự được chú trọng và phát triển nhiều. Tuy nhiên, nhận thức được tầm


×