Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

104 đề cương vật lí 9 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.8 KB, 4 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐIỆN HỌC
CHỦ ĐỀ 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT OHM
CHỦ ĐỀ 3: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP – ĐOẠN MẠCH SONG SONG
CHỦ ĐỀ 5: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN
CHỦ ĐỀ 6: BIẾN TRỞ
CHỦ ĐỀ 8: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN
CHỦ ĐỀ 9: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT JOULE – LENZ
CHỦ ĐỀ 11: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN

Trang 2
Trang 2
Trang 3
Trang 5
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 11

Trang 1


CHỦ ĐỀ 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây d ẫn đó.

(Tức là:
hay
)


2) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hi ệu đi ện th ế là m ột đ ường th ẳng đi
qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0)

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
1) Xác định mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn: Cần nhớ:
 Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận v ới hi ệu đi ện thế đ ặt vào hai đ ầu dây d ẫn
đó: (I ∽ U). Cụ thể: U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì I tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu l ần.
 Các dữ kiện: tăng, giảm bao nhiêu lần; tăng thêm, gi ảm đi bao nhiên vôn, ampe; tăng đ ến, gi ảm
đến bao nhiêu vôn, ampe.
 Đơn vị của cùng một đại lượng: hiệu điện thế (V, mV); c ường độ dòng đi ện (A, mA), c ần ph ải đ ổi
thống nhất trước khi so sánh, tính toán.
2) Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế: Cần nhớ:
 Để vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hi ệu đi ện th ế hai đ ầu dây d ẫn và
xác định các giá trị của I và U từ đồ thị cần nhớ: đồ thị bi ểu di ễn m ối liên h ệ gi ữa c ường đ ộ dòng
điện và hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc t ọa đ ộ O. Vì th ế, đ ể vẽ đ ồ th ị này
ta chỉ cần xác định thêm một điểm ứng với các giá trị tương ứng của U và I xong nối đi ểm đó v ới g ốc
tọa độ O và kéo dài lên phía trên.
 Từ đồ thị, để xác định các giá trị của U và I ứng v ới m ột đi ểm trên đ ồ th ị ta làm nh ư sau: t ừ đi ểm
cần xác định các giá trị của U và I, ta hạ các đường vuông góc xuống hai trục của đồ thị ta được:
 Điểm cắt với trục hiệu điện thế U (trục hoành) là giá trị của hiệu điện thế tương ứng.
 Điểm cắt với trục cường độ dòng điện I (trục tung) là giá tr ị c ủa c ường đ ộ dòng đi ện
tương ứng.
 Chú ý
 Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu dây dẫn luôn n ằm
ở góc phần tư thứ I (ứng với các giá trị dương của U và I).
 Đơn vị của U và I được xác định trên đồ thị là đơn vị được ghi trên hai trục tọa độ của đồ thị.
CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT OHM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) Điện trở của dây dẫn

 Điện trở của dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản tr ở dòng đi ện c ủa dây d ẫn. Dây
dẫn có điện trở càng lớn thì cản trở dòng điện qua nó càng nhiều.
 Kí hiệu: Trong các sơ đồ điện, điện trở được kí hiệu như sau:

Trang 2


 Đơn vị của điện trở: Đơn vị đo điện trở hợp pháp là ôm, kí hiệu Ω.
2) Định luật Ôm
 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hi ệu đi ện th ế đặt vào hai đ ầu dây và t ỉ l ệ
nghịch với điện trở của dây:
(với: U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn; I là c ường đ ộ dòng đi ện ch ạy qua dây d ẫn; R là
điện trở của dây dẫn)
Chú ý: Từ hệ thức định luật Ôm suy ra:
, với U đo bằng vôn (V); I đo bằng ampe (A) và R đo
bằng ôm (Ω).
 1kΩ = 1.000Ω; 1MΩ = 1.000.000Ω.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
1) Tính điện trở của dây dẫn
 Sử dụng công thức
với chú ý:
 Giá trị của U và I có thể được xác định từ dữ kiện của đề bài; t ừ k ết qu ả thí nghi ệm ho ặc t ừ đ ồ th ị
sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu dây dẫn.
 Khi tính toán cần đổi các đơn vị của U và I ra đơn vị hợp pháp: U đo b ằng V (vôn); I đo b ằng A
(ampe), với:
1mA = 0,001A; 1mV = 0,001V; 1kV = 1000V.
 Khi nhiệt độ của dây dẫn không đổi thì điện trở của một dây dẫn luôn có giá trị xác định.
 Số chỉ của vôn kế là hiệu điện thế hai đầu dây dẫn đặt vôn kế; số chỉ ampe k ế là c ường đ ộ dòng
điện chạy qua dây dẫn đặt ampe kế.
 Các đơn vị của điện trở: 1kΩ (kilôôm) = 1000Ω = 103Ω; 1MΩ (mêgaôm) = 103kΩ = 106Ω.

2) So sánh điện trở của các dây dẫn: Cần nhớ:
 Với cùng một hiệu điện thế thì dòng điện qua dây dẫn nào có c ường đ ộ l ớn h ơn thì đi ện tr ở c ủa
dây dẫn đó nhỏ hơn.
 Với cùng một dòng điện qua hai dây dẫn thì hiệu đi ện thế gi ữa hai đầu dây d ẫn nào l ớn h ơn thì
điện trở dây dẫn đó lớn hơn.

 Nói chung, với U không đổi thì I và R tỉ lệ nghịch với nhau:
.
3) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
 Từ hệ thức định luật Ôm

ta tính được:

 Cường độ dòng điện qua dây dẫn:
 Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn:
 Chú ý:
 Giá trị của U, I có thể được xác định từ đề bài; từ đồ thị hoặc từ kết quả thí nghiệm.
 Chú ý các dữ kiện: tăng, giảm bao nhiêu lần; tăng lên, giảm đi bao nhiêu vôn, ampe,…
CHỦ ĐỀ 3: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP – ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Trang 3


1) Đoạn mạch nối tiếp
a) Thế nào là đoạn mạch nối tiếp?
 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp với nhau được biểu diễn như hình vẽ sau:

Trang 4




×