Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng Vật lý 6 bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 24 trang )

TaiLieu.VN


Câu 1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trả lời: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: Nhiệt độ, gió, diện tích mặt
thoáng.
Câu 2: Câu ghép đôi:
1. Sự bay hơi
a. Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
2. Sự nóng chảy
b. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
3. Sự đông đặc
c. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Câu 3: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng bắt đầu có sự bay hơi?
Trả lời: Ở bất kì nhiệt độ nào chất lỏng đều bay hơi.

TaiLieu.VN


Đổ nước nóng vào
cốc, sau đó dùng đĩa
khô đậy vào cốc
nước; sau một thời
gian nhấc đĩa lên
quan sát trên mặt đĩa
có hiện tượng gì?

TaiLieu.VN



II. SỰ NGƯNG TỤ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay
hơi, còn hiện tượng hơi biến chất lỏng là sự
ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược của bay
hơi
Bay hơi

Lỏng

Hơi
Ngưng tụ

b. Thí nghiệm kiểm tra

Mục đích của thí nghiệm: Mô tả được
quá trình chuyển thể trong sự ngưng
tụ của chất lỏng
Dụng cụ thí nghiệm:
+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau.
+ Nước có pha màu.
+ Nước đá đập nhỏ.
+ 2 nhiệt kế
Tiến hành thí nghiệm
+ Lau khô mặt ngoài 2 cốc
+ Đỗ nước đầy tới 2/3 vào mỗi cốc.
+ Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.
+ Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí
nghiệm

* Chú ý: Phải đặt 2 cốc khá xa nhau

TaiLieu.VN


II. SỰ NGƯNG TỤ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán
b. Thí nghiệm kiểm tra

TaiLieu.VN


II. SỰ NGƯNG TỤ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán
b. Thí nghiệm kiểm tra
c. Rút ra kết luận
C1.Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp
hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.

TaiLieu.VN

C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ
của nước trong cốc đối chứng và
cốc thí nghiệm?


II. SỰ NGƯNG TỤ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ

a. Dự đoán
b. Thí nghiệm kiểm tra
c. Rút ra kết luận
C2.Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí
nghiệm. Không có nước đọng ở mặt
ngoài cốc đối chứng.

TaiLieu.VN

C2. Có hiện tượng gì xẩy ra ở mặt
ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện
tượng này có xẩy ra ở cốc đối
chứng không?


II. SỰ NGƯNG TỤ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán
b. Thí nghiệm kiểm tra
c. Rút ra kết luận
C3. Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài
của cốc không có màu. Nước không
thể thấm qua thuỷ tinh.

TaiLieu.VN

C3. Các giọt nước đọng ở mặt
ngoài của cốc thí nghiệm có thể là
do nước trong cốc thấm ra không?
Vì sao?



II. SỰ NGƯNG TỤ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán
b. Thí nghiệm kiểm tra
c. Rút ra kết luận
C4. Do hơi nước trong không khí gặp
lạnh, ngưng tụ lại

TaiLieu.VN

C4. Vậy các giọt nước đọng ở mặt
ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà
có?


II. SỰ NGƯNG TỤ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán
b. Thí nghiệm kiểm tra
c. Rút ra kết luận
C5. Đúng.

TaiLieu.VN

C5. Vậy dự đoán của chúng ta có
đúng không?



II. SỰ NGƯNG TỤ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán
b. Thí nghiệm kiểm tra
c. Rút ra kết luận
C7. Hơi nước trong không khí ban đêm
gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương
đọng trên lá.

TaiLieu.VN

C7. Giải thích sự tạo thành giọt
nước đọng trên lá cây vào ban
đêm.


TaiLieu.VN


II. SỰ NGƯNG TỤ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán
b. Thí nghiệm kiểm tra
c. Rút ra kết luận
C8. Vì chai đậy kín, nên có bao nhiêu
rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu
rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu
không giảm. Chai không đậy nút, qua
trình bay hơi mạnh hơn sự ngưng tụ,
nên rượu cạn dần.


TaiLieu.VN

C8. Tại sao rượu đựng trong chai
không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu
nút thì sẽ không cạn?


TÍCH HỢP BVMT

TaiLieu.VN


Hình ảnh về Sương mù

TaiLieu.VN


Hình ảnh về Sương mù ở Mẫu Sơn

TaiLieu.VN


Tác hại của sương mù

TaiLieu.VN


Hình ảnh về Sương muối


TaiLieu.VN


Tác hại của sương mù

+ Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn,
cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao
thông khi trời có sương mù.
Khi nhiệt độ xuống thấp (dưới điểm sương) thì hơi nước ngưng tụ.

TaiLieu.VN


• Hiện tượng “nồm”
thường xảy ra trong
nhà ở vào thời điểm
giao mùa, thay đổi khí
hậu, nhiệt độ đột ngột
gây ảnh hưởng tới sinh
hoạt và sức khỏe của
mọi người, và đặc biệt
làm mất tính thẩm mỹ
khi tường nhà bị ẩm
mốc, nền nhà đổ mồ
hôi.

TaiLieu.VN


Nguyên nhân của hiện tượng nồm trông nhà là do đâu


• Nguyên nhân của hiện tượng nồm trông nhà là do nhiệt
độ của mặt sàn, tường thấp hơn nhiệt độ hoặc bằng
điểm sương của không khí tiếp xúc với nó. Điều đó
khiến cho nền nhà, tường luôn bị ẩm ướt, nấm mốc, nội
thất trong nhà cũng bị tác động xấu đến và sinh hoạt
trong gia đình trở nên khó khăn hơn. Phần lớn nhà ở
hiện nay đều có hiện tượng này vậy nên tìm ra những
giải pháp chống, giảm nồm cho không gian nhà là điều
được các gia chủ quan tâm.

TaiLieu.VN


 

Bạn cũng có thể dùng vôi để chống ẩm, đây là cách chống
ẩm đơn giản và tiết kiệm. Với 10 – 15kg vôi sống, đựng vào thùng
gỗ hoặc giấy rồi đặt dưới gầm giường, các góc phòng. Khi trời
ẩm, nhà ướt, bạn mở nắp thùng vôi, đóng kín cửa (lưu ý mở cửa
thông gió), vôi sống sẽ hút ẩm làm cho nhà khô ráo.
Khi nhà đã bị nồm ta chỉ có thể tìm những biện pháp
khắc phụ, giảm nhẹ hiện tượng Nồm chứ không loại bỏ hoàn
toàn được. Cách đơn giản nhất là hạ điểm sương của không khí
trong nhà, tức nếu biết độ ẩm không khí tăng cao nên đóng kín
cửa, bịt các kẽ hở để hạn chế không khí ẩm vào nhà. Nhiều
người cho rằng mở cửa đón gió vào sẽ làm cho nhà khô và
thoáng hơn nhưng trên thực thế gió mang theo hơi nước, mang
không khí ẩm vào nhà và độ ướt của nhà càng cao
TaiLieu.VN



- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và
diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

Lỏng

Bay hơi

Ngưng tụ

TaiLieu.VN

Hơi


TaiLieu.VN



×