Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Sinh học 10 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 99 trang )

PHẦN I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Tuần 1( tiết 1).
Ngày soạn: 4 / 9/ 2018
Tiết 1 - Bài 1:

CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này HS phải
1. Kiến thức
- Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống
- Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái
nhìn bao quát về thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
2. Kỹ năng
- Hình thành tìm kiếm và xử lí thông tin khi nghiên cứu sgk, enternet về thế giới sống
- Rèn kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng trình bày suy nghĩ, hợp tác, quản lí thời gian
3.Thái độ
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về thế giới sống
4. Năng lực.
-Hình thành và phát triển năng lực tự học
- rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề
II. Phương tiện dạy học
1. Tranh về các giới sv
2. Màn ảnh, máy chiếu, máy vi tính
III. Tổ chức các hoạt động học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
GV : cho hình ảnh một số sv : vk, nấm, thực vật, động vật…
H1 : gọi tên các nhóm sv
H2 : xếp chúng vào cùng nhóm có thể


GV : kết luận và chuyển tiếp vào bài học mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động dạy – học
Sản phẩm
Hoạt động 1:Tìm hiểu các cấp tổ chức I. Các cấp tổ chức của thế sống:
sống.
- Thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ
GV: Sinh vật khác vật vô sinh ở những
bậc chặt chẽ, bao gồm các cấp độ tổ chức:
điểm nào?
phân tử  đại phân tử  bào quan  tế
HS: SV có những biểu hiện sống như:
bào  mô  cơ quan  hệ cơ quan 
TĐC, sinh trưởng,...
cơ thể  quần thể  quần xã  hệ sinh
GV: Hãy quan sát hình vẽ sgk và cho biết
thái  sinh quyển
các cấp độ tổ chức sống? em hãy nêu khái
Trong đó:
niệm về các cấp độ tổ chức sống đó?
+ Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo
HS:
nên mọi cơ thể sinh vật vì:Tế bào là đơn
GV: Em có nhận xét gì về tổ chức của thế
vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
giới sống?
Mọi hoạt động sống đều diễn ra ở tế bào.
HS:
1



GV:Học thuyết tế bào cho biết những điều
gì ?
HS:
GV: Theo em thế nào là tổ chức sống cơ
bản? Thế giới sống bao gồm các tổ chức
cơ bản nào?
HS:
GV: Để nghiên cứu sự sống, các nhà khoa
học thường tập trung nghiên cứu ở cấp độ
tổ chức nào? Tại sao?
HS:

+ Các cấp tổ chức sống cơ bản bao
gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ
sinh thái.
- Để nghiên cứu sự sống, các nhà khoa
học thường tập trung nghiên cứu ở cấp độ
cơ thể vì cơ thể mới biểu hiện đầy đủ các
đặc tính của sự sống

Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm của các
cấp tổ chức sống.
Gv: yêu cầu hs nghiên cứu SGKtheo
nhóm bàn, trả lời các câu hỏi sau :
- Nguyên tắc thứ bậc là gì?
- Thế nào là đặc tính nổi trội ?
- Đặc tinh nổi trội do đâu mà có ?
- Đặc tính nổi trội đặc trưng cho cơ
thể sống là gì?

Hs: trao đổi nhóm trả lời
GV : tiếp tục đặt câu hỏi
- Cơ thể sống muốn tồn tại sinh trưởng,
phát triển..thì phải như thế nào?
- Nếu trao đổi chất không cân đối thì cơ
thể sống làm như thế nào để giữ cân
bằng?(uống rượu nhiều..)
- Hệ thống mở là gì ?
- SV với môi trường có mối quan hệ như
thế nào?
- Tại sao ăn uống ko hợp lí sẽ dẫn đến
phát sinh các bệnh ?
- Nếu trong các cấp tổ chức sống ko tự
điều chỉnh được cân bằng nội môi thì điều
gì sẽ xảy ra ?
- Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế
hệ này sang thế hệ khác
-Tại sao tất cả sv đều cấu tạo từ tế bào ?
-Vì sao cây xương rồng khi sông trên sa
mạc có nhiều gai nhọn?
-Do đâu sinh vật thích nghi với môi
trường?
HS: trả lời và bổ sung, xây dựng bài học
GV: chuẩn kiến thức

II.Đặc điểm chung của các cấp tổ chức
sống:
1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
- Các tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng
để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.

Bào quan tế bào mô cơ quancơ
thể..
-Tính nổi trội:Được hình thành do sự
tương tác của các bộ phận cấu thành mà
mỗi bộ phận cấu thành không thể có được.
2) Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
- Hệ thống mở: Giữa cơ thể và môi trường
sống luôn có tác động qua lại qua quá
trình trao đổi chất và năng lượng.
- Tự điều chỉnh: Các cơ thể sống luôn có
khả năng tự điều chỉnh duy trì cân bằng
động động trong hệ thống (cân bằng nội
môi) để giúp nó tồn tại, sinh trưởng, phát
triển…
3) Thế giới sống liên tục tiến hoá:
- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền
thông tin di truyền trên AND từ thế hệ này
sang thế hệ kh ác
-Thế giới sống có chung một nguồn gốc
trải qua hàng triệu triệu năm tiến hoá tạo
nên sự đa dạng và phong phú ngày nay
của sinh giới
-Sinh giới vẫn tiếp tục tiến hoá.
2


Hoạt động 3: Luyện tập:
GV : yêu cầu tổ 1, 2 lấy ví dụ về các sinh vật
Tổ 3,4 sắp xếp các sv vào đúng các cấp tổ chức
HS: làm việc cá nhân hoặc nhóm để hoàn thành nội dung

GV: kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
GV : lấy ví dụ về khả năng tự điều chỉnh ở cơ thể người ? hậu quả của việc mất khả
năng tự điều chỉnh ?
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................
.
Tuần 1(tiết 1) Ngày duyệt giáo án 6/9/2018
Nhóm Trưởng

Ngô Thị Hường

3


Tuần 2 ( tiết 2).

