Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

101 đề cương vật lí 6 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.94 KB, 3 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1: CƠ HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐO ĐỘ DÀI
CHỦ ĐỀ 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
CHỦ ĐỀ 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
CHỦ ĐỀ 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
CHỦ ĐỀ 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
CHỦ ĐỀ 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
CHỦ ĐỀ 9: LỰC ĐÀN HỒI
CHỦ ĐỀ 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
CHỦ ĐỀ 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
CHỦ ĐỀ 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
CHỦ ĐỀ 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
CHỦ ĐỀ 15: ĐÒN BẨY
CHỦ ĐỀ 16: RÒNG RỌC

Trang 2
Trang 2
Trang 5
Trang 6
Trang 8
Trang 10
Trang 11
Trang 12
Trang 12
Trang 13
Trang 14
Trang 15
Trang 15

Trang 1




PHẦN 1: CƠ HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐO ĐỘ DÀI

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) Đơn vị đo độ dài
 Đơn vị đo độ dài thường dùng và hợp pháp ở nước ta là mét .
 Ngoài ra còn có các đơn vị khác như:
2) Dụng cụ đo độ dài
 Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước.
 Có nhiều loại thước như: thước kẻ, thước cuộn, thước dây, thước kẹp,…

3) Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước
 Giới hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.
 Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp nhau trên thước.
 Công thức tính độ chia nhỏ nhất:
4) Cách đo độ dài: gồm 5 bước.
 Bước 1: Ước lượng độ dài vật cần đo.
 Bước 2: Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
 Bước 3: Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo, sao cho 1 đầu c ủa v ật trùng v ới v ạch s ố 0 c ủa
thước.
 Bước 4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
 Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
5) Tìm ĐCNN từ kết quả đo: Kết quả đo và ĐCNN:
 Phải cùng đơn vị.
 Phải cùng dạng số.
 Nếu kết quả đo là số tự nhiên thì ĐCNN có thể là: 1 hay 2 hay 5.
 Nếu kết quả đo là số thập phân thì ĐCNN có thể là: 0,1 hay 0,2 hay 0,5.
 Phải chia hết cho ĐCNN.

6) Bảng quy đổi đơn vị đo độ dài cơ bản
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1
10
100
1000
10.000
100.000 1.000.00
0
II. KIẾN THỨC NÂNG CAO
 Hệ đơn vị đo lường quốc tế SI (System International) gồm 7 đ ơn vị đo c ơ b ản ứng v ới 7 đ ại l ượng
vật lí cơ bản: độ dài (đo bằng mét), khối lượng (đo bằng kilôgam), th ời gian (đo b ằng giây), c ường
độ dòng điện (đo bằng ampe), nhiệt độ động lực học (đo bằng kenvin), l ượng ch ất (đo b ằng mol)
và cường độ ánh sáng (đo bằng canđêla).
 Các đơn vị được suy ra từ các đơn vị đo cơ bản (qua các công th ức v ật lí) g ọi là các đ ơn v ị đo d ẫn
xuất.

Trang 2


 Đơn vị đo hợp pháp của nước ta bao gồm các đ ơn vị đo c ơ bản, các đ ơn v ị đo d ẫn xu ất và các đ ơn
vị đo khác như đơn vị thiên văn (đvtv), dặm, hải lý (đo chi ều dài); ngày, gi ờ, năm (đo th ời gian); t ấn,
tạ, yến (đo khối lượng); độ C (đo nhiệt độ),…
 1 đvtv = 149600000km

 1 dặm (mile) = 1610m
 1 hải lý (dặm biển) = 1852m
 1 in (inch) = 2,54cm
 1 ngày = 24h = 86.400s
 1 h = 3.600s
 1 năm = 365 ngày
 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
1) Đổi các đơn vị đo độ dài: Cần nhớ:
 1km = 1000m hay 1m = 0,001km
 1dm = 0,1m hay 1m = 10dm
 1cm = 0,01m hay 1m = 100cm
 1mm = 0,001m hay 1m = 1000mm
 Chú ý: Có thể bài yêu cầu đổi các đơn vị đo độ dài khác như dặm, hải lý,… Cần vận d ụng phần
Kiến thức nâng cao để giải.
2) Ước lượng và chọn thước đo:
 Để ước lượng độ dài cần đo cần quan sát vật và dựa vào kinh nghi ệm trong cu ộc sống đ ể d ự đoán
độ dài của vật.
 Để lựa chọn thước đo phù hợp cần chú ý:
 Với vật có kích thước lớn: Chọn thước đo có GHĐ lớn nhất trong các th ước đo đã có đ ể s ố
lần đo là ít nhất.
 Với vật có kích thước nhỏ: Chọn thước đo có ĐCNN nhỏ nhất trong các th ước đo đã có đ ể
độ chính xác khi đo là lớn nhất.
3) Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đó:
 GHĐ là giá trị lớn nhất ghi trên thước.
 ĐCNN là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp ghi trên thước.
4) Cách đặt thước và đọc kết quả:
 Cách đặt thước: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 của thước tại một đầu của vật.
 Cách đọc kết quả: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với đầu còn l ại c ủa v ật c ần đo, k ết qu ả đo
được ứng với số chỉ của vạch gần đầu còn lại của vật nhất.

5) Viết kết quả của một phép đo:
 Giá trị mà dụng cụ đo được phải lớn hơn hoặc bằng ĐCNN của thước đo.
6) Đo độ dài của vật trong những tình huống khó:
 Khi độ dài của vật rất nhỏ so với ĐCNN của thước (ví dụ đo độ dày của một trang sách): Có th ể:
 Chập nhiều lần những độ dài nhỏ bằng nhau đó cho đến khi đ ược m ột đ ộ dài l ớn h ơn
ĐCNN của thước.
 Đo độ dài tổng cộng đó rồi chia cho số lần chập ta được độ dài của vật.
 Khi độ dài của vật rất lớn so với GHĐ của thước (ví dụ đo chiều dài của lớp học): Ta có thể:
 Dùng một sợi dây hoặc một vật phù hợp để đo độ dài của vật, đánh d ấu v ị trí ứng v ới đ ộ
dài của vật.
 Dùng thước đo độ dài sợi dây hoặc vật trên (có thể chập sợi dây l ại), giá tr ị đo đ ược là đ ộ
dài của vật cần đo.
CHỦ ĐỀ 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) Đo thể tích là gì?
Trang 3



×