Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TRẮC NGHIỆM hóa học 8 CHƯƠNG 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.86 KB, 22 trang )

HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892

CHƯƠNG V: HIĐRO – NƯỚC
BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro
A. Nặng hơn không khí
B. Nhẹ nhất trong các chất khí
C. Không màu
D. Tan rất ít trong nước
Câu 2: Ứng dụng của Hidro
A. Oxi hóa kim loại
B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
C. Tạo hiệu ứng nhà kinh
D. Tạo mưa axit
Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:
A. H2
B. H2O
C. O2
D. CO2
Câu 4: Công thức hóa học của hidro:
A. H2O
B. H
C. H2


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
D. H3
Câu 5: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g)
chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?
A. Cu, m = 0,64g
B. Cu, m = 6,4g


C. CuO dư, m = 4g
D. Không xác định được
Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị
Hidro khử:
A. CuO, MgO
B. Fe2O3, Na2O
C. Fe2O3, CaO
D. CaO, Na2O, MgO
Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1
B. 1:3
C. 1:1
D. 1:2
Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu
oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4
B. 5
C. 3


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
D. 1
Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
C. Có chất khí bay lên
D. Không có hiện tượng
Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro
A. Pb
B. H2

C. PbO
D. Không phản ứng
Đáp án:
1. A

2. B

3.A

4.C

5.B

Hướng dẫn:
Câu 5:

nCuO =
PTHH:

= 0,1 ( mol)
CuO + H2 −to→ Cu + H2O

→ Chất rắn là Cu
Ta thấy: nCuO = ncu = 0,1 (mol)
→ mCu = n.M = 0,1 .64 = 6,4 (g)
Câu 9:

6.D

7.A


8.C

9.B

10.A


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892

Câu 10: PbO + H2 −to→ Pb + H2O

BÀI 32: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Câu 1: Tên gọi khác của chất khử là:
A. Chất oxi hóa
B. Chất bị khử
C. Chất bị oxi hóa
D. Chất lấy Oxi
Câu 2: Chọn đáp án đúng
A. Sự tách Oxi khỏi hợp chất được gọi là sự oxi hóa
B. Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự khử
C. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác
D. Chất oxi hóa là chất chiếm oxi của chất khác
Câu 3: Cho phản ứng sau, xác định chất khử
Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O
A. Fe2O3
B. H2
C. Fe
D. H2O
Câu 4: Oxit nào bị khử bởi Hidro:



HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
A. Na2O
B. CaO
C. Fe3O4
D. BaO
Câu 5: Cho phản ứng:
3Fe + 2O2 −to→ Fe3O4
Chất nào là chất khử?
A. Fe
B. O2
C.Fe3O4
D.Cả A & B
Câu 6: Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa – khử:
A. 4Na + O2 −to→ 2Na2O
B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
C. NH3 + HCl → NH4Cl
D. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
Câu 7: Phát biểu nào không đúng:
A. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
B. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số
nguyên tố
C. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả
nguyên tố


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
D. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự trao đổi e giữa các nguyên tử
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g bột than trog không khí. Thể tích khí thu được

sau phản ứng là
A. 8,96 (l)
B. 8,96 (ml)
C. 0,896 (l)
D. 0,48l
Câu 9: Cho các phản ứng sau, những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử
S + O2 −to→ SO2

(1)

CaCO3 −to→ CaO + CO2

(2)

CH4 + 3O2 −to→ CO2 + 2H2O
NH3 + HCl → NH4Cl

(3)

(4)

A.(1) & (2)
B.(2) & (3)
C.(1) & (3)
D.(3) & (4)
Câu 10: Chọn đáp án sai:
A. Sự khử và oxi hóa là 2 quá trình giống nhau
B. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác
C. Chất oxi hóa là chất chiếm oxi của chất khác
D. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử

Đáp án:


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
1. A

2. C

3.B

4.C

5.A

6.C

7.C

8.A

9.C

Hướng dẫn:
Câu 8:

nC =

= 0,4 (mol)

PTHH: C + O2 −to→ CO2

Ta thấy: nC = nCO2 = 0,4 mol
→ VCO2 = n .22,4 = 8,96

(l)

BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
Câu 1: Để nhận biết hidro ta dùng:
A. Que đóm đang cháy
B. Oxi
C. Fe
D. Quỳ tím
Câu 2: Cho Al tác dụng tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra mấy sản phẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Điều chế Hidro trong công nghiệp, người ta dùng:
A. Cho Zn + HCl

10.A


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
B. Fe + H2SO4
C. Điện phân nước
D. Khí dầu hỏa
Câu 4: Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy
vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
A. Đỏ
B. Xanh nhạt

C. Cam
D. Tím
Câu 5: Chọn đáp án sai:
A. Kim loại dùng trong phòng thí nghiệm phản ứng với HCl hoặc H 2SO4 loãng là
Na
B. Hidro ít tan trong nước
C. Fe
D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 6: Cho 6,5g Zn phản ứng với axit clohidric thấy có khí bay lên với thể tích là
A. 22,4 (l)
B. 0,224 (l)
C. 2,24 (l)
D. 4,8 (l)
Câu 7: Chọn đáp án đúng:
A. Phản ứng giữa Fe và HCl là phản ứng OXH – Khử