Ngày soạn: 8 / 9/ 2018
Tiết 2 - Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT

I. Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này HS phải
1. Kiến thức
-Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống 5 giới).
- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật(giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh,
giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật).
- Vẽ được sơ đồ phát sinh giới Thực vật, giới động vật

- Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật. Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng trình bày suy nghĩ, hợp tác, quản lí thời gian
3.Thái độ
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về thế giới sống
4. Năng lực.
- Rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề
- Hình thành và phát triển năng lực tự học
II. phương tiện dạy học
1. Tranh về các giới sv
2. Màn ảnh, máy chiếu, máy vi tính
III. Tổ chức các hoạt động học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
GV : cho hình ảnh một số sv : vk, nấm, thực vật, động vật…
H1 : gọi tên các nhóm sv
H2 : xếp chúng vào cùng giới có thể
GV : kết luận và vào bài học mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động dạy – Học
Sản phẩm
Hoạt động 1: Tìm hiểu về giới và hệ .I Giới và hệ thống phân loại 5 giới:
thống phân loại 5 giới:
1) Khái niệm giới:
Gv : viết sơ đồ: giới - ngành - lớp -bộ- họ - - Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn
chi - loài
nhất, bao gồm các ngành sinh vật có
*Em hiểu thế nào là giới? cho ví dụ?
chung những đặc điểm nhất định.
Gv : cho học sinh quan sát tranh sơ đồ hệ 2)Hệ thống phân loại 5 giới:

thống 5 giới sv
-Giới Khởi sinh (Monera) Tế bào nhân
GV : yêu cầu HS h.2 sgk kể tên các giới sơ
sinh vật
-Giới Nguyên sinh(Protista)
- Tiêu chí để phân loại các giới là gì ?
-Giới Nấm(Fungi)
Tế bào
HS :
-Giới Thực vật(Plantae)
nhân
-Giới Khởi sinh (Monera)
thực
-Giới Nguyên sinh(Protista)
-Giới Động vật(Animalia)
-Giới Nấm(Fungi)
II. Đặc điểm của mỗi giới:
-Giới Thực vật(Plantae)
4


-Giới Động vật(Animalia)
* Tại sao không biểu thị các giới trên cùng
một hàng?
( vì ngày nay các giới tồn tại song song )
Gv chia nhóm 4 - 5 ( theo bàn) học sinh
yêu cầu hoàn thành PHT. Mỗi nhóm chỉ
làm 1 giới theo sự phân công

1)Giới Khởi sinh:( Monera)

- Gồm những loài vi khuẩn nhân sơ có
kích thước nhỏ 1-5m.
- Phương thức sống đa dạng.
2) Giới Nguyên sinh:(Protista)
( Tảo, Nấm nhày và Động vật nguyên
sinh)
-Tảo:S.vật nhân thực,đơn bào, đa
bào.Hình thức sống quang tự dưỡng(cơ
thể có diệp lục)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc điểm của -Nấm nhày:S.vật nhân thực, cơ thể tồn tại
mỗi giới
2 pha đơn bào và hợp bào.Hình thức sống
dị dưỡng, hoại sinh.
Giới Giới
Giới Giới Giới - ĐVNS:S,vật nhân thực, đơn bào.Hình
khởi nguyên nấm tv
đv
dạng đa dạng, sống dị dưỡng.
sinh sinh
Dặc
3)Giới Nấm:(Fungi)
điểm
-Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào
cấu
hoặc đa bào. Thành tế bào chứa kitin.
tạo
- Sinh sản hữu tinh và vô tính(nhờ bào
Dặc
tử).
điểm

- Hình thức sống dị dưỡng: Hoại sinh, ký
dinh
sinh, cộng sinh.
dưỡn
g
4)Giới Thực vật:( Plantae)
Các
(Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín)
nhóm
-Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào
điển
cấu tạo bằng xenlulôzơ.
hình
-Hình thức sống:Sống cố định, có khả
năng quang hợp(có diệp lục) tự dưỡng.
HS: các nhóm làm việc độc lập, báo cáo
5)Giới Động vật:(Animalia)
kết quả
(Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun
HS bổ sung, nhận xét
tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp,
GV: kết luận
Da gai và Động vật có dây sống)
- Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc
phức tạp với các cơ quan và hệ cơ quan
chuyên hoá cao.
- Hình thức sống: dị dưỡng và có khả
năng di chuyển.
Hoạt động 3: Luyện tập
GV : yêu cầu tổ 1, 2 lấy ví dụ về các sinh vật

Tổ 3,4 sắp xếp các sv vào đúng các giới
HS: làm việc cá nhân hoặc nhóm để hoàn thành nội dung
5


HS: làm việc cá nhân trả lời câu hỏi “Vì sao nấm không thuộc giới thực vật »
GV: kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
GV : Virut thuộc giới nào ? vì sao
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................
Tuần 2 (tiết 2) Ngày duyệt giáo án 10/9/2018
Nhóm Trưởng

Ngô Thị Hường

6


Tuần 3 ( tiết 3).
Ngày soạn: 15 / 9/ 2018
Tiết 3 - Bài 3:
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này HS phải
1. Kiến thức
- Học sinh phải nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.

- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào.
- Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng.
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng trình bày suy nghĩ, hợp tác, quản lí thời gian
3.Thái độ
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về thành phần cấu tạo nên chất sống và
không sống
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu
4. Năng lực.
- Rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, tìm kiếm và xử lí thông tin khi nghiên cứu
sgk, enternet về các nguyên tố hóa học và nước
II. Phương tiện dạy học
1. Tranh, ảnh về cấu tạo phân tử nước, liên kết trong phân tử nước thường và nước đá
2. Màn ảnh, máy chiếu, máy vi tính
III. Tổ chức các hoạt động học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
GV : cho nêu những nguyên tố hóa học đã học.
H1 : trong đó những nguyên tố nào có mặt trong tế bào
HS : trả lời
GV : kết luận và vào bài học mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động dạy – học
Sản phẩm
Hoạt động 1. Tìm hiểu về các nguyên tố I. Các nguyên tố hoá học:
hóa học
- các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế
GV : chia nhóm 4 -5 học sinh ( theo bàn), giới sống và không sống

nghiên cứu sgk trả lời các câu hỏi
- các nt C,H,O,N chiếm 95% khối lượng
- Những nguyên tố cần thiết cho sự sống. cơ thể sống
- Tại sao các tế bào khác nhau lại cấu tạo -C là nguyên tố đặc biệt quan trọng tạo
chung từ 1 số nguyên tố nhất định?
nên sự đa dạng các đại phân tử hữu cơ
- Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là những
nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào?
1)Các nguyên tố đa lượng và vi lượng:
- Vì sao C là nguyên tố quan trọng?
a.Nguyên tố đa lượng:
Hs nêu được: 4 ngtố có tỉ lệ lớn. C có cấu - Các nguyên tố có tỷ lệ  10 - 4 ( 0,01%)
hình điện tử vòng ngoài với 4 đtử → cùng - C, H, O, N, S, P, K…
1 lúc tạo 4 liên kết cộng hoá trị
b. Các nguyên tố vi lượng:
*Quan sát bảng 3 em có nhận xét gì về tỷ - Các nguyên tố có tỷ lệ  10 - 4 ( 0,01%)
lệ các nguyên tố trong cơ thể( Đại, vi
7


lượng)
* Các nguyên tố hoá học có vai trò như
thế nào đối với tế bào?
HS: thảo luận, trả lời
GV: kết luận
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nước và vai
trò của nước trong tế bào
Hs quan sát Tranh H 3.1 và 3.2
* Nghiên cứu sách giáo khoa và hình 3.1,
3.2 em hãy nêu cấu trúc và đặc tính lý hoá

của nước?
* Em nhận xét về mật độ và sự liên kết
giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng và
rắn?(khi cho nước đá vào cốc nước
thường)
*Điều gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống
vào trong ngăn đá tủ lạnh? Giải thích?
*Theo em nước có vai trò như thế nào?
đối với tế bào cơ thể sống?( Điều gì xảy ra
khi các sinh vật không có nước?) HS bổ
sung, nhận xét
GV: kết luận

