Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập hóa 8 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.52 KB, 8 trang )

HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 HKII
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. So sánh hiđro và oxi
Oxi
Hiđro
Tính - Chất khí, không màu, không mùi, không - Chất khí, không màu, không mùi, không
chất vị.
vị.
vật - Ít tan ttrong nước .
- Ít tan ttrong nước .
0

- Hoá lỏng ở -183 C , có màu xanh nhạt.
-Là khí nhẹ nhất trong tất cả các khí
- Nặng hơn không khí
Tính 1. Tác dụng với phi kim :
1. Td với oxi -> H2O
t
chất a. Td với lưu huỳnh -> lưu huỳnh đioxit
2H2 + O2 ��� 2H2O
hoá SO2
2. Td với đồng (II) oxit -> kim loại Cu +
t
học
��

S + O2
SO2
nước
t


b. Td với photpho -> điphotphopentaoxit
H2 + CuO ��� Cu + H2O
P2O5
t
4P + 5 O2 ��� 2 P2O5
2. Td với kim loại sắt -> sắt từ oxit Fe3O4
t
3Fe + 2O2 ��� Fe3O4
3. Td với hợp chất Metan CH4 -> CO2 +
-> Hidro thể hiện tính khử mạnh
H2O
t
CH4 + 2 O2 ��� CO2 + 2 H2O
-> Oxi thể hiện tính oxi hoá mạnh
Điều 1. Trong phòng thí nghiệm :
1. Trong phòng thí nghiệm :
chế
Phân huỷ kalipemanganat hoặc kaliclorat Cho một kim loại (Fe , Al, Zn ) tác dụng
t
2KMnO4 ��� K2MnO4 + MnO2 + O2 với một axit HCl, H2SO4 loãng
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
t
2KClO3 ��� 2KCl + 3O2
Fe + H SO -> Fe SO + H
o

o

o


o

o

o

o

o

2

Thu
khí

- Thu qua nước
- Đẩy không khí

4

4

2

* Lưu ý Fe tác dụng với axit chỉ thể
hiện hoá trị II
- Thu qua nước
- Đẩy không khí

2. Nước H2O

a. Tính chất vật lí :- Chất lỏng , không màu , không mùi , không vị.
- Sôi ở 1000C , hoá rắn ở 00C
- Khối lượng riêng là d = 1g/ml
- Là dung môi của nhiều chất
b. Tính chất hoá học :
* Tác dụng với kim loại (Li , Na, K, Ca, Ba) -> bazơ + H2
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
* Tác dụng với oxit bazơ ( Li2O, Na2O , K2O, BaO, CaO) -> bazơ
1


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
CaO + H2O -> Ca(OH) 2
-> dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh
* Tác dụng với oxit axit (CO2 , SO2, SO3, P2O5 , N2O5 ) -> axit
SO2 + H2O -> H2SO3
-> dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ
c. Thành phần hoá học của nước :
- Bằng phương pháp phân huỷ nước và tổng hợp nước người ta chứng minh thành phần định
tính và định lượng của nước
+ PT phân huỷ nước : 2H2O   2H2 + O2
t
+ PT tổng hợp nước : 2H2 + O2 ��� 2H2O
- Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố hiđrô và oxi . Chúng hoá hợp với nhau :
+ Tỉ lệ thể tích là 2 : 1
+ tỉ lệ khối lượng là 1 : 8 .
-> công thức hoá học của nước là H2O.
3. Các loại phản ứng
PƯ hoá hợp
PƯ phân huỷ

PƯ oxi hoá – khử
Phản ứng thế
- là PUHH trong đó - là PUHH trong đó chỉ - là PUHH trong đó xảy - là PUHH giữa đơn
chỉ có một chất mới có một chất sinh ra hai ra đồng thời sự khử và chất và hợp chất
( sản phẩm ) được hay nhiều chất mới
sự oxi hoùa.
trong đó nguyên tử
tạo thành từ hai hay
+ Chất khử là chất của đơn chất thay thế
nhiều chất ban đầu
chiếm oxi của chất khác nguyên tử của một
.
nguyên tố trong hợp
-VD:
+ Chất oxi hoá là chất chất .
t
- VD :
nhường oxi cho chất
2KClO3 ���
t
khác
��
�2
S
+
O2KCl+3O
2
+ Sự khử là sự tách oxi
SO2
ra khỏi hợp chất .

