Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Giải phẫu dây thần kinh mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.81 MB, 55 trang )

Giải phẫu dây thần kinh
mặt trong phẫu thuật tai
Presenter: BSNT Nguyễn Tiến Hải


Đại cương
• Dây mặt và dây trung gian đi sát nhau và
hòa vào nhau trên đường đi
• VII là dây vận động, chi phối cho cơ biểu
hiện nét mặt, cơ bám da cổ, cơ bàn đạp,
cơ trâm móng và bụng sau cơ 2 bụng
• Dây VII’ cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi,
đối giao cảm cho tuyến lệ, niêm mạc mũi,
miệng, tuyến dưới hàm, dưới lưỡi


Đường trung tâm và ngoại vi





Đường trên nhân
Nhân dây mặt
Các thành phần thân não
Dây ngoại vi trong ống tai trong và cống
Fallop



Các đường trên nhân


• Từ vỏ não chi phối vận động tự chủ
• Vỏ vận động nguyên thủy nằm ở hồi trước
trung tâm - hồi trán lên ( brodmann 4,6,8)
• Các tế bào tháp vùng vỏ


Nguyên ủy của sợi vận động
( nhân dây mặt)
• Phía dưới cầu não
• Các nhóm nơron tạo nên các cột, chi phối cho
các cơ riêng lẻ, tương ứng với các nhánh
• Tiếp nhận các sợi vở nhân cho sự vận động
• Sợi chi phối cho cơ ở da đầu và vùng trên của
mặt tiếp nhận các sợi vỏ nhân ở cả hai bên,
phía dưới thì chỉ nhận từ vỏ não bên đối diện
• ( chẩn đoán phân biệt liệt trung ương hay ngoại
biên)


Các sợi đối giao cảm
(Nhân bọt trên và lệ tỵ)
• Nhân bọt trên ( trần cầu não) trên chỗ nối
hành-cầu cho 2 loại nhánh
• Nhánh qua thần kinh đá lớn và Tk ống
chân bướm tới hạch chân bướm khẩu cái
-> tới tuyến lệ, mũi, miệng ( Tk hàm trên)
• Nhánh qua Tk thừng nhĩ và TK lưỡi tới
hạch dưới hàm ( tuyến dưới hàm, dưới
lưỡi)



Đường đi và liên quan
Đoạn trong sọ
• Dài 23-24mm từ cầu não tới ống tai trong
• Thoát ra ở rãnh hành cầu, chỗ góc cầu
tiểu não
• Chạy trong một rãnh trên dây VIII
• Cùng dây VII’ xoắn chạy trong đáy ống tai
trong
• Cùng dây VIII tới ống tai trong ở mặt sau
xương đá -> vào ống tai trong


Góc cầu tiểu não
• Dây mặt đi ra khổi thân não ở rãnh hành
cầu gần với phức hợp dây tiền đình ốc tai
• Sự thực rằng dây VII’ thường gắn với dây
VIII hơn là dây VII
• Khi vào ống tai trong thì dây VII’ chạy vào
dây VII
• Trong góc hành cầu các dây thần kinh
không có bao thần kinh và được nằm
trong dịch não tủy


Đoạn trong ống tai trong
• 7-8mm
• Phía trên dây VIII và chạy qua phía trên mào
ngang để di vào cống Fallop
• Mào ngang chia ống tai trong thành phần trên và

dưới
• Phần trên có dây VII ở trước và dây tiền đình
trên ở sau
• Hai phần trên chia cách bởi mào đứng ( Thanh
Bill)
• Phần dưới có dây ốc tai phía trước và dây tiền
đình dưới ở sau



Đoạn trong sọ và ống tai trong


Đoạn ống thần kinh mặt
• Dài 30mm
• Bắt đầu từ thanh Bill và tận hết ở lỗ trâm
chũm
• Chia làm 3 vùng : Vùng mê đạo
Vùng nhĩ
Vùng chũm


