Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

giáo án 11 NC trọn bộ hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.1 KB, 115 trang )

Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
Tiết ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
n lại kiến thức :
- Ng. tử, lkhh, đònh luật tuần hoàn, phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
- Hệ thống hóa tính chất vật lí, hoá học của đơn chất và hợp chất trong nhóm halogen và oxi – lưu huỳnh.
2. Kó năng
- Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Giải bài tập : xác đònh thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, bài tập về chất khí
- p dụng giải các bài tập dựavào phương trình đại số, đònh luật bảo toàn khối lượng, tính trò số trung bình.
3. Tình cảm thái độ
II. Chuẩn bò
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Bốn phiếu học tập. - Giấy Ao, bút dạ, băng dính hai mặt.
III. Các hoạt động trên lớp
TG Nội dung Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS

1
A. Lý thuyết.
I. Nguyên tử
Gồm hạt nhân mang điện tích dương
và vỏ mang điện tích âm
+Vò gồm các hạt electron
m
e
: 0,00055u; q
e
= 1-
+ Hạt nhân gồm hạt proton và nơtron
* m
p


= 1u ; q
p
= 1 +
* m
n
= 1u ; q
n
= 0

Hs nhắc lại khái niệm về
nguyên tử ?
Cho biết cấu tạo nguyên tử ?
Hs tự thảo luận rồi đưa ra
kết quả.

2
II. Cấu hình electron nguyên tử
* Cách viết cấu hình electron
Viết cấu hình e của ngtử các
ng.tố sau :
11
Na,
13
Al,
17
Cl,
26
Fe
HS thảo luận rồi lên
bảng viết cấu hình e


3
III. Liên kết hóa học
1. Liên kết cộng hóa trò
Là lk được hình thành bằng lực hút
tónh điện giữa các ion mang điện tích trái
dấu
VD: NaCl
Na
+
+ Cl
-
 NaCl
2. Liên kết cộng hóa trò
Là liên kết được hình thành bằng
một hay nhiều cặp electron ghép chung
VD: HCl
H
o
Cl
oo
o
o o
o
o
o
H
o
Cl
oo

o o
o
o
+
H-Cl

Nhắc lại khái niêm về liên kết
hóa học, liên kết ion, liên kết
cộng hóa trò.
HS đứng lên trả lời các
khái niệm về liên kết ion,
liên kết cộng hóa trò.

4
IV. Tốc độ pư và øcân bằng hóa học
* Tốc độ pư là độ biến thiên n.độ của 1
chất pư hoặc sp trong một đơn vò thời gian
* CBHH là t. thái của pư thuận nghòch
khi tốc độ pư thuận bằng tốc độ pư nghòch
Tốc độ phản ứng và cân bằng
hóa học là gì ?
HS trả lời câu hỏi.

5
B. Bài tập
Bài 1 : Hãy so sánh tính chất vật lí và hoá học của axit H
2
SO
4
và HCl

Bài 2 : So sánh lk ion và lk CHT. Trong các chất sau đây, chất nào có lk ion, chất nào có lk CHT : NaCl,
HCl, Cl
2
?
1
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
Bài 3 : Hãy so sánh các halogen, oxi, lưu huỳnh dựa vào bảng sau :
ND SS Nhóm X O - S
1.Các NTHH
2.vò trí
3.Đ
2
e lớp ngoài cùng
4.T/c của đơn chất
5.H/c quan trọng
Bài 5 : Hoàn thành các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác đònh chất oxi hóa,
chất khử :

Fe O CO Fe CO
2
+ +
t
o
x
y
a)

Fe HNO
3
Fe(NO

3
)
3
NO
2
H
2
O
(đặc)
t
o
b)
+ + +

SO
2
O
2
SO
3
V
2
O
5
22
+
H< 0
Bài 6 : Cho phương trình hóa học
Phân tích đặc điểm của phảnm ứng điều chế lưu huỳnh trioxit, từ đó cho biết các biện pháp kó thuật nhằm
tăng hiệu quả tổng hợp SO

