Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 12 trang )


Chào mừng thầy cô đến dự giờ
Lớp 7.3
Thầy giáo phụ trách :
Võ Hoàng Đạo

Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng
Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng
I-
I-
Gương phẳng
Gương phẳng


Quan sát :
Quan sát :
Hằng ngày chúng ta vẫn dùng
Hằng ngày chúng ta vẫn dùng
gương phẳng để soi (hình
gương phẳng để soi (hình
của mặt mình, hay của các
của mặt mình, hay của các
vật khác trong gương)
vật khác trong gương)
Hình của một vật quan sát được
Hình của một vật quan sát được
trong gương gọi là
trong gương gọi là

ảnh của
vật tạo bởi gương.



Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng
Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng

C1
C1
.
.
Một số đồ vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể
Một số đồ vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể
dùng để soi hình ảnh của mình như một gương phẳng
dùng để soi hình ảnh của mình như một gương phẳng
là : mặt nước yên lặng, mặt kim loại nhẵn,…
là : mặt nước yên lặng, mặt kim loại nhẵn,…
II-
II-
Định luật phản xạ ánh sáng
Định luật phản xạ ánh sáng
Thí nghiệm:
Thí nghiệm:
Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông
Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông
góc với một tờ giấy. Tia này đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp
góc với một tờ giấy. Tia này đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp
gương, tia sáng bị hắt lại, cho tia IR gọi là
gương, tia sáng bị hắt lại, cho tia IR gọi là


tia phản xạ
tia phản xạ


Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng
Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng


Hiện tượng này gọi là
Hiện tượng này gọi là
hiện tượng phản xạ
hiện tượng phản xạ
ánh sáng.
ánh sáng.
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
C2.
C2.
Kết luận:
Kết luận:


Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với ..
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với ..
tia tới
tia tới


và …
và …
pháp tuyến của gương ở điểm tới…
pháp tuyến của gương ở điểm tới…
2.

2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương
tới?
_Phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn SIN=I
gọi là góc tới
_Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc nhọn
NIR=i’ gọi là góc phản xạ.

Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng
Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng
a) Dự đoán xem góc phản xạ
a) Dự đoán xem góc phản xạ
quan hệ với góc tới như thế
quan hệ với góc tới như thế
nào ?
nào ?
Trả lời: góc phản xạ bằng góc
Trả lời: góc phản xạ bằng góc
tới
tới
b) Thí nghiệm kiểm tra: dùng
b) Thí nghiệm kiểm tra: dùng
thước đo góc để đo các giá
thước đo góc để đo các giá
trị của góc phản xạ i’ ứng
trị của góc phản xạ i’ ứng
với các góc tới i khác nhau,
với các góc tới i khác nhau,
khi kết quả vào bảng bên.
khi kết quả vào bảng bên.
Góc tới i

Góc tới i
Góc phản xạ i’
Góc phản xạ i’
60
60
60
60
45
45
45
45
30
30
30
30
Kết luận :
Góc phản xạ luôn luôn bằng
góc tới.

×