Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi HSG toán 10 năm 2018 – 2019 cụm THPT hà đông hoài đức có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.29 KB, 6 trang )

CỤM TRƯỜNG HÀ ĐÔNG _ HOÀI ĐỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

HÀ NỘI

LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. ( 5,0 điểm)
2
a) Tìm m để phương trình mx  2  m  2  x  2m  7  0 ( m là tham số) có hai nghiệm

x1 , x2 thỏa mãn: x1  x2 

4
.
3

b) Tìm tất cả giá trị của tham số m để

x2  4 x  4
 2 với mọi giá trị x 
x 2  2(m  1) x  16

.

Câu 2. ( 5,0 điểm)
a) Cho phương trình x 4  2  m  2  x 2  2m  3  0 ( m là tham số). Tìm tất cả giá trị của tham
số m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x14  x2 4  x34  x4 4  52 .


b) Giải phương trình 4x 2  12x x  1  27  x  1 .
Câu 3. ( 5,0 điểm)
a) Cho tam giác ABC có BC  a, AC  b, AB  c , độ dài ba đường cao kẻ từ đỉnh
A, B, C lần lượt là ha , hb , hc . Biết rằng a sinA  b sinB  c sinC  ha  hb  hc , chứng minh tam
giác ABC đều.
y
b) Cho hai tia Ax , By với AB  100  cm  , xAB  450 và
x
By  AB . Chất điểm X chuyển động trên tia Ax bắt đầu từ A với

N

vận tốc 3 2  cm / s  , cùng lúc đó chất điểm Y chuyển động trên
tia By bắt đầu từ B với vận tốc 4  cm / s  . Sau t (giây) chất điểm
X di chuyển được đoạn đường AM , chất điểm Y di chuyển
được đoạn đường BN . Tìm giá trị nhỏ nhất của MN .
Câu 4. ( 5,0 điểm)

M
450

A

B

mx  y  m  1
a) Cho hệ phương trình 
. Khi hệ có nghiệm duy nhất  xo ; yo  , hãy tìm giá trị
 x  my  2
nhỏ nhất của biểu thức A  xo 2  2 yo  5 .


b) Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c , độ dài ba đường trung tuyến kẻ từ A, B, C
lần lượt là ma , mb , mc . Chứng minh rằng:
a
b
c


2 3.
ma mb mc
----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 1


( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
2
Câu 1a. Tìm m để phương trình mx  2  m  2  x  2m  7  0 ( m là tham số) có hai nghiệm x1 , x2

thỏa mãn: x1  x2 

4
.
3
Lời giải


Ta có x1  x2 

4
 0  x1  x2 .
3

2
Do đó, phương trình mx  2  m  2  x  2m  7  0 có hai nghiệm x1 , x2


m  0
m  0
m  0

 2

.
2
1  m  4

m  3m  4  0
 m  2   m  2m  7   0

2  m  2

S  x1  x2 


m
Theo định lí Vi-ét, ta có: 

.
2
m

7
 P  x .x 
1 2

m

Khi đó:
 2  m  2 
4
16
16
 2m  7  16
x1  x2   x12  2 x1 x2  x22 
 S 2  4P   
  4

3
9
9
m
 m  9


2

m  3

m 2  4m  4 2 m  7 4
13 2


 
m  3m  4  0  
.
 m  12
m2
m
9
9
13


m  3
Kết hợp điều kiện suy ra 
.
 m  12
13

Lưu ý: Có thể sử dụng công thức x1  x2 
Câu 1b. Tìm tất cả giá trị của tham số m để

2 
.
a

x2  4 x  4
 2 với mọi giá trị x  .

x 2  2(m  1) x  16

Lời giải
Trang 2


Để

x2  4x  4
 2 với mọi giá trị x 
x 2  2(m  1) x  16

trước hết cần điều kiện:

x2  2(m  1) x  16  0, x 
  '  0  (m  1)2  16  0  3  m  5 (1)

Khi đó x2  2(m  1) x  16  0, x 

nên

yêu cầu bài toán  x2  4 x  4  2 x2  4(m  1) x  32 với mọi giá trị x 
 x2  4(m  2) x  36  0 với mọi giá trị x 
  '  0  4(m  2)2  36  0  1  m  5 (2) .
Từ (1) và (2) suy ra 1  m  5 là tất cả giá trị cần tìm.
Câu 2a. Cho phương trình x 4  2  m  2  x 2  2m  3  0 ( m là tham số). Tìm tất cả giá trị của tham

số m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x14 +x2 4  x34  x4 4  52 .
Lời giải
Cách 1:


x 4  2  m  2  x 2  2m  3  0  1 .
Đặt t  x 2 , t  0 .
Phương trình trở thành t 2  2  m  2 t  2m  3  0

2 .

Phương trình 1 có 4 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4  Phương trình  2  có 2 nghiệm dương
phân biệt t 1 , t 2

 '(2)  0
m 2  2m  1  0
m  1



 S  0  m  2  0

3   .
P  0
2 m  3  0
m   2



t  t  2  m  2 
Áp dụng định lý Vi-et, ta có  1 2
.
t
t


2
m

3
 12
Đến đây, do x 14  x 2 4  x 34  x 4 4  52 nên
m  1
2
2t 12  2t 2 2  52  t 12  t 2 2  26  t 1  t 2   2t 1t 2  26  0  4m2  12m  16  0  
 m  4
.