3
Bài 7 : Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dòch HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí H
2
(đktc) thoát
ra. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là bao nhiêu ?
A. 50,0g B. 55,5g C. 60,0g D. 60,5g
Bài 8 : Hoà tan 1,12g kim loại hóa trò II vào dung dòch HCl thu được 0,448 lit khí (đktc). Kim loại đã cho
là :
A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
Bài 9 : Một hỗn hợp khí O
2
và SO
2
có tỉ khối so với H
2
là 24. Thành phần % của mỗi khí theo thể tích lần
lượt là :
A. 75% và 25% B. 50% và 50% C. 25% và 75% D. 35% và 65%
2
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
Tiết Bài 1 : SỰ ĐIỆN LI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Học sinh biết : khái niệm về sự điện li, chất điện li
Học sinh hiểu : - Nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dòch chất điện li.
- Cơ chế của quá trình điện li.
2. Kó năng
- Rèn luyện kó năng thực hành: quan sát, so sánh.
- Rèn luyện khả năng lập luận logic.
II. Chuẩn bò

1. Giáo viên : Dụng cụ + hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện và tranh vẽ hình 1.2 và 1.3 SGK.
2.Học sinh : Ôn lại hiện tượng dẫn điện đã được học ở chương trình vật lí 7.
III. Tổ chức hoạt động dạy học :
TG Nội dung bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1
I. Hiện tượng điện li
1. Thí nghiệm
- Dd axit, dd bazơ, dd muối dẫn
được điện.
- NaCl khan, NaOH khan, rượu
etylic, glixerol, nước nguyên chất ...
không dẫn đòên.
GV: làm thí nghiệm biểu diễn tính
dẫn điện của dung dich . Cũng có
thể hướng dẫn, cho HS làm thí
nghiệm để rut ra kết luận.
HS: Quan sát và rút ra nhận
xét, kết luận:
- Dung dòch NaCl dẫn điện.
- Nước cất và dung dòch
Saccarozơ không dẫn điện.

2
2. Nguyên nhân dẫn điện của các
dd axit, bazơ và muối trong nước
- Các axit, bazơ, muối khi tan trong
nước phân li thành các ion làm cho dd
của chúng dẫn điện.
- Sự điện li là quá trình phân li các

chất thành ion.
- Những chất tan trong nước phân li
thành ion gọi là chất đ. li
 Vậy axit, bazơ, muối là những
chất điện li.
GV: Đặt vấn đề: Tại sao dung dòch
axit, bazơ, muối dẫn được điện?
HS: Vận dụng kiến thức về
dòng điện đã học ở môn vật
lí trả lời: Dung dòch axit,
bazơ, muối có chứa các tiểu
phân mang điện tích và
chuyển động tự do (được gọi
là các ion). Các phân tử axit,
bazơ, muối khi tan trong nước
phân li thành các ion.

3
II. Cơ chế quá trình điện li:
1. Cấu tạo của phân tử nước:
Phân tử nước là phân tử có cực.
GV: Đặt vấn đề: Tại sao nước
nguyên chất và NaCl khan không
dẫn điện, nhưng khi hoà tan NaCl
và nước thì được dd dẫn điện?
GV: Điều đó chứng tỏ giữa phân
tử nước và tinh thể NaCl có sự
tương tác với nhau tạo ra các ion.
Ta nghiên cứu về đặc điểm cấu
tạo của phân tử nước.

HS: Mô tả những đặ điệm
cấu tạo của phân tử nước:
- Liên kết O – H là lk CHT
phân cực. Cặp e chung bò
lệch về phía Oxi.
Nước là p.tử có cực : Ở Oxi
có dư điện tích dương còn ở
H có dư điện tích âm.

4
2. QT điện li của NaCl trong nước
- Dưới tác dụng của các phân tử
nước phân cực, các ion Na
+
và Cl


tách ra khỏi tinh thể và đi vào dd.
- Quá trình điện li của NaCl biểu diễn
GV: Khi hòa tan p.tử NaCl vào
nước thì có hiện tượng gì xảy ra?
GV: Dùng hình vẽ phóng to, phân
tích, giúp HS hiểu rõ quá trình
HS: Nhắc lại đặc điểm cấu
tạo của tinh thể NaCl: tinh
thể ion, các ion Na
+
và Cl



phân bố luân phiên đều đặn
3
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
bằng phương trình điện li :
NaCl  Na
+
+ Cl


GV trình bày thêm: Trong dd ion
Na
+
và Cl

không tồi tại độc lập
mà bò các p.tử nước bao vây. Hiện
tượng đó gọi là hiện tượng hiđrat
hóa.
trên các nút mạng.