Đoạn mê đạo










Dài 3-5mm, ngắn nhất.
Nằm dưới hố sọ giữa, giữa tiền đình và ốc tai
Bắt đầu từ đáy ống tai trong và tới đoạn xa của hạch gối
Đoạn hẹp nhất của toàn bộ ống mặt là ở chỗ nối giữa
ống tai trong và đoạn mê nhĩ ( lỗ ống) 0,68mm
Dây chiếm 83% khoang của ống xương
Đoạn nhĩ chiếm 23% và đoạn chũm là 64%
Hạch gối trong một mặt phẳng phía trên hơn phần còn
lại của mê nhĩ
Xương hố sọ giữa hay hở trên vùng hạch gồi 7-15%


Đoạn mê đạo


Đoạn nhĩ hay đoạn ngang
• Bắt đầu ngay chỗ hạch gối, chạy tới đoạn
gối 2, dài 8-11mm
• Đoạn này thực sự chạy dốc xuống dưới
và ra ngoài khi nó chạy ra phía sau
• Từ điểm nhìn của tai giữa thì hạch gối
nằm ở phí trên, trong và trước mỏm thìa
• Một mỏm xương ( mỏm Cog) nhô từ phía
trần thượng nhĩ xuống phía dưới là một
mốc khác để xác định hạch gối


Các cấu trúc giải phẫu qua ngách mặt



Đoạn nhĩ hay đoạn ngang
• Khi dây VII chạy ra phía sau, nó chạy phía trên
cơ căng màng nhĩ
• Đoạn chạy ở thành trong của thượng nhĩ rất dễ
nhầm ống dây VII và ống cơ căng màng nhĩ
• Khi nó chạy ra phía sau hơn dây VII chạy phía
trên xương bàn đạp hay cửa sổ bầu dục
• Chạy cong ra trước tới ống bán khuyên ngang
vào tạo ra gối 2
• Phần thoát ra từ hạch gối là tiếp theo của đoạn
thẳng đứng hay đoạn chũm
• Và đây là đoạn từ hạch gối 2 tới lỗ trâm chũm


Khoan bộc lộ ngách mặt


Đoạn chũm
• Đi xuống phía dưới và ra phía ngoài hơn
• Có tách ra 2 nhánh tới cơ bàn đạp và nhánh
thừng nhĩ
• Nhánh cơ bàn đạp rất ngắn và sâu dưới đoạn
thẳng này
• Nhánh thừng nhĩ mang các sợi phó giao cảm
trước hạch tới tuyến dưới hàm, dưới lưỡi và sợi
vị giác tới 2/3 trước lưỡi cùng bên
• Các nhánh chạy theo hướng lên trên ra ngoài và
ra trước




Đoạn chũm
• Góc tạo bởi dây thừng nhĩ và đoạn thẳng này là
300
• Vùng giữa 2 dây thần kinh này được gọi là
ngách mặt
• Nếu lấy bỏ xương của dây mặt đi có thể đánh
giá được hòm nhĩ sau và quan sát được xương
bàn đạp, ụ nhô, cửa sổ tròn.
• Chú ý rằng dây thừng nhĩ và dây mặt không
nằm trên cùng mặt phẳng nhưng mà dây thừng
nhĩ nằm ở phía trước hơn


LSSC
Digastric
Ridge
Dura


Đoạn chũm
• Khi dây VII chạy tới mỏm chũm nó được bao bọc bởi mô
sợi dày của màng xương đáy sọ
• 2 mốc quan trọng ở vùng này là chỏm cơ nhị thân và
xoang tĩnh mạch bên hay hành cảnh
• Khi xoang tĩnh mạch bên chạy xuống dưới và vào trong
trở thành hành cảnh
• Nó chạy phía sâu so với dây mặt

• Ở phía sau mỏm chũm, xương đặc của chỏm nhị thân,
tương ứng với rãnh cơ nhị thân khi nhìn từ phía dưới
• Chỏm và gân cơ nhị thân ở phía sau, dưới và nông hơn
so với dây VII
• Cân chạy từ cơ nhị thân bao bọc dây VII ở vùng này


Labyrinthine

Intracranial

Meatal

Tympanic


×