Đối chiếu điều kiện  *  ta được m  1 .
Cách 2:

x 4  2  m  2  x 2  2m  3  0   x 2  1 x 2  2m  3  0
 x  1
x 2  1  0
.
 2
 2
x

2
m

3
2



x

2
m

3

0



Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 , x 3 , x 4 khi phương trình (2) có 2 nghiệm phân
biệt và khác nghiệm x  1; x  1

Trang 3


3

2 m  3  0
m  


2   .
1  2m  3

m  1

Ta có : x 14  x 2 4  x 34  x 4 4  52  (1)4  (1)4 




2m  3

  
4

2m  3



4

 52

m  1
2
  2m  3  25  
.
 m  4

Đối chiếu điều kiện   ta được m  1 .
Câu 2b. Giải phương trình 4x 2  12x x  1  27  x  1 .
Lời giải
Điều kiện: x  1  0  x  1 .

4x 2  12x x  1  27  x  1  4x 2  2.2x .3 x  1  9  x  1  36  x  1




 2x  3 x  1



2

 2x  3 x  1  6 x  1
 2x  3 x  1

 36  x  1  
2x  3 x  1  6 x  1
2x  9 x  1

  4 x 2  9  x  1
x 3


x 0



(thỏa mãn điều kiện).

 x  81  9 97
2

4
x


81
x

1




8
  1  x  0

81  9 97
.
8
Câu 3a. Cho tam giác ABC có BC  a, AC  b, AB  c , độ dài ba đường cao kẻ từ đỉnh A, B, C
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x  3 và x 

lần lượt là ha , hb , hc . Biết rằng a sinA  b sinB  c sinC  ha  hb  hc , chứng minh tam giác
ABC đều.

Lời giải
A

b

c

B
Trong tam giác ABC ta có sinA 
và ha 


a

C

2S
2S
2S
, sinB 
, sinC 
bc
ac
ab

2S
2S
2S
, hb  , hc 
, với S là diện tích của tam giác ABC .
a
b
c

Ta có a sinA  b sinB  c sin C  ha  hb  hc
a

2S
2S
2S 2S 2S 2S
b

c



bc
ac
ab
a
b
c

Trang 4




a 2  b2  c 2 ab  ac  bc

abc
abc

  a  b   a  c   b  c   0
2

2

2

a bc.
Vậy tam giác ABC đều.

Câu 3b.
Cho hai tia Ax , By với AB  100  cm  , xAB  450 và By  AB .
Chất điểm X chuyển động trên tia Ax bắt đầu từ A với vận tốc
3 2  cm / s  , cùng lúc đó chất điểm Y chuyển động trên tia By
bắt đầu từ B với vận tốc 4  cm / s  . Sau t (giây) chất điểm X di
chuyển được đoạn đường AM , chất điểm Y di chuyển được đoạn
đường BN . Tìm giá trị nhỏ nhất của MN .

y

x
N

M
450

A

B

Lời giải
Sau t (giây) ta có AM  3 2t (cm) , BN  4t (cm) .

y'
N
M

K

A


H

x'

B

Dựng hệ trục Descartes vuông góc Axy, A  O(0;0) như hình vẽ trên.
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của M lên trục Ax và Ay .
Với t  0 ( tức M  A ) ta có AHMK là hình vuông. Suy ra AH  AK  3t (cm) .

 M   3t;3t  , N  100;4t  . (Nói thêm là trường hợp M  A thì tọa độ M vẫn đúng).
Khi đó MN 2  100  3t   t 2  10t 2  600t  10000  10  t  30   1000  1000, t 
2

2

.

 MN  10 10, t  .
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi t  30 .
Vậy min MN  10 10 cm khi t  30 giây.
mx  y  m  1
Câu 4a. Cho hệ phương trình 
. Khi hệ có nghiệm duy nhất  xo ; yo  , hãy tìm giá trị nhỏ
 x  my  2
nhất của biểu thức A  xo 2  2 yo  5 .
Lời giải
Ta có: D 


m

1

1

m

 m2  1 , Dx 

m 1 1
2

m

 m2  m  2 và Dy 

m m 1
1

2

 m 1 .

Trang 5


Hệ phương trình có nghiệm duy nhất  D  0  m  1 (*).
Khi đó nghiệm của hệ là: xo 


D
Dx m2  m  2 m  2
m 1
1
và yo  y  2
.



2
D
D m 1 m 1
m 1
m 1

2
1 
2
 m2

Ta có: A  xo  2 yo  5  
 5  1 
6
 
 
 m 1  m 1
 m 1  m 1
2

2


2

2

4
 1



6
 2   2  2, m  1 .
2
 m 1 
 m  1 m  1
1

Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi

1
3
 2  0  m   ( thỏa mãn điều kiện (*)).
m 1
2

3
Vậy min A  2 khi m   .
2
Câu 4b. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c , độ dài ba đường trung tuyến kẻ từ A, B, C lần
lượt là ma , mb , mc . Chứng minh rằng:

a
b
c


2 3.
ma mb mc

Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức: xy 

Ta có: ama 

2 

3 

Tương tự: bmb 

x2  y 2
, x, y  0 . Dấu “=” xảy ra khi x  y .
2

3 2 2(b 2  c 2 )  a 2
3 2
2
a 
a  ma
2 4
a 2  b2  c 2

3a  2 4
4
.


ma  
2
2
2
3
2 3
3


a 2  b2  c 2
a 2  b2  c 2
; cmc 
.
2 3
2 3

Vì vậy:
2 3a 2
2 3b2
2 3b2
a
b
c
a2
b2

c2
 2







ma mb mc ama bmb cmc a  b2  c 2 a 2  b2  c 2 a 2  b2  c 2

2 3(a 2  b2  c 2 )
a
b
c

2 3.



a 2  b2  c 2
ma mb mc

Dấu “=” xảy ra khi a  b  c hay tam giác ABC đều.

Trang 6




×