- F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr…
2) Vai trò của các nguyên tố hoá học trong
tế bào:
- Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào.
- Cấu tạo nên các chất hữu cơ và vô cơ.
- Thành phần cơ bản của enzim, vitamin…
II.Nước và vai trò của nước trong tế
bào:
1)Cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước:
- Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên
tử ôxy với 2 nguyên tử hyđrô bằng liên
kết cộng hoá trị.
- Phân tử nước có tính phân cực.
- Giữa các phân tử nước có lực hấp dẫn
tĩnh điện( do liên kết hyđrô) tạo ra mạng
lưới nước.
2)Vai trò của nước đối với tế bào:

- Là thành phần cấu tạo và dung môi hoà
tan và vận chuyển các chất cần cho hoạt
động sống của tế bào.
- Là môi trường và nguồn nguyên liệu cho
các phản ứng sinh lý, sinh hoá của tế bào.
- Tham gia điều hoà, trao đổi nhiệt của tế
bào và cơ thể

Hoạt động 3: Luyện tập:
GV : yêu cầu cả lớp xem câu hỏi : Tại sao khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh
khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm xem ở đó có nước hay không
HS : trao đổi theo bàn, cử đại diện trả lời
HS: bổ sung
GV: kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
GV : Tại sao không bảo quản rau, củ, quả trong ngăn đá tủ lạnh
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
....
Tuần 3 (tiết 3) Ngày duyệt giáo án 17/9/2018
Nhóm Trưởng
Ngô Thị Hường
8


Tuần 4 ( tiết 4).


Ngày soạn: 22 / 9/ 2018
TIẾT 4 - BÀI 4,5.CACBOHIDRAT, LIPIT, PROTEIN

I. Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này HS phải
1. Kiến thức
- Nêu được cấu tạo hóa học của các phân tử cacbohidrat, lipit. Protein
- Nêu được vai trò sinh học của chúng trong tế bào
2. Kỹ năng
- Phát triển năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin khi nghiên cứu sgk, enternet về các
hợp chất hữu cơ trong tế bào.
- Rèn kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng trình bày suy nghĩ, hợp tác, quản lí thời gian
3.Thái độ
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về thành phần cấu tạo nên chất sống và
không sống
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu
4. Năng lực.
- Rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, tìm kiếm và xử lí thông tin khi nghiên cứu
sgk, enternet về các nguyên tố hóa học và nước
II. Phương tiện dạy học
1. Tranh, ảnh về cấu tạo phân tử xenlulozo, dầu, mỡ, pr
2. Màn ảnh, máy chiếu, máy vi tính
III. Tổ chức các hoạt động học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
GV : Nêu những chất hữu cơ là dinh dưỡng có trong thức ăn mà em biết.
HS : trả lời
GV : kết luận và vào bài học mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động dạy - học

Sản phẩm
GV : chia 6 nhóm học sinh
I. Cacbohidrat
Nhóm 1,2 : nghiên cứu cacbohidrat
1)Cấu trúc hoá học:
Nhóm 3,4 : nghiên cứu lipit
a.Đường đơn:(monosaccarit)
Nhóm 5,6 : nghiên cứu pr
- Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử
Mỗi nhóm hoàn thành nội dung bảng sau
C.
- Đường 5 C (Ribôzơ,đeôxyribôzơ),
Tên Thành Cấu Loại
Chức Ví
đường 6 C (Glucôzơ, Fructôzơ,
chất phần trúc Liên
năng dụ
Galactôzơ).
hóa
kết
b.Đường đôi: (Disaccarit)
học
trong
-Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với
phân
nhau bằng liên kết glucôzit.
tử
-Mantôzơ(đường mạch nha) gồm 2 phân
tử Glucôzơ, Saccarôzơ(đường mía) gồm 1
ptử Glucôzơ và 1 ptử Fructôzơ, Lactôzơ

9


HS : làm việc trong 5 phút, cử đại diện
báo cáo
Các nhóm HS khác theo dõi, cho điểm và
có thể đặt câu hỏi cho nhóm đang báo cáo
GV : nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức

(đường sữa) gồm 1 ptử glucôzơ và 1 ptử
galactôzơ.
c. Đường đa: (polisaccarit)
- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết
với nhau bằng liên kết glucôzit.
- Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin…
2)Chức năng của Cacbohyđrat:
- Là ngồn cung cấp năng lượng cho tế
bào.
-Tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ
phận của cơ thể…
II. Lipit: ( chất béo)
1) Cấu tạo của lipit:
a. Lipit đơn giản: (mỡ, dầu, sáp)
-Gồm 1 phân tử glyxêrol và 3 axit béo
b.Phôtpholipit:(lipit đơn giản)
- Gồm 1 phân tử glyxêrol liên kết với 2
axit béo và 1 nhóm phôtphat(alcol phức).
c. Stêrôit:
- Là Colesterôn, hoocmôn giới tính
ơstrôgen, testostêrôn.

d. Sắc tố và vitamin:
- Carôtenôit, vitamin A, D, E, K…
2) Chức năng:
- Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học.
- Nguồn năng lượng dự trữ.
- Tham gia nhiều chức năng sinh học
khác.
III. prôtêin
1.Cấu trúc của prôtêin:
Phân tử prôtêin có cấu trúc đa phân mà
đơn phân là các axit amin.
a) Cấu trúc bậc 1:
- Các axit amin liên kết với nhau tạo nên
1 chuỗi axit amin là chuỗi pôli peptit.
- Chuỗi pôli peptit có dạng mạch thẳng.
b) Cấu trúc bậc 2:
- Chuỗi pôli peptit co xoắn lại(xoắn)
hoặc gấp nếp().
c) cấu trúc bậc 3 và bậc 4:
- Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôli peptit cấu
trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo không gian
3 chiều đặc trưng được gọi là cấu trúc bậc
3.
10


