Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bài giảng Vật lý 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.19 KB, 11 trang )

BÀI GIẢNG VẬT LÍ LỚP 7
BÀI 4
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

TaiLieu.VN


Bài 4

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

N
S

R
70

80

90

100
110

60

120

50
130
40


30

140

i

i’

20

150
160

10

170

0

180

I


Bài 4:

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. Gương phẳng:
Quan sát:

Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.

C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của
mình như một gương phẳng?

Mặt nước

TaiLieu.VN

Mặt kim loại nhẵn bóng

Thước nhựa . . .


ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Bài 4:
I. Gương phẳng:

II. Định luật phản xạ ánh sáng:
Thí nghiệm:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Dùng đèn
chiếu
một đi
tialàtới
là làtờ
Hiện tượng:
Tiapin
sáng

từ đèn
là SI
trênđi mặt
C2: Cho tia SI đi là là trên mặt tờ giấy. Hãy quan
trên
tờ giấy
giấymặt
khi gặp
gươnglên
tia một
sáng gương
bị hắt lạiphẳng đặt
sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng
vuông góc với một tờ giấy.
nào?

Tia phản xạ IR nằm trong
I

mặt phẳng nào?

- Tia sáng bị hắt lại IR được gọi là tia phản xạ
Kết luận:
Quan sát hiện tượng?
Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ ánh
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với
sáng.
.............và đường................ tia tới

-


TaiLieu.VN

pháp tuyến

s

R
N


ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Bài 4:
I. Gương phẳng:

II. Định luật phản xạ ánh sáng:
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?

S

Phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn
Góc phản xạ quan hệ
Thí
Kếtnghiệm
luận: Góc
kiểmphản
tra: xạ
Dùng

luônthước
luôn...........góc
đo góc đểtới
đo
với góc tới như thế nào? SIN = i gọi là góc tới

bằng
các
giá trị
của
phản
xạ i xác
ứng định
với các
góc
tớinhọn
Phương
của
tiagóc
phản
xạ được
bằng
góc
i’: gọi là góc phản xạ
i khác nhau và ghi kết quảNIR
vào =bảng.

Góc tới i

o

60

45

Góc phản xạ i’

o
60
N
i

o
45

SI: tia tới
IR: tia phản xạ
IN: pháp tuyến
TaiLieu.VN

o
30

o i’

o
30
R

I



ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Bài 4:
I. Gương phẳng:

II. Định luật phản xạ ánh sáng:

3. Định luật phản xạ ánh sáng?

-Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới

TaiLieu.VN


ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Bài 4:
I. Gương phẳng:

II. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.

- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
N

Gương phẳng được biểu diễn bằng một đoạn thẳng,


S

R

phần gạch chéo là mặt sau của gương. Tia tới SI và

70

80

90

100

60

120

50

pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng hình vẽ.

130

40
30

140

i


i’

20

170

0

180

I

C3: Hãy vẽ tia phản xạ IR.

150
160

10

TaiLieu.VN

110


Bài 4:

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

180


170

110

120

130

a.
a. Hãy
vẽ tia phản xạ

160

s
140

C4:
TrảVẽ
lời:một tia tới SI chiếu lên một gương phẳng

150

III: Vận dụng

100

b. Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được một tia phản xa có hướng thẳng đứng từ dưới
90


i

I

80

N

i’

s

R

I

TaiLieu.VN

0

10

20

30

40

50


60

70

lên trên thì phải đặt gương thế nào? Vẽ hình


Bài 4:

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

III: Vận dụng
b. Cách vẽ:

R

N

B1: Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR có hướng
thẳng đứng từ dưới lên

s
0
10

90

110


0
12

80

B2: Vẽ đường phân giác của góc SIR,

70
60

đường phân giác IN này chính là pháp tuyến

50

i

i’

30
20

B3: Vẽ mặt gương vuông góc với IN

TaiLieu.VN

10
0

0
14


0
15

0
16
0
17
0
18

40

của gương

0
13

I


Củng cố-dặn dò

- Những vật như thế nào thì có thể xem là một gương phẳng

-Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
-Xác định được góc tới và góc phản xạ
- Học bài cũ
- Làm bài tập từ 4.1 đến 4.4 trong SBT
- Chuẩn bị trước bài mới “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”


TaiLieu.VN


Xin cám ơn thầy cô và các em.Chúc
các em học tốt

TaiLieu.VN



×