- VD :
+ Sự oxi hoá là sự tác Zn +2 HCl-> ZnCl2 +
dụng của một chất với H2
oxi
t
vd:H2+CuO ��� Cu+H
2O
o

0

o

o

4. Oxit – Axít – Bazơ – Muối :
Oxít
Axít
ĐN
là hợp chất gồm
Phân tử axit gồm
hai nguyên tố
một hay nhiều
trong đó có một
nguyên tử hiđrô
nguyên tố là oxi
liên kết với gốc
VD: CO2, ZnO
axit, các nguyên tử
hiđro này có thể

thay thế bằng

Bazơ
Phân tử bazơ gồm một
nguyên tử kim loại liên
kết với một hay nhiều
nhóm hiđroxit (- OH)

Muối
Phân tử muối gồm
một hay nhiều
nguyên tử kim loại
liên kết với một
hay nhiều gốc axit

-VD: NaOH, Zn(OH)2
VD: NaCl, MgSO4
2


Công
MxOy
thức Trong đó :A : là
hoá
kim loại hoặc phi
học
kim.
x là hoá trị của O
y là hoá trị của A
* Lưu ý x, y là

các số đã được tối
giản
Phân Có hai loại :
loại - Oxit axit (OA)
thường là oxit của
phi kim tương ứng
với một axít.
CO2 - H2CO3
SO3 – H2SO4
SO2 – H2SO3
P2O5 – H3PO4
N2O5 – HNO3
- Oxit bazơ (OB)
thường là oxit của
kim loại tương ứng
với một bazơ
CaO – Ca(OH)2
Na2O – NaOH
Gọi
tên

HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
nguyên tử kim loại
VD: HCl, H2SO4
HxA
M(OH)y
MxAy
Trong đó :
Trong đó :
Trong đó :

A : là gốc axit.
M : là kim loại .
M : là kim loại .
x là hoá trị của gốc y là hoá trị của kim
A là gốc axit
axit
loại
x là hoá trị của B
y là hoá trị của A

Có hai loại :
- Axit có
oxi :H2SO4
- Axít không có
oxi : HCl

Có hai loại :
- Bazơ tan trong nước (
kiềm): Li(OH)2,NaOH,
KOH, Ba(OH)2,
Ca(OH)2,.
- Bazơ không tan trong
nước:Cu(OH)2,Fe(OH)2

Có hai loại :
-Muối trung hoàlà
muối mà trong gốc
axit không có
nguyên tử hiđro có
thể thay thế bằng

nguyên tử kim loại:
Na2SO4, KCl,
MgSO4 …
- Muối axít là:
muối mà trong đó
gốc axít còn
nguyên tử hiđrô
chưa được thay thế
bằng nguyên tử kim
loại:NaHCO3,
Ca(HCO)3…
- Tên oxit = tên
- Axit không có oxi Tên bazơ = tên kim loại Tên muối : tên kim loại
nguyên tố + oxit
:
(kèm theo hóa trị nếu
( kèm hóa trị nếu có
VD : K2O : kali
Tên axit : axit + tên kim loại có nhiều hoá
nhiều hóa trị ) + tên gốc
oxit
phi kim + hiđric
trị) + hiđroxit
axit
CaO : canxi
VD : HCl : Axit
Ví dụ :
CD: NaCl: Natri clorua
oxit
clohidric

NaOH : Natrihidroxxit MgSO4: Magie sunfat
- Nếu kim loại có HBr: Axit
Fe (OH)2 sắt (II)
Cu(NO3)2: Đồng(II)
nhiều hóa trị :
bromhiđric.
hiđroxit
Nitrat
+ Tên oxit bazơ:
- Axit có oxi :
Fe(OH 3 : sắt (III)
ZnCO3: k ẽm cacbonat
Tên kim loại ( kèm + Axit có nhiều
hiđroxit
K3PO4: kaliphotphat
theo hóa trị) + oxit nguyên tử oxi :
VD : FeO : sắt ( II) Tên axit : axit + tên
oxit
phi kim + ic
Fe2O3 : sắt ( III)
VD : H2SO4 : axit
3


oxit
- Nếu Phi kim có
nhiều hóa trị :
Tên oxit : tên phi
kim( có tiền tố chỉ
số nguyên tử phi

kim ) + oxit (có
tiền tố chỉ nguyên
tử oxi )
SO3 : Lưu huỳnh
trioxit
CO2 : Cacbon
đioxit

HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
sunfuric
HNO3 : axit nitric
+ Axit có ít nguyên
tử oxi :
Tên axit : axit + tên
phi kim + ơ
H2SO3 : axit
sunfurơ

5. Dung dịch – Nồng độ dung dịch :
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch .
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi .
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan .
- Nồng độ phần trăm là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch .
+ Công thức tính nồng độ phần trăm :
Trong đó :
m ct
100%
- Khối lượng chất tan là : mct (gam)
C% =
m dd

- Khối lượng dd là mdd (gam)
- Nồng độ % là C %
- Nồng độ mol ( kí hiệu CM của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung
dịch .
Trong đó : CM : là nồng độ mol (M hoặc mol/l)
n
CM =
n : Là số mol chất tan .
V
V : là thể tích dung dịch lít)

B.BÀI TẬP:
I.
BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Hãy hoàn thành bảng sau:
CTHH
CTHH CTHH
CTHH
viết
viết sai
sửa lại
đúng
NaS
K2HSO3
MgO

Phân loại
hợp chất

Gọi tên


4


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
N2O5
ZnOH2
SiO2
Na2PO4
Cu(OH)3
Mg2CO3
NAHCO3
H3NO3
Hcl2
Al2(OH)3
1) Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết đó là loại phản ứng nào?
a) KClO3 → O2 → Fe3O4 → Fe → FeSO4 → Fe(OH)2
b) Na → Na2O → NaOH
c) H2 → H2O → H2SO4 → H2
d) Ba → BaO → Ba(OH)2
e) S → SO2 → SO3 → H2SO4
f) P → P2O5 → H3PO4
2) Cho các chất sau H2SO4, NaHCO3, Fe(OH)3, CaO, P2O5, HCl, NaOH, Ba(NO3)2 ,BaCl2 ,
Zn( H2PO4)2 H2SO3, KOH, Cu(OH)2, NaNO3, Al(OH)3, Ca(HSO4)2, Na3PO4. Hãy phân loại
và gọi tên.
3) Hãy ghép mỗi loại phản ứng ở cột I sao cho tương ứng với một hoặc hai phương trình hóa
học ở cột II
Cột I
Cột II
Kết quả

1- Phản ứng phân hủy
a) CuO + 2HCl  ��
� CuCl2 + H2O
2- Phản ứng hóa hợp
t
b 2NaHCO3 ��
� Na2CO3 + H2O + CO2
3- Phản ứng thế
t
c) PbO + H2 ��
4- Phản ứng oxi hóa� Pb + H2O
khử
d) Zn + 2HCl ��
� ZnCl2 + H2
0

0

t
e) 4P + 5O2  ��
� 2P2O5
0

4) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau
Mg + HCl ............... + H2

P + O2  …………

.................. + H2O  NaOH


KClO3 → ………. +

Al + Fe2(SO4)3 →………... + ………..

Al + ………. → AlCl3 +

Fe3O4 + .............. →

P2O5 + H2O →

Cu + O2

Fe

→............

................. + H2O ---> H2SO3

+ H2O

O2 ↑
H2

.............

Fe + ............... → FeSO4 + H2
BaCl2 +

AgNO3 → ..............+…………
5



HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
CuCl2 + NaOH → NaCl + …………..

............... + ........…..  Al2O3

N2O5 + H2O → …………..

CuO + .......... → Cu + CO2

H2 + ………  Cu + …………

KMnO4 → ………. + ……….. + …………

5) Nêu hiện tượng xảy ra khi cho:
- kim loại Na vào nước.
- khí H2 đi qua bột CuO đun nóng.
- mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)2
- mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric
Viết các PTHH xảy ra nếu có.
6) Hãy viết công thức hóa học của những chất có tên gọi sau:
Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali hiđrocacbonat; magie clorua; nhôm sunfat;
natri oxit; kali hidroxit, điphotpho pentaoxit, Canxi đihiđrophotphat.
7) Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt những dung dịch sau: dung dịch BaCl2 , dung dịch HCl,
dung dịch Ca(OH)2. Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ.
8) Từ các chất sau: Al, Fe, S, KClO3 viết phương trình hóa học điều chế các chất sau: Al2O3,
SO2, Fe3O4.
9) Cho các oxit sau: CaO, Na2O, MgO, NO, N2O5 K2O; SO2; SO3; Li2O; Fe2O3; ZnO; P2O5.
a. Gọi tên các oxit trên?