- Cấu trúc bậc 4: Các chuỗi cấu trúc bậc 2
liên kết với nhau theo 1 cách nào đó tạo
cấu trúc bậc 4
2. Chức năng và các yếu tố ảnh hưởng

đến chức năng của prôtêin:
a) Chức năng của prôtêin:
- Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
(nhân, màng sinh học, bào quan…)
- Dự trữ các axit amin.
- Vận chuyển các chất.( Hêmôglôbin)
- Bảo vệ cơ thể.( kháng thể)
- Thu nhận thông tin.(các thụ thể)
- Xúc tác cho các phản ứng.( enzim)
- Tham gia trao đổi chất (hoocmôn)
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng
của prôtêin:
- Nhiệt độ cao, độ pH…phá huỷ cấu trúc
không gian 3 chiều của prôtêin làm cho
chúng mất chức năng( biến tính).
Hoạt động 3: Luyện tập:
GV : yêu cầu hs trao đổi theo bàn tìm ra điểm giống và khác trong cấu tạo của
cacbohidrat, lipit, protein
HS: làm việc nhóm để hoàn thành nội dung, báo cáo kết quả
GV: kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
GV : Tơ nhện, sừng trâu, tó, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ pr nhưng chúng
khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, giải thích nguyên nhân
sự khác nhau đó ?
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
Do các phân tử pr khác nhau về thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp các aa và cấu
trúc không gian
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy:
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
..................................................
Tuần 4(tiết 4) Ngày duyệt giáo án 24/9/2018
Nhóm Trưởng

11


Ngụ Th Hng

Tun 5 ( tit 5).

Ngy son: 28. 9. 2018
Tit 5 Bi 6. AXIT NUCLấIC
I. Mc tiờu: Sau khi hc xong bi ny hs phi:
1. Kin thc
- Hc sinh phi nờu c thnh phn 1 nuclờụtit.
- Mụ t c cu trỳc ca phõn t ADN v phõn t ARN
- Trỡnh by c cỏc chc nng ca ADN v ARN.
- So sỏnh c cu trỳc v chc nng ca ADN v ARN.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyn k nng hot ng nhúm k nng quan sỏt, thu nhn kin
thc t s , hỡnh v nhn thc c cu to chc nng ca axit nucleic
- Rốn luyn k năng thể hiện sự tự tin, khi trình bày ý kiến.
- Rốn luyn k năng hợp tác và lắng nghe tích cực, trình bày suy
nghĩ, ý tởng.
- Rốn luyn k năng tìm kiếm và xử lí thông tin, quản lí thời gian.
3. Thái độ: cú thỏi yờu thớch tỡm hiu, nghiờn cu khoa hc.
4. Nng lc.
- Rốn luyn v phỏt trin nng lc gii quyt vn

- Hỡnh thnh v phỏt trin nng lc t hc, tỡm kim v x lớ thụng tin khi nghiờn cu
sgk, enternet v ADN v ARN
II. Phng tin dy hc
1. Tranh, nh v cu to phõn t ADN ( Hỡnh 6.1), ARN ( Hỡnh 6.2)
2. Mn nh, mỏy chiu, mỏy vi tớnh
III. T chc cỏc hot ng hc
Hot ng 1: Tỡnh hung xut phỏt
GV : Cho hs quan sỏt cu trỳc ADN, Em hóy cho bit õy l phõn t hu c gỡ ? Nú cú
chc nng quan trng nh th no ?
HS : tr li
GV : kt lun v vo bi hc mi
Hot ng 2: Hỡnh thnh kin thc mi
Hot ng dy hc
Sn phm
Hot ng 1: Tỡm hiu axit ADN
I. Axit ờụxiribụnuclờic: (ADN)
GV: yờu cu hs quan sỏt tranh H6.1 v 1. Cu trỳc ca ADN:
mụ hỡnh tr li cỏc cõu hi:
a. Thnh phn cu to:
- Hóy trỡnh by thnh phn cu to - ADN cu to theo nguyờn tc a phõn,mi n
phõn t ADN?
phõn l 1 nuclờụtit.
- Phõn bit AND nhõn s v nh õn - 1 nuclờụtit gm- 1 phõn t ng 5C
thc?
- 1 nhúm phụtphat( H3PO4)
- Quan sỏt tranh v mụ hỡnh hóy trỡnh
- 1 gc baznit(A,T,G,X)
12



bày cấu trúc phân tử ADN?
- Lấy tên bazơnitơ làm tên gọi nuclêôtit.
- Tại sao chỉ có 4 loại nu nhưng các - Các nuclêôtit liên kết với nhau theo 1 chiều xác
sinh vật khác nhau lại có những đặc định tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit.
điểm và k ích thước khác nhau ?
- Gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau
HS: Trả lời.
bằng liên kết H giữa các bazơ của các nu theo
GV Kết luận.
NTBS
nguyên tắc bổ sung:
GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin ( A=T, G=X ) Bazơ có kích thước lớn ( A ,G)
sgk, quan sát tranh và nêu cấu trúc liên kết với bazơ có kích thước bé ( T ,X) →
không gian của ADN ?
làm cho phân tử AND khá bền vững và linh hoạt
GV: yêu cầu hs đọc thông tin sgk và trả 2. Cấu trúc không gian
lời câu hỏi:
- 2 chuỗi polinu của AND xoắn đều quanh trục
- Chức năng mang thông tin di truyền tao nên xoắn kép đều và giống 1 cầu thang xoắn
của phân tử ADN thể hiện ở điểm nào? - Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang là
- Chức năng bảo quản thông tin di đường và axit phôtpho
truyền của ptử ADN thể hiện ở điểm - Khoảng cách 2 cặp bazơ là 3,4 A0
nào?
3. Chức năng của ADN:
- Chức năng truyền đạt thông tin di - Mang thông tin di truyền là số lượng, thành
truyền của ptử ADN thể hiện ở điểm phần, trình tự các nuclêôtit trên ADN.
nào?
- Bảo quản thông tin di truyền là mọi sai sót trên
- Đặc điểm cấu trúc nào giúp ADN thực phân tử ADN hầu hết đều được các hệ thống
hiện được chức năng đó?

enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.
HS: Trả lời.
- Truyền đạt thông tin di truyền (qua nhân đôi
GV Kết luận.
ADN) từ tế bào này sang tế bào khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu axit ARN
II. Axit Ribônuclêic:
- Gv yêu cầu hs đọc thông tin skg và trả 1. Cấu trúc của ARN:
lời câu hỏi sau:
a. Thành phần cấu tạo:
- Có bao nhiêu loại ARN?
- Cấu tạo theo nguyên tắc da phân mà đơn phân
- phân loại dựa vào tiêu chí nào?
là nuclêôtit.
-Hãy nêu thành phần cấu tạo của phân - Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X.
tử ARN? So sánh với phân tử ADN?
b. Cấu trúc:
- Hãy nêu cấu trúc của ptử ARN? Sự - Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạch.
khác nhau về cấu trúc của phân tử - ARN thông tin(mARN) dạng mạch thẳng.
ARN so với phân tử ADN?
- t ARN xoắn lại 1 đầu tạo 3 thuỳ.
HS: Trả lời.
- ARN ribôxôm(rARN)nhiều xoắn kép cục bộ
GV Kết luận.
2. Chức năng của ARN:
GV: Kể tên các loại ARN và chức năng - mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến
của từng loại?
ribôxôm đê tổng hợp prôtêin.
HS: Trả lời.
- t ARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm.