5
3. Quá trình điện li của HCl trong
nước
Dưới sự tương tác của các phân tử
nước phân cực, phân tử HCl điện li
thành các ion H
+
và Cl
-
.

HCl  H
+
+ Cl
-

GV nêu vấn đề: Ở trên chúng ta
đã thấy các p.tử có lk ion khi tan
trong nước điện li thành các ion.
Vậy các p.tử có lk CHT trò khi tan
trong nước có điện li thành các ion
không? Điện li thế nào?
GV: Phân tử ancol etylic,
saccarozơ, glixerol là những phân
tử p/c rất yếu nên dưới td của các
p.tử nước phân cực, chúng không
điện li thành các ion được.
HS: Nhắc lại đặc điểm cấu
tạo của phân tử HCl: Liên
kết giữa H và Cl là liên kết
cộng hóa trò phân cực. Cực
dương vềphía H và cực âm
về phía Cl.

6
Củng cố
GV: sử dụng phiếu học tập:
Phiếu học tập
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
A. KCl rắn, khan. B. Nước biển
C. Nước sông, hồ, ao D. Dung dòch KCl trong nước

E. KOH nóng chảy F. HI trong dung môi nước.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự điện li:
A. Sự điện li là sự cho nhận electron.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện một chiều.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành cation và anion khi chất đó ở trạng thái nóng chảy hoặc tan
trong nước.
D. Sự điện li là sự hoà tan axit hoặc bazơ hoặc muối vào nước tạo thành dung dòch.
4
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
Tiết Bài 2 : PHÂN LOẠI CÁC CHẨT ĐIỆN LI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
HS hiểu : - Thế nào là độ điện li, cân bằng điện li.
- Thế nào là chất điện li mạnh ,chất điện li yếu.
2. Kỹ năng
Vận dụng độ điện li đê biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : - Bộ thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch.
- Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch CH
3
COOH 0,1M.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1/. Ổn định lớp.
2/. Kiểm tra bài cũ:
a. Sự điện ly, chất điện ly là gì? Những loại chất nào là chất điện ly ?
b. Lấy 3 về chất điện ly và chất khơng điện ly.
3/. Tiến trình giảng dạy:
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
a. Sự điện li, cđl là gì? Những loại chất nào

là chất điện ly ?
b. Lấy 3 về cđl và chất ko điện ly
GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng trình bày

1
I. Độ điện li
1. Thí nghiệm (SGK)
- u cầu HS đọc SGK trước
và gọi HS lên làm thí nghiệm
biểu diễn để nh.xét h.tượng?
- GV K:: các chất khác nhau
có khả năng điện ly khác nhau
- Dung dịch HCl bóng đèn
sáng rõ hơn so với dung dịch
CH
3
COOH

2
2. Độ điện li : điện li
α
của một chất là tỉ
số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và
tổng số phân tử hoà tan (n
o
)

α
=
0

n
n
0 <
α
< 1
n : số phân tử phân li ra ion
n
o
: số phân tử hoà tan
- Để chỉ mức độ điện ly ra ion
của 1 chất điện ly trong dd,
người ta dùng KN độ điện ly.
- Viết biểu thức và giới thiệu
các đại lượng  u cầu HS
nêu khái niệm độ điện ly.
- Dựa vào KN hãy cho biết a
có giá trị trong khỏang nào?.
- GV lấy 1 số VD để
HS hiểu rõ hơn.
- Độ điện ly a của chất điện
ly là tỉ số giữa số phân tử
phân ly ra ion và tổng số
phân tử.
0 <
α
< 1

3
II.Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
1. Chất điện li mạnh

* Khái niệm : Là chất khi tan trong nứoc
các phân tử hoà tan đều phân li ra ion
* Độ điện li
α
= 1
* Các chất điện li mạnh là :
- Các Bazơ mạnh : NaOH, KOH,
Ba(OH)
2