b. Viết PTHH của các chất trên pư với H2O (nếu có) và gọi tên các sản phẩm?
10) Cho các chất sau H2O, CH4, O2, Fe3O4. Chất nào phản ứng với H2? Viết các PTHH. Xác
định đâu là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
II. BÀI TẬP TÍNH TOÁN
1) Đốt cháy hoán toàn 6,2 g photpho trong bình đựng khí oxi.
a. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng.
b. Tính thể tích khí oxi tham gia tham gia phản ứng (đktc)
c Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng photpho ở trên (biết thể tích
oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)
2) Tính khối lượng Ca(OH)2 có thể thu được khi cho 140 kg vôi sống CaO tác dụng với nước.
Biết rằng trong vôi sống có chứa 10% tạp chất.
3) Cho 8,5g hỗn hợp Na và K tác dụng với H2O dư thu được 3,36 lít khí ở đktc.
a. Viết PTPƯ xảy ra?
b. Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c. Tính khối lượng từng bazơ thu được?
4) Người ta khử 30,3g hỗn hợp PbO và CuO bằng khí H2. Trong đó CuO chiếm 26,4%. Tính
khối lượng từng kim loại thu được sau phản ứng?
5) Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohđric .
Thành phần phần trăm của sắt trong hỗn hợp là 46,289% . Hãy xác định:
6


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b) Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc).
c) Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng .
6) Một oxit kim loại có khối lượng mol là 102g/mol, thành phần % về khối lượng của kim
loại trong oxit là 52,94%. Xác định công thức của oxit đó?
7) Đốt cháy 10,8g kim loại M có hóa trị III, thu được 20,4 gam oxit.
a. Viết PTPƯ?

b. Xác định tên của kim loại và Oxit của nó?
c. Để điều chế ra lượng Oxi dùng trong pư nói trên cần phải nhiệt phân bao nhiêu gam
KMnO4?
d. Lượng Oxi còn dư ở trên có thể dùng để đốt cháy bao nhiêu gam than chứa 95% C
và 5% tạp chất không cháy?
8) Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng chứa 24,5 g H2SO4. Tính thể tích khí H2 thu
được ở đktc? Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam?
9) Ở 250C, độ tan của AgNO3 là 222 g. Tính khối lượng của AgNO3 có trong 422,35g nước ở
nhiệt độ trên
10) Hòa tan 53g Na2CO3 trong 250g nước ở nhiệt độ 200C thì được dung dịch bão hòa. Tính
độ tan của Na2CO3 ở nhiệt độ trên
11)
a) Có 20 g KCl trong 600 g dung dịch. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl
b) Hòa tan 1,5 mol CuSO4 vào nước thu được 750 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung
dịch CuSO4
12) Cho 1,3 g kẽm tác dụng với 400ml dung dịch HCl theo sơ đồ phản ứng sau:
a. Lập phương trình hóa học và cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học
nào?
b. Tính khối lượng muối kẽm clorua và thể tích khí hidro (đktc) tạo thành sau phản
ứng.
c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng.
13) Cho 200 g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính:
a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?.
b) Tính nồng độ axit HCl . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
14) Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c) Nồng độ các chất sau phản ứng?
15) Cho 7,2g Mg tác dụng với 127,75g dung dịch axit HCl 20%
a. Viết phương trình hóa học.

b. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
16) Tính khối lượng Fe và thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để điều chế được 8,96 lít
hiđro ở điều
kiện tiêu chuẩn.
7


HÓA HỌC 8 – HKII – LỚP CÔ ĐÔNG – 0966.122.892
17) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 40% cần dùng để pha chế được 200 ml dung dịch
H2SO4 2M.
18) Cho 0,65 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được khí hidro (đktc)
a. Tính thể tích khí hidro tạo thành sau phản ứng (đktc)
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
19) Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% khối lượng riêng là 1,84g/ml để trong đó có
2,45g H2SO4
20) Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch có nồng độ 36% D= 1,19g/ml để pha 5 lít dung dịch HCl
có nồng độ 0,5M.

8



×