GV Kết luận.
-rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là
nơi tổng hợp nên prôtêin.
Hoạt động 3: Luyện tập:
GV : yêu cầu hs trao đổi theo bàn Lập bảng so sánh giữa ADN và ARN về cấu trúc và
chức năng.
HS: làm việc nhóm để hoàn thành nội dung, báo cáo kết quả
13


GV: kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
GV : Cho phân tử ADN có 3000nu, loại A chiểm 30% tổng số nu. Tính chiều dài, số
liên kết hiđro, số nu mỗi loại của phân tử ADN trên ?
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................
Tuần 5( tiết 5). Ngày kí duyệt : 1/10/2018
Nhóm trưởng

Ngô Thị Hường

14


Tun 6( tit 6). Ngy son: 5. 10. 2018
Chng II: CU TRC CA T BO

Tit 6 - Bi 7:
T BO NHN S
I. Mc tiờu: Sau khi hc xong bi ny hs phi:
1. Kin thc
- Nờu c cỏc c im ca t bo nhõn s.
- Gii thớch li th ca kớch thc nh t bo nhõn s.
- Trỡnh by c cu trỳc v chc nng ca cỏc b phn cu to nờn t bo vi khun.
- Rốn luyn k nng hot ng nhúm k nng quan sỏt, thu nhn kin thc t s ,
hỡnh v nhn thc c cu to ca t bo nhõn s
2. Kỹ năng:
- Rốn luyn k nng hot ng nhúm k nng quan sỏt, thu nhn kin
thc t s , hỡnh v nhn thc c cu to chc nng ca axit nucleic
- Rốn luyn k năng thể hiện sự tự tin, khi trình bày ý kiến.
- Rốn luyn k năng hợp tác và lắng nghe tích cực, trình bày suy
nghĩ, ý tởng.
- Rốn luyn k năng tìm kiếm và xử lí thông tin, quản lí thời gian.
3. Thái độ: cú thỏi yờu thớch tỡm hiu, nghiờn cu khoa hc.
4. Nng lc.
- Rốn luyn v phỏt trin nng lc gii quyt vn
- Hỡnh thnh v phỏt trin nng lc t hc, tỡm kim v x lớ thụng tin khi nghiờn cu
sgk, enternet v cu to ca t bo nhõn s
II. Phng tin dy hc
1. Tranh phúng to Hỡnh 7.1; Hỡnh 7.2
2. Mn nh, mỏy chiu, mỏy vi tớnh
III. T chc cỏc hot ng hc
Hot ng 1: Tỡnh hung xut phỏt
GV : Cho hs quan mt s vi khun, Em hóy cho bit õy l nhng sinh vt no ?
Chỳng cú cu to ra sao ?
HS : tr li
GV : kt lun v vo bi hc mi

Hot ng 2: Hỡnh thnh kin thc mi
Hot ng dy hc
Sn phm
Hot ng 1: Tỡm hiu c im I. c im chung ca t bo nhõn s:
chung ca t bo nhõn s
1) Cu to:
Gv cho hs quan sỏt Tranh t bo vi - Cha cú nhõn hon chnh (nhõn cha cú
khun, ng vt, thc vt, c thụng tin mng nhõn bao bc) Nhõn s.
sgk v tr li cõu hi
- T bo cht cha cú h thng ni mng v
- Em cú nhn xột gỡ v cu to t bo khụng cú cỏc bo quan cú mng bao bc.
nhõn s so vi t bo nhõn thc?
2) Kớch thc:
-Em cú nhn xột gỡ v kớch thc gia
- Khong 1- 5m, bng khong 1/10 t bo
cỏc t bo?
nhõn thc.
- Kớch thc nh cú vai trũ gỡ vi cỏc t
bo nhõn s?
- Li th :Kớch thc nh giỳp trao i cht
15


* Hs đọc thông tin sgk và thảo luận
với môi trường sống nhanh sinh trưởng,
nhóm trả lời câu hỏi
sinh sản nhanh( thời gian sinh sản ngắn).
- Gv nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh
kiến thức
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ:

Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo tế bào 1) Thành tế bào, màng sinh chất, lông và
nhân sơ
roi:
GV: quan sát Tranh hình 7.2
a)Thành tế bào
- Em hãy nêu cấu tạo của tế bào nhân sơ. - (peptiđôglican=cacbohyđrat và prôtêin) quy
- Thành tế bào có cấu tạo như thế nào?
định hình dạng tế bào.
-Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng phải sử - Dựa vào cấu trúc và thành phần hoá học của
dụng những loại thuốc kháng sinh khác thành tế bào vi khuẩn chia làm 2 loại là vi
nhau?
khuẩn Gram dương(G+) và Gram âm(G-).
- Trả lời câu lệnh trong sách giáo khoa - Một số loại vi khuẩn còn có thêm 1 lớp vỏ
trang 33
nhày(vi khuẩn gây bệnh ở người).
- màng sinh chất có cấu trúc như thế b)Màng sinh chất
nào? MSC ở tế bào nhân thực và nhân sơ - Màng sinh chất gồm 2 lớp phôtpholipit và
khác nhau như thế nào
prôtêin.
- tế bào chất có đặc điểm gì?
- Một số có thêm roi (tiên mao) để di chuyển,
- Tại sao gọi là vùng nhân ở tế bào nhân lông( nhung mao) để bám vào vật chủ.
sơ ?
2) Tế bào chất:
- vai trò của vùng nhân đối với vk ?
- Gồm bào tương, ribôxôm và hạt dự trữ.
Hs trả lời dc: do chưa có màng hoàn 3) Vùng nhân:
chỉnh bao bọc nhân
- Chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng.
- Gv nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh

- 1 số vi khuẩn có thêm phân tử ADN nhỏ
kiến thức
dạng vòng là plasmit.
Hoạt động 3: Luyện tập:
GV : yêu cầu hs trao đổi theo bàn trả lời câu hỏi : Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ
và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu thế gì ?
HS: làm việc nhóm để hoàn thành nội dung, báo cáo kết quả
GV: kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
GV : Tỷ lệ S/V ở các động vật vùng nóng và vùng lạnh như thế nào? Tác dụng đối với
sinh vật? (tỷ lệ S/V ở động vật vùng lạnh nhỏ - cơ thể thường tròn để giảm diện tích bề
mặt- giảm mất nhiệt của cơ thể)
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy:
...........................................................................................................................................
Tuần 6 ( tiết 6). Ngày kí duyệt : 8 /10/2018
Nhóm trưởng

Ngô Thị Hường
16


Ngày soạn: 20 / 10/ 2018
Tuần 7 -Tiết 7 : Bài 8+9 : TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. Mục tiêu :Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào chất: lưới mội hất,

bộ máy golgi, riboxom,ti thể.
2. Kỹ năng
- Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh - phân tích - tổng hợp
- Biết quản lí thời gian, biết lằng nghe tích cực, tự tin trước tổ nhóm
3. Thái độ
- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về cấu trúc tế bào
4. Năng lực.
- Rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, tìm kiếm và xử lí thông tin khi nghiên cứu
sgk, enternet về về cấu trúc tế bào nhân thực
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, ngôn ngữ
II. Phương tiện dạy học
1. Tranh, ảnn tế bào thực vật, động vật, các bào quan
2. Màn ảnh, máy chiếu, máy vi tính
III. Tổ chức các hoạt động học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
GV : cho hs quan sát hình ảnh tb vi khuẩn và tế bào nhân thực chỉ ra điểm khác biệt
của 2 loại tb đó
HS : trả lời
GV : dẫn dắt vào bài :
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động dạy – học
Sản phẩm
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung I. Đặc điểm chung
của tế bào nhân thực.
- Kích thước lớn
GV điều khiển học sinh làm việc cá nhân - Cấu trúc phức tạp:
hoặc theo nhóm.
+ Có nhân và màng nhân hoàn chỉnh
+ Có hệ thống màng chia tế bào chất

GV: Tế bào nhân thực có đặc điểm gì?
thành các xoang riêng biệt.
HS:
GV: Tại sao lại gọi là tế bào nhân thực?
II. Cấu trúc của tế bào nhân thực
HS:
1. Nhân tế bào
- Thường có dạng hình cầu, đường
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc
17


của tế bào nhân thực.
kính khoảng 5m. Có lớp màng kép bao
GV điều khiển học sinh làm việc cá nhân bọc.
hoặc theo nhóm.
- Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc
(DNA và protein) và nhân con
GV: Em có nhận xét gì về cấu tạo tế bào 2. Lưới nội chất
nhân sơ so với tế bào nhân thực?
- Là 1 hệ thống ống và xoang dẹp
HS: Tế bào nhân sơ nhỏ, cấu tạo đơn giản thông với nhau gồm lưới nội chất trơn và
hơn nhiều so với tế bào nhân thực.
có hạt
- Chức năng của lưới nội chất hạt (mặt
ngoài có hạt ribosome) là nơi tổng hợp
GV: Hãy trả lời câu lệnh trang 37
protein
HS:
- Chức năng của lưới nội chất trơn là

GV: Nghiên cứu SGK nêu cấu tạo và chức tham gia vào quá trình tổng hợp lipid,
năng của các bào quan
chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc
HS:
hại đối với tế bào, cơ thể
GV: Trả lời câu lệnh trang 38.
HS: Nghiên cứu và trả lời: Lưới nội chất
3. Ribosome
hạt  túi tiết bộ máy Golgi  túi
Ribosome là bào quan không có màng
protein Màng tế bào. (Các bào quan và giữ chức năng là nơi tổng hợp protein
phối hợp hoạt động với nhau)
4. Bộ máy Golgi
Có dạng các túi dẹp xếp cạnh nhau
GV: Ở người tế bào bạch cầu có lưới nội
chất hạt phát triển mạnh vì bạch cầu có giữ chức năng lắp ráp, đóng gói và phân
nhiệm vụ tổng hợp kháng thể (bản chất là phối các sản phẩm của tế bào
5. Ti thể
protein)
a. Cấu trúc
GV: Bộ máy golgi có cấu trúc như thế
Có 2 lớp màng bao bọc, màng ngoài
nào?
HS: Dạng túi dẹp xếp cạnh nhau, là nơi nhẵn, màng trong gấp khúc lại tạo thành
lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim
tham gia vào quá trình hô hấp tế bào, bên
phẩm của tế bào…
GV: Ti thể có cấu trúc thế nào? thực hiện trong là chất nền chứa ADN và ribosome.
b. Chức năng
chức năng gì?

Giữ chức năng cung cấp năng lượng
HS:
GV: Tế bào nào trong cơ thể chứa nhiều ti (ATP) cho hoạt động sống của tế bào.
thể nhất?
HS:
GV: Tại sao ví ti thể như một nhà máy
điện?
HS: Vì ti thể chứa nhiều enzim tham gia
vào quá trình hô hấp, chuyển hóa các chất
hữu cơ thành năng lượng dạng ATP, cung
cấp cho hoạt động sống của tế bào và cơ
thể.
GV: Trả lời câu lệnh trang 40
18


Hoạt động 3: Luyện tập:
GV : Treo tranh H 8.2 sgk, hãy cho biết những bộ phận nào của tế bào tham gia vào
việc vận chuyển một pr ra khỏi tế bào ?
HS: làm việc theo nhóm bàn trả lời
GV: chốt kiến thức: lưới nội chất hạt, túi tiết, bộ máy gôn gi, màng sinh chất.
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
GV : Vì sao khi người ta uống rượu trong cơ thể phải làm việc để cơ thể khỏi bị đầu
độc
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời ( HS đã biết tb có lưới nội chất trơn có E khử
độc)
GV : kết luận và gọi ý học sinh về việc uống rượu ảnh hưởng đến gan và sức khỏe
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

..............
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..............
Tuần 7 (tiết 7) Ngày duyệt giáo án 22/10/2018
Nhóm trưởng

Ngô Thị Hường

19


Ngày soạn: 27 / 10/ 2018
Tuần 8: Tiết 8 : BÀI 9 + 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của lục lạp phù hợp với chức năng của chúng
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của không bào và lyzosome
- Mô tả được cấu trúc và nêu chức năng của màng sinh chất
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của thành tế bào
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tế bào nhân thực,
- Rèn kĩ năng phân tích hình vẽ, tư duy so sánh - phân tích - tổng hợp
3. Thái độ
Xây dựng niềm tin về khoa học
4. Năng lực.
- Rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, tìm kiếm và xử lí thông tin khi nghiên cứu
sgk, enternet về về cấu trúc tế bào nhân thực
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, ngôn ngữ