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
B. Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất và hợp chất
C. CaCO3 −to→ CaO + CO2 là phản ứng khử
D. Khí H2 nặng hơn không khí
Câu 8: Cho một thanh sắt nặng 5,53g vào bình đựng dung dịch axit clohidric
loang thu được dung dịch A và khí bay lên. Cô cạn dung dịch A được m (g) chất
rắn. Hỏi dung dịch A là gì và tìm m
A. FeCl2 & m = 113,9825g
B. FeCl2 & m = 12,54125g
C. FeCl3 & m = 55,3g
D. Không xác định được
Câu 9: Tính khối lượng ban đầu của Al khi cho phản ứng với axit sunfuric thấy có
1,68(l) khí thoát ra.

A. 2,025g
B. 5,24g
C. 6,075g
D. 1,35g
Câu 10: Dung dịch axit được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm là:
A. H2SO4 đặc
B. HCl đặc
C. H2SO4 loãng
D. A&B đều đúng
Đáp án:
1. A

2. B

3.C

4.B

5.A

6.A

7.A

8.B

9.D

10.C



HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
Hướng dẫn:
Câu 2: PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 6:

Câu 8:

Câu 9:

BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
Câu 1: Ở chương trình lớp 8, hidro thể hiện tính:


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
A. Tính OXH
B. Tính khử
C. Tác dụng với kim loại
D. Tác dụng với oxi
Câu 2: Các cách phổ biến để điều chế hidro trong công nghiệp:
A. Từ khí than
B. Từ khí thiên nhiên, dầu mỏ
C. Điện phân nước
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Trong các loại phản ứng dưới đây, phản ứng nào chắc chắn là phản ứng
oxi hóa – khử
A. Phản ứng hóa hợp
B. Phản ứng thế
C. Phản ứng thủy phân
D. Phản ứng phân hủy

Câu 4: Tính m(g) H2O khi cho 2,4(l) H2 tác dụng với 7,6(l) O2 (đktc)
A. 1,92g
B. 1,93g
C. 4,32g
D. 0,964g
Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử:
A. 2Fe(OH)3 −to→ Fe2O3 + 3H2O


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
B. NH3 + HCl → NH4Cl
C. CaCO3 −to→ CaO + CO2
D. NaOH+ Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
Câu 6: Cho thanh Al ngâm vào dung dịch axit clohidric thấy có khí bay lên. Xác
định khí đó
A. Cl2
B. H2O
C. H2
D. NH3
Câu 7: Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng
A. Cu
B. Zn
C. Al
D. Fe
Câu 8: phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
A. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thế chỗ
nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất
B. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của hợp chất và các
chất
C. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của hợp chất và đơn

chất tạo thành chất mới
D. Phản ứng thế là quá trình tạo thành nhiều chất mới từ 2 hay nhiều chất ban đầu
Câu 9: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl
D. Al + CuO → Cu + Al2O3
Câu 10: Cho thanh đồng ngâm vào 400ml dung dịch axit sunfuric loãng 2M thấy
trong dung dịch có khí và V bằng bao nhiêu?
A. 1,75 l
B. 12,34 l
C. 4,47 l
D. 17,92 l
Đáp án:
1.B

2. B

3.B

4.B

Hướng dẫn:
Câu 4:

→ O2 dư
→ nH2O = nH2 = 3/28 (mol)

→ mH2O = nH2O.18 ≈ 1,93g

5.D

6.C

7.A

8.B

9.C

10.D


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
Câu 6: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Câu 10: nH2SO4 = 2x0,4 = 0,8 mol
Cu + H2SO4→ CuSO4 + H2
0,8 →

0,8

mol

VH2 = 22,4 x 0,8 = 17,92 l

BÀI 36: NƯỚC
Câu 1: Nước được cấu tạo như thế nào?
A. Từ 1 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi

B. Từ 2 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi
C. Từ 1 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi
D. Từ 2 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi
Câu 2: Phân tử nước chứa những nguyên tố nào?
A. Nitơ và Hidro
B. Hidro và Oxi
C. Lưu huỳnh và Oxi
D. Nitơ và Oxi
Câu 3: %m H trong 1 phân tử nước:
A. 11,1%
B. 88,97%
C. 90%
D. 10%


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
Câu 4: Chọn câu đúng:
A. Kim loại tác dụng với nước tạo ra bazo tương ứng
B. Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị
C. Nước làm đổi màu quỳ tím
D. Na tác dụng với H2O không sinh ra H2
Câu 5: Cho quỳ tím vào nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là
A. Quỳ tím chuyển màu đỏ
B. Quỳ tím không đổi màu
C. Quỳ tím chuyển màu xanh
D. Không có hiện tượng
Câu 6: Cho mẩu Na vào nước thấy có 4,48(l) khí bay lên. Tính khối lượng Na
A. 9,2g
B. 4,6g
C. 2g

D. 9,6g
Câu 7: Oxit nào sau đây không tác dụng với nước
A. P2O5
B. CO
C. CO2
D. SO3
Câu 8: Oxi bazơ không tác dụng với nước là:
A. BaO


