Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

ÔN THI VĂN BẰNG 2 ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.6 KB, 49 trang )

ÔN THI VĂN BẰNG 2
ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM


Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại hình văn hóa
phương Đơng / phương Tây
và lý giải ngun nhân của sự khác nhau đó.
- Nêu ĐKTN của 2 khu vực -> loại hình kinh tế
gốc.
- Nêu sự khác nhau của 2 loại hình.
• Tôn trọng tự nhiên >< chinh phục tự nhiên
• Sống đònh canh, trọng tónh >< di chuyển,
trọng động.
• Trọng cộng đồng >< Cá nhân
• Trọng tình, văn, phụ nữ >< trọng võ, nam
giới
• Mền dẻo, linh hoạt >< nguyên tắc
• Tư duy tổng hợp, trọng kinh nghiệm >< phân
tích, trọng khoa học thực nghiệm.
- Phân tích nguyên nhân sự khác nhau đó.


Hãy chỉ ra những bằng chứng cho thấy văn hóa Việt Nam thuộc
loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt điển hình.
- Trình bày vò trí đòa lý và điều kiện tự nhiên VN
=> thuộc loại hình gốc nông nghiệp điển hình.
- Biểu hiện qua những đặc trưng :
• Tôn trọng thiên nhiên ( “lạy Trời, “ơn Trời”,
“nhờ Trời”)
• Cuộc sống đònh cư, người Việt có truyền
thống gắn bó với quê hương xứ sở, với gia


đình, làng, nước.
• Sự gắn bó cộng đồng tạo nên lối sống
trọng tình nghóa.
• Trọng phụ nữ
• Ứng xử mềm dẻo, linh hoạt, hiếu hòa.
• Lối tư duy tổng hợp - biện chứng, nặng về
tính kinh nghiệm
- Hãy phân tích và chứng minh những đặc
trưng trên.


Hãy chỉ ra những bằng chứng cho thấy khả năng tận dụng tự nhiên
của người Việt biểu hiện ở lĩnh vực văn hóa vật chất.
• Sản xuất vật chất: cây lúa nước, nghề thủ cơng
• Cơ cấu bữa ăn của người Việt: Cơm Rau – Cá
• Nước uống: dùng nước mát, dùng lá
để nấu nước
• Trang phục: Váy, Yếm, Khố, Áo bà
ba... Thích ứng với tự nhiên.
• Màu sắc trang phục: là những gam
màu trầm, tối, âm tính.
• Chất liệu may mặc từ tự nhiên


- Giao thông đường thủy rất phát
triển.
Nhà ở: kiểu nhà sàn, Mái nhà
được làm dốc cao, cong hình thuyền .
- Vật liệu làm nhà thường là
những vật liệu sẳn có trong tự

nhiên. Hướng nhà lý tưởng là
hướng chính Nam hoặc Đông Nam.
• - Không gian ngôi nhà là không gian
mở, giao hòa với tự nhiên, theo
thuật phong thủy.


Tại sao nói văn hóa Việt Nam mang dấu
ấn của vùng sông nước?
+ Văn hóa vật chất:
- Phương thức sản xuất: trồng lúa nước
- Văn hóa ẩm thực: cơm, cá
- Văn hóa ở: ở nhà sàn; nhà mái cong
hình mũi thuyền; dùng thuyền làm nhà ở.
- Đi lại, sinh hoạt: giao thông đường thủy
chiếm ưu thế (xuồng, ghe); chợ nổi trên
sông


+ Văn hóa tinh thần:
- Tín ngưỡng, lễ hội sông nước
- Ca dao, tục ngữ…
- Tư duy  ngôn ngữ: so sánh, ví von
với hình ảnh sông nước
- tín ngưỡng thờ thần sông, …


Trình bày những hiểu biết của anh / chị về
đặc điểm của Phật giáo Việt Nam và vai trò
của Phật giáo trong đời sống văn hóa tinh

thần của người Việt xưa và nay.
+ Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam:
- Phật giáo là một tôn giáo lớn nhất ở
phương Đông, được khai sinh tại Ấn Độ, du
nhập vào Việt Nam trong 10 TK đầu CN qua
hai con đường, 2 tông phái…
- Nội dung: Tứ diệu đế (khô đế, tập đế,
diệt đế, đạo đế).


- Với tư tưởng “từ bi hỉ xả”, “cứu khổ cứu
nạn”, “phổ độ chúng sinh”, với triết lí sống
hiếu hòa, nhân ái, vị tha, bao dung, Phật
giáo đã nhanh chóng được người Việt tiếp
nhận…

 một yếu tố cấu thành nền tảng văn hóa
truyền thống.