II. Phương tiện dạy học
1. Tranh, lục lạp, không bào, khung xương tế bào, màng sinh chất
2. Màn ảnh, máy chiếu, máy vi tính
III. Tổ chức các hoạt động học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
GV : cho HS xem tranh tb thực vật và tb động vật có chú thích các bào quan. Hãy chỉ
ra những bào quan chưa được nghiên cứu ở tiết học trước
HS : trả lời
GV : kết luận vấn đề và vào bài :
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động dạy – học
Sản phẩm
Hoạt động 1:
Tìm hiểu cấu trúc, chức năng của lục II. Cấu trúc của tế bào nhân thực
lạp và các bào quan khác như không
6. Lục lạp
bào, lyzosome.
a. Cấu trúc
GV: Lục lạp có mấy lớp màng? Màng của Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật có 2
lục lạp có gì khác so với màng của ti thể? lớp màng bao bọc chứa chất nền Stroma
- Bên trong có cấu trúc gì?
(có DNA và ribosome) và các hạt Grana
- Trả lời câu lệnh trang 41 – SGK
được nối với nhau bằng hệ thống màng
HS:
(do các túi dẹt thylakoid xếp chồng lên
GV: Lá cây không hấp thụ màu xanh có nhau –
màu xanh và màu xanh của lá không liên thylakoid chứa diệp lục và enzim quang
quan gì tới chức năng quang hợp của lá) - hợp)
b. Chức năng

20


lá có màu xanh là do màu của diệp lục
Là nơi diễn ra quá trình quang hợp,
- Diệp lục được hình thành ngoài ánh sáng chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành
nên mặt trên được chiếu nhiều có nhiều năng lượng hóa học tích trữ dưới dạng
diệp lục được hình thành
tinh bột
GV: Cho HS nghiên cứu mục VII để trả
lời câu hỏi lệnh trong SGK – trang 42
HS:
GV: Bạch cầu có chức năng tiêu diệt vi
khuẩn, tế bào già, bệnh lý bằng thực bào
nên cần nhiều lyzosome.

7. Một số bào quan khác
- Không bào: có 1 lớp màng bao bọc và
nó giữ các chức năng khác nhau tuỳ từng
loại tế bào và tuỳ từng loài sinh vật
- Lyzosome: có 1 lớp màng bao bọc giữ
chức năng phân huỷ các tế bào già, các tế
bào bị tổn thương không phục hồi được
Hoạt động 2:Tìm hiểu về màng sinh hay các bào quan đã già trong tế bào
chất
8. Màng sinh chất
- Hình thức tổ chức hoạt động : GV a. Cấu tạo
điều khiển học sinh làm việc cá nhân - Màng sinh chất có cấu trúc khảm động
hoặc theo nhóm.
- Gồm 1 lớp kép phospholipid quay đầu

GV: Hãy cho biết nhận xét chung về màng kỵ nước vào nhau. Có các phân tử
sinh chất?
protein xen kẽ (xuyên màng) hoặc liên
HS:
kết ở bề mặt
GV: Hãy nêu các thành phần cấu tạo nên
màng sinh chất?
- Các tế bào động vật có cholesterol làm
HS: Màng gồm 2 lơp phospholipid, các tăng sự ổn định của màng sinh chất
phân tử protein xuyên màng hoặc liên kết - Bên ngoài có các sợi của chất nền ngoại
trên bề mặt màng.
bào, protein liên kết với lipid tạo
GV: Tại sao mô hình cấu tạo màng sinh lipoprotein hay liên kết với cacbohydrat
chất được gọi là mô hình khảm động?
tạo glycoprotein
HS: Vì các phân tử lipid có khả năng cử
động một cách linh hoạt.
GV: Nếu màng không có cấu trúc khảm
động điều gì sẽ xảy ra?
HS: Thì màng sẽ không linh hoạt được
trong việc vận chuyển và trao đổi các chất
với môi trường.
b. Chức năng
GV: Tại sao màng tế bào nhân thực và - Trao đổi chất với môi trường một cách
nhân sơ có cấu trúc tương tự nhau mặc dù có chọn lọc (bán thấm).
tế bào nhân sơ có cấu tạo rất đơn giản?
- Protein thụ thể thu nhận thông tin cho
HS: Vì mỗi tế bào đều có cấu tạo gần tế bào.
giống nhau, đều do các phân tử protein, - Glycoprotein – “dấu chuẩn” giữ chức
phospholipid cấu tạo nên…

năng nhận biết nhau và các tế bào “lạ”
GV: Màng sinh chất giữ các chức năng gì? (tế bào của các cơ thể khác)
Do các thành phần nào đảm nhận?
HS: Trả lời dựa vào gợi ý SGK
21


GV: Trả lời câu lệnh trang 46 (Tại sao khó
ghép mô, cơ quan từ người này sang người
kia thì cơ thể người nhận lại nhận biết
được các cơ quan lạ đó?
HS: Do sự nhận biết cơ quan lạ và đào thải
cơ quan lạ của “dấu chuẩn” là
glycoprotein trên màng tế bào
Hoạt động 3:Tìm hiểu các thành phần
bên ngoài màng sinh chất
GV: Hãy nêu cấu trúc bên ngoài màng
sinh chất và chức năng của chúng?
HS: Cấu trúc bên ngoài gồm có thành tế
bào và các chất nền ngoại bào
- Quy định hình dạng tế bào, thu nhận
thông tin và liên kết các tế bào lại với
nhau
GV: Nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh kiến

9. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
a. Thành tế bào
- Có ở các tế bào thực vật cấu tạo chủ
yếu bằng xellulozơ và ở nấm là kitin
- Thành tế bào giữ chức năng quy định

hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào
b. Chất nền ngoại bào
- Cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi
glycoprotein (cacbohydrat liên kết với
protein kết hợp với các chất vô cơ và hữu
cơ khác)
- Chức năng giúp các tế bào liên kết với
nhau và thu nhận thông tin

Hoạt động 3: Luyện tập:
GV : Tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào thần kinh, loại tế bào nào có
nhiều lizoxom nhất ?
HS: làm việc theo nhóm bàn trả lời
GV: chốt kiến thức: tế bào bạch cầu
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
GV : Khi Tại sao khi ghép mô và cơ quan từ người này sang nghười kia thì cơ thể
người nhận lại có thể nhận biết được các cơ quan ‘lạ’ và đào thải các cơ quan lạ đó ?
HS : làm việc nhóm hoặc cá nhân, trả lời
GV : kết luận
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..............
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..............
.
Tuần 8 (tiết 8) Ngày duyệt giáo án 29/10/2018
Nhóm trưởng