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
B. Na2O
C. CaO
D. MgO
Câu 9: Cho chất oxit A được nước hóa hợp tạo axit nitric. Xác định A, biết M A =
108(g/mol), trong A có 2 nguyên tử Nitơ
A. NO2
B. N2O3
C. N2O
D. N2O5
Câu 10: Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì:
A. Đỏ
B. Xanh
C. Tím
D. Không màu
Đáp án:
1.B

2. B


3.A

4.B

Hướng dẫn:
Câu 3:

Câu 6: nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
0,4



0,2 mol

5.C

6.A

7.B

8.D

9.D

10.A


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
mNa = 0,4.23 = 9,2 gam

Câu 9: Gọi CTPT của oxit là N2Ox
MA = 108 ⇒ 2.14+ 16.x = 108
x=5
công thức cần tìm là N2O5

BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Câu 1: Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím
B. Phenolphtalein
C. Kim loại
D. Phi kim
Câu 2: Tên gọi của NaOH:
A. Natri oxit
B. Natri hidroxit
C. Natri (II) hidroxit
D. Natri hidrua
Câu 3: Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
Câu 4: Bazơ không tan trong nước là:
A. Cu(OH)2
B. NaOH
C. KOH
D. Ca(OH)2
Câu 5: Công thức của bạc clorua là:

A. AgCl2
B. Ag2Cl
C. Ag2Cl3
D. AgCl
Câu 6: Muối nào trong đó có kim loại hóa trị II trong các muối sau: Al 2(SO4)3;
Na2SO4; K2SO4; BaCl2; CuSO4
A. K2SO4; BaCl2
B. Al2(SO4)3
C. BaCl2; CuSO4
D. Na2SO4
Câu 7: Chất không tồn tại là:
A. NaCl
B. CuSO4
C. BaCO3
D. HgCO3
Câu 8: Chọn câu đúng:


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
A. Các hợp chất muối của Na và K hầu như không tan
B. Ag2SO4 là chất ít tan
C. H3PO4 là axit mạnh
D. CuSO4 là muối không tan
Câu 9: Chọn câu sai:
A. Axit luôn chứa nguyên tử H
B. Tên gọi của H2S là axit sunfuhidric
C. BaCO3 là muối tan
D. NaOH bazo tan
Câu 10: Tên gọi của H2SO3
A. Hidro sunfua

B. Axit sunfuric
C. Axit sunfuhiđric
D. Axit sunfuro
Đáp án:
1.A

2. B

3.C

4.A

5.D

6.C

7.D

BÀI 38: BÀI LUYỆN TẬP 7
Câu 1: Dung dịch làm phenolphtalein đổi màu
A. Muối
B. Axit
C. Bazơ

8.B

9.C

10.D



HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
D. Nước
Câu 2: Tên muối KMnO4 là:
A. Kali clorat
B. Kali pemanganat
C. Kali sunfat
D. Kali manganoxit
Câu 3: Cho CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O. Biết mCaO = 0,56g. Tính mCaSO4
A. 13,6 g
B. 0,136 g
C. 1,36 g
D. 2,45 g
Câu 4: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
A. Na
B. Ca
C. Ba
D. Fe
Câu 5: Cho NaOH, CuSO4, KOH, BaSO4, NaHCO3, Fe(OH)2. Chất nào có kim
loại hóa trị I
A. NaOH, Fe(OH)2
B. NaHCO3, KOH
C. CuSO4, KOH
D. BaSO4, NaHCO3


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
Câu 6: Chọn đáp án đúng
A. Cu + H2SO4 đ → CuSO4 + H2
B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

C. CaCO2 −to→ Ca + CO2
D. NaOH −to→ Na + H2O
Câu 7: Khử 1,5 g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hidro (đktc ) cần dùng là
A. 2,34 l
B. 1,2 l
C. 0,63 l
D. 0,21 l
Câu 8: Cho kim loại A, hóa trị II tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Biết rằng
sau phản ứng thu được 3,36 l khí thoát ra ở đktc và khối lượng của bazo thu được
là 11,1 gam. Tìm A
A. Ba
B. Ca
C. Na
D. Cu
Câu 9: Tên gọi của Ba(OH)2:
A. Bari hiđroxit
B. Bari đihidroxit
C. Bari hidrat
D. Bari oxit


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
Câu 10: Công thức hóa học của muối ăn:
A. NaCl
B. NaI
C. KCl
D. KI
Đáp án:
1.C


2. B

3.C

4.D

5.B

Hướng dẫn:
Câu 7: nFe2O3 = ( 1,5)/160 = 0,009375 mol
3H2 + Fe2O3 −to→ 2Fe + 3H2O
0,028125 ← 0,009375

mol

VH2 = 0,028125.22,4 = 0,63 l
Câu 8: nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
A + 2H2O→ A(OH)2 + H2
0,15

← 0,15 mol

0,15. (A + 17.2) = 11,1
⇔ A + 34 = 74
⇔ A= 40 → A là Ca

6.B

7.C


8.B

9.A

10.A



×