- Các axit mạnh : HCl, HNO
3
, HClO
4

- Hầu hết các muối : NaNO
3
, NaCl,
Al(NO
3
)
3

Chất điện li mạnh và điện li
yếu.
_ Phát cho mỗi nhóm 1 bảng
phụ có ghi các yêu cầu và
yêu cầu học sinh điền vào.
_ GV lưu ý chất điện li mạnh
được biễu diễn bănng dấu 1

chiều
_ GV điều khiển học sinh
thảo luận nhóm
* KN: Chất điện li mạnh là
những chất khi tan trong
nước các phân tử hòa tan
đều phân li ra Ion
α
= 1
_ HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
….
_ NaOH, KOH,Ca(OH)
2
...
_ NaCl, KNO
3
, CuSO
4
VD:
Na
2
SO
4
 2Na
+

+ SO
4
2-
5
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009

4
2. Chất điện li yếu
* Khái niệm : Là chất khi tan trong nước
chỉ có một số phần tử số phân tửhoàtan
phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại
dưới dạng phân tửtorng dd
* Độ điện li 0 <
α
< 1
* Các chất điện li yếu là :
- Các axit yếu : CH
3
COOH, HClO, H
2
S,
HF, H
2
SO
3

- Các bazơ yếu : Bi(OH)
3
, Mg(OH)
2


VD:CH
3
COOH  CH
3
COO+H
+
a) Cân bằng điện li
- Sự điện li của cđl yếu là quá trình
thuận nghòch. Cân bằng điện li là cân
bằng động.
CH
3
COOH  CH
3
COO
-
+ H
+
K =
][
]].[[
3
3
COOHCH
HCOOCH
+−
b) nh hưởng của sự pha loãng đến độ
điện li
Khi pha loãng dd thì độ điện li

α
tăng
* Lưu ý: Trong phương trình
điện li của chất điện li yếu,
người ta dùng hai mũi tên
ngược chiều.
- Giải thích cho học sinh biết
sự điện li của chất điện li yếu
cũng là quá trình thuận
nghòch.
- Hãy viết biểu thức hằng số
điện li cho quá trình này?
- Giáo viên nêu câu hỏi: Khi
pha lõang dd đđl của các cđl
li tăng hay giảm? Tại sao?
-Là chất tan trong nước chỉ
có một phần tử hòa tan
phân li ra Ion, phần còn lại
vẫn tồn tại dưới dạng phân
tử trong dung dòch.
0 < a < 1
- CH
3
COOH, HClO, H
2
S,
HF, H
2
SO
3

,…
- Bi(OH)
3
, Mg(OH)
2

CH
3
COOH CH
3
COO
-
+H
+
K =
][
]].[[
3
3
COOHCH
HCOOCH
+−
- Khi pha lõang dd, đđl của
các cđl đều tăng. Vì khi pha
lõang dd, các ion dương và
âm của cđl ở xa nhau hơn, ít
có điều kiện va chạm vào
nhau để tạo lại phân tử ban
đầu.


5
* Củng cố : Sử dụng bài tập 2,3 (SGK)
6
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
Tiết Bài 3 : AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Khái niệm axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron-stêt.
- Axit một nấc, axit nhiều nấc, hidroxit lưỡng tính
- Ý nghóa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
- Muối là gì sự phân li của muối.
2. Kó năng
- Vận dụng thuyết axit- bazơ của A-rê-ni-ut và Bron-stêt để phân biệt được axit, bazơ.
- Nhận biết được một chất cụ thể là axit,bazơ, muối, hidroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo đn.
- Biết viết phương trình phân li của axit, bazơ và muối.
- Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H
+
và ion OH
-
trong dung dòch.
2. Trọng tâm.
- Axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron-stêt
- Phương trình phân li của axit, bazơ và muối. - Hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
II. Chu ẩ n b ị
- Dụng cụ: ống nghiệm - Hoá chất: dung dòch NaOH, HCl, NH
3
, muối kẽm và q tím.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ki ểm tra bài cũ: Cho biết độ điện li là gì?