Ngô Thị Hường
22


Ngày soạn: 2/ 11/ 2018
Tuần 9: Tiết 9 :KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Về kiến thức:
- Củng cố được những kiến thức đã được học về thành phần hóa họcvà cấu trúc của tế
bào
2.Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài thi, phân tích nội dung câu hỏi.
- Rèn luyện được kỹ năng xử lí, độ chính xác, khoa học khi làm bài
3. Về thái độ:
- Có thái độ trung thực, nghiêm túc và khách quan khi làm bài.
- Không tiêu cực trong thi cử.
4. Năng lực:
- Rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, năng lực chịu trách nhiệm
II. Phương tiện dạy học
Đề kiểm tra
III. Tổ chức các hoạt động học
Hoạt động 1: GV phát đề cho HS
Hoạt động 2: làm bài nghiêm túc dưới sự giám sát của giáo viên
Hoạt động 3: GV thu bài
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..............
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
..............
Tuần 9 (tiết 9) Ngày duyệt giáo án 5/11/2018
Nhóm trưởng

Ngô Thị Hường

23


Ngày soạn: 9/ 11/ 2018
Tuần 10: Tiết 10- Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Mục tiêu :Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Học sinh phải hiểu và trình bày được các kiểu vận chuyển thụ động và vận chuyển
chủ động
- Nêu được sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
- Mô tả được các hiện tượng nhập bào và xuất bào
2. Kỹ năng
- Phân tích tranh hình phát hiện kiến thức
- So sánh, khái quát, tổng hợp
- Vận dụng kiến thức liên bài, liên môn và kiến thức thực tế.
3. Thái độ
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế sản xuất và đời sống
4. Năng lực.
- Rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, tìm kiếm và xử lí thông tin khi nghiên cứu
sgk, enternet về về cấu trúc tế bào nhân thực
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, ngôn ngữ
II. Phương tiện dạy học

1. Tranh, hình động về các phương thức vận chuyển các chất qua màng
2. Màn ảnh, máy chiếu, máy vi tính
III. Tổ chức các hoạt động học
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
GV : sử dụng 1 trong các tình huống sau
1. cho HS xem hình ảnh cành hoa bị héo tươi trở lại sau khi nhúng vào nước
2. Cho học sinh quan sát các mảnh rau muống chẻ nhỏ đã ngâm nước
Yêu cầu HS giải thích các hiện tượng trên ? chiều cong của cọng rau muống chẻ, tại
sao lại cong theo chiều đó ?
HS : trả lời
GV : dẫn dắt vào bài :
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động dạy – học
Sản phẩm
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về cơ chế vận chuyển thụ động. I. Vận chuyển thụ động
GV: Củng cố 1 số khái niệm về chất tan, 1. Nguyên lý vận chuyển
dung môi, dung dịch, khuyếch tán… các chất
Theo nguyên lý khuếch tán: là đi từ
vận chuyển qua màng thường phải được hoà nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có
tan trong nước
nồng độ chất tan thấp
GV: Có mấy cách vận chuyển các chất qua
màng?
2. Đặc điểm chất vận chuyển
HS: Có 2 cách vận chuyển chủ yếu là vận
- Qua lớp phospholipid:
chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
+ Nước
GV: Thế nào là vận chuyển thụ động và vận

+ Chất hoà tan: Kích thước nhỏ hơn
chuyển chủ động?
lổ màng; chất không phân cực (CO2, O2)
24


HS:
GV: Giới thiệu 1 số hiện tượng: mở nắp lọ
nước hoa
- Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước
GV: Nguyên lý của cơ chế vận chuyển thụ
động là gì?
HS: Vận chuyển theo nguyên lý khuếch tán,
tức là đi từ nơi có nồng độ chất tan cao đến
nơi có nồng độ chất tan thấp
GV: Các chất vận chuyển qua những thành
phần nào của tế bào và có đặc điểm gì?
HS: Vận chuyển qua lớp phospholipids và
kênh protein,…
GV: Vì sao những chất hoà tan trong lipid lại
dễ dàng đi qua màng tế bào?
HS: Vì màng tế bào là một lớp kép
phospholipids, là một loại lipid nên các chất
hòa tan trong lipid sẽ qua màng được dễ
dàng
GV: Điều kiện để các chất vận chuyển qua
lớp phospholipid và qua kênh là gì?
GV: Như vậy vận chuyển các chất theo cơ
chế thụ động là như thế nào?
HS:

GV: Tại sao khi da ếch khô thì ếch sẽ chết?
HS: Vì khi đó các tế bào da teo lại do mất
nước, khí oxy không khuếch tán được qua da
 ếch chết do thiếu khí oxy.
GV: Thế nào là môi trường ưu trương, đẳng
trương, nhược trương?
HS:
Hoạt động 2:
Tìm hiểu về cơ chế vận chuyển chủ động
GV: Em hiểu như thế nào là vận chuyển chủ
động? Đặc điểm của hình thức vận chuyển
này như thế nào?
HS: Là vận chuyển các chất ngược chiều
gradient nồng độ và cần phải có sự tham gia
của năng lượng ATP
GV: Đặc điểm của các chất được vận
chuyển?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời
GV: Điều kiện để vận chuyển chủ động?
GV: Vậy thế nào là vận chuyển chủ động?
HS:

- Qua kênh protein: Các chất phân
cực. Có kích thước lớn: H+, protein,
glucose
3. Điều kiện vận chuyển
- Chênh lệch nồng độ các chất
+ Nước: thế nước cao→ thấp
+ Qua kênh protein đặc biệt
+ Chất hoà tan đi từ nơi [C] cao →

[C]thấp
- Protein vận chuyển có cấu trúc phù
hợp với chất vận chuyển
- Không tiêu tốn năng lượng
4. Khái niệm
Là sự vận chuyển các chất qua màng
mà không tiêu tốn năng lượng và theo
nguyên lý khuếch tán
5. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ
khuyếch tán qua màng
- Nhiệt độ môi trường.
- Sự chênh lệch nồng độ các chất
trong và ngoài màng:
+ Môi trường đẳng trương
+ Môi trường ưu trương
+ Môi trường nhược trương
II. Vận chuyển chủ động
1. Đặc điểm các chất vận chuyển
Chất mà tế bào cần, chất độc hại, chất
có kích thước lớn hơn lỗ màng
2. Điều kiện
- Chất tan đi từ [C] thấp → [C] cao
(a.a, Ca2+, Na+, K+)
- Cần kênh protein màng, bơm đặc
chủng
- Tiêu tốn năng lượng
- 1 protein có thể vận chuyển theo các
cách đơn cảng, đối cảng hoặc đồng cảng
3. Khái niệm
Là phương thức vận chuyển các chất qua

màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến
nơi có nồng độ cao (ngược chiều gradient
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×