- Hòa nhập, cộng sinh với các đặc trưng
văn hóa bản địa trong hàng ngàn
năm, Phật giáo Việt Nam đã được Việt
hóa để mang những sắc thái khác với
Phật giáo nguyên thủy Ấn Độ:
Tính chất nhập thế
Tính tổng hợp


+ Vai trò của Phật giáo:

- ảnh hưởng đến Phong tục, ngôn ngữ, quan
niệm..
- Triết lý sống hướng thiện  nền tảng ứng xử hiếu
hòa, nhân ái, vị tha
- Ngôi chùa là nơi an cư của tâm hồn (Mái chùa che
chở hồn dân tộc…).
- Ảnh hưởng sâu rộng trong quảng đại quần chúng
nhân dân  xã hội bình đẳng, an lạc, thái bình…


Phật giáo ảnh hưởng đến ứng xử pháp
luật.
+ Tư tưởng hiếu hòa, nhân
ái, vò tha.
+ Luật nhân quả, quả báo
=> hạn chế sự đấu tranh của
con người (nhường nhòn, cam
chòu).


Trình bày sự hiểu biết của anh / chị về
Nho giáo và vai trò, ảnh hưởng của
Nho giáo đối với đời sống văn hóa tinh
thần của người Việt xưa và nay.
+ Những hiểu biết về Nho giáo:
- Nguồn gốc, con đường du nhập, thời
gian du nhập vào VN…


- Giáo lý Nho giáo: học thuyết chính trị

- đạo đức chủ trương tổ chức, duy trì
sự ổn định của xã hội bằng biện pháp
nhân trị - đức trị
- Tam cương, Ngũ thường, thuyết Chính
danh.
- Tam tòng – tứ đức


+ Vai trò của Nho giáo đối với xã hội
Việt Nam truyền thống:
- Là nền tảng tư tưởng - chính trị để
tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến
và duy trì sự ổn định của các thiết chế
xã hội.
- Xây dựng hệ thống pháp luật phong
kiến


- Là chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc
ứng xử để xây dựng mô hình nhân cách
con người Việt Nam truyền thống.
- Là cơ sở để xây dựng nền giáo dục
Nho giáo.

 chi phối sâu sắc và toàn diện đối với
đời sống tinh thần của xã hội.


+ Ảnh hưởng của Nho giáo đối với ngày
nay:

- Tích cực: Nề nếp, gia phong trong gia
đình; tôn sư trọng đạo
- Tiêu cực: tư tưởng trọng nam khinh
nữ; thói gia trưởng;
- Giáo dục : học vẹt, thụ động, trọng
bằng cấp…
- Quan niệm khắt khe, cứng nhắc về
chữ trinh…


Ảnh hưởng đến Pháp luật:
Nho giáo với tư tưởng
trọng đạo lý.
- Lấy nền tảng đạo lý
làm chuẩn để quản lý
xã hội (ngũ thường, ngũ
luân, chính danh).
- Truyền thống “vô tụng”,
nhà nước quân chủ quan
liêu áp đặt lên người


- Pháp luật trở thành
công cụ bảo vệ cho chính
quyền phong kiến, là hình
phạt để cai trò dân.
- Người dân thờ ơ, né
tránh pháp luật
,



* Hệ quả đến ngày nay:
- Thái độ ban ơn, ra oai
người thực thi pháp luật,
người dân rụt rè, e ngại.
- Pháp luật chưa quan tâm
nhiều đến lợi người dân
(quản lý, cấm đoán).
- Tâm lý chưa có thói


Hãy chỉ ra cơ sở hình thành tính cộng
đồng, biểu hiện của tính cộng đồng và
tác động hai mặt của nó đến cách tư
duy, ứng xử của người Việt.
+ Cơ sở hình thành tính cộng đồng
+ Biểu hiện của tính cộng đồng
+ Biểu tượng của tính cộng động
+ Tác động hai mặt của tính cộng
đồng


+ Cơ sở hình thành tính cộng đồng:
Do phương thức SX nông nghiệp lúa
nước:
- Ở định cư  gắn bó (quan hệ huyết
thống + láng giềng)
- Sự tương trợ, giúp đỡ nhau trong lao
động sản xuất
- Đoàn kết trong chống thiên tai và chống

giặc ngoại xâm


+ Biểu hiện của tính cộng đồng:
- Trong văn hóa tổ chức xã hội: (biểu
hiện rõ nhất)
• Gia đình: chung sống cộng đồng nhiều
thế hệ.
• Gia tộc: cưu mang, giúp đỡ nhau (Chị
ngã em nâng; Sẩy cha có chú, sẩy mẹ
bú gì; Một người làm quan cả họ được
nhờ).


Làng: có chung phong tục, tín ngưỡng
(thờ chung một vị Thành Hoàng; cùng
tham gia các hội hè, đình đám…) 
giúp đỡ, tương trợ nhau khi khó khăn
(Lá lành đùm lá rách; Một con ngựa đau
cả tàu bỏ cỏ…).


• Quốc gia: Thờ chung một vị Quốc tổ (đồng

bào); đoàn kết trong chống thiên tai, địch
họa (Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh).
- Trong văn hóa vật chất: Lao động sản
xuất; Văn hóa ẩm thực; Văn hóa ở
- Trong văn hóa tinh thần: Lễ tết (cộng đồng
gia đình); Lễ hội (cộng đồng xã hội)…



×