Thế nào là cđl mạnh, cđl yếu? Cho 1lit dd
chứa 0,1 mol Na
3
PO
4
. Tính nồng độ mol của
cation kl trong dd.
GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng trả lời

1
I. Axit và Bazơ theo thuyết A-rê-nut
1. Định nghĩa
- Axit: Là chất khi tan trong nước phân li
ra cation H
+
.
VD : HCl → H
+
+ Cl
-

CH
3
COOH  H
+
+ CH
3
COO
-
- Bazơ: Là chất khi tan trong nước phân

li ra ion OH
-
.
Ví dụ : NaOH → Na
+
+ OH
-
Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-
GV giới thiệu có 2 quan niệm
khác nhau về axit và bazơ.
Viết ptđl của 2 axit và u cầu
học sinh nhận xét và rút ra định
nghĩa axit theo A-rê-ni-ut.
Viết ptđl của 2 bazơ và u cầu
học sinh nhận xét và rút ra đn
bazơ theo A-rê-ni-ut.
GV ghi chú t/c của các dd axit
và bazơ là do ion H
+
và OH
-
.
HS chú ý theo dõi.
HS nhận xét: Axit phân li
H

+
, từ đó rút ra đn axit theo
thyết A-rê-ni-ut.
HS nhận xét: Bazơ phân
li ra OH
-
, từ đó rút ra định
nghĩa bazơ theo thyết A-rê-
ni-ut.
HS chú ý.

2
2. Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc:
Axit nhiều nấc: Những axit khi tan trong
nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion
H
+
.
Ví dụ: H
3
PO
4
là axit 3 nấc:
H
3
PO
4
 H
+
+ H

2
PO
4
-
H
2
PO
4
-
 H
+
+ HPO
4
2-

HPO
4
2-
 H
+
+ PO
4
3-
Bazơ nhiều nấc: Những bazơ khi tan
trong nước phân tử phân li nhiều nấc ra ion
OH
-
Ví dụ: Mg(OH)
2
là bazơ 2 nấc:

Mg(OH)
2
 Mg(OH)
+
+ OH
-
Mg(OH)
+
 Mg
2+
+ OH
-
GV dẫn dắt đối với HCl,
NaOH chúng chỉ điện li 1 nấc
(tương ứng 1 ptđl) cho ra ion H
+
và OH
-
, chúng là các axit và
bazơ 1 nấc. GV viết ptđl của
H
3
PO
4
và Mg(OH)
2
từ đó u
cầu học sinh cho biết chúng là
axit và bazơ mấy nấc ?
u cầu học sinh nêu định

nghĩa axit và bazơ nhiều nấc.
HS chú ý và trả lời câu
hỏi.
HS nêu định nghĩa.
7
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009

3
1. Hiđroxit lưỡng tính:
Là các hiđroxit khi tan trong nước vừa
p.li như axit, vừa có thể p.li như bazơ.
Một số hiđroxit lt thường gặp là:
Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
,
Sn(OH)
2
.
Ví dụ : Zn(OH)
2
lưỡng tính vì:
Zn(OH)
2
 Zn

2+
+ 2OH
-
H
2
ZnO
2
 2H
+
+ ZnO
2
2-
.
GV dẫn dắt một số hiđroxit
Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
,
Pb(OH)
2
, Sn(OH)
2
trong nước
không chỉ thể hiện tính bazơ mà
còn thể hiện tính axit gọi là các
hiđroxit lưỡng tính. GV viết ptđl
CM tính lưỡng tính của

Zn(OH)
2
. Yêu cầu học sinh viết
ptđl của các hiđroxit còn lại.
HS chú ý và lên bảng
viết các phương trình điện
li.

4
II. Khái niệm axit và bazơ theo thuyết
Bron-stêt
1. Định nghĩa
Axit là chất nhường proton (H
+
). Bazơ là
chất nhận proton.
Axit  Bazơ + H
+
* CH
3
COOH + H
2
O H
3
O
+
+ CH
3
COO
-

* NH
3
+ H
2
O  NH
4
+
+ OH
-
* HCO
3
-
+ H
2
O  H
3
O
+
+ CO
3
2-
HCO
3
-
+ H
2
O  H
2
CO
3

+ OH
-
.
 HCO
3
-
, H
2
O : là chất lưỡng tính
2. Ưu điểm của thuyết Bron-stêt.
Thuyết A-rê-ni-ut chỉ đúng cho dm là
nước, thuyết Bron- stêt tổng quát hơn nó áp
dụng đúng cho bất kì dm nào có khả năng
nhường nhận proton và cả khi không có dm.
Đặt vấn đề : Tại sao đối với
NH
3
trong p.tử không có nhóm
OH nhưng vẫn được xem là một
bazơ.
GV đặt câu hỏi: HCO
3
-
vừa
nhận proton, vừa có thể cho
proton vậy có phải là chất lưỡng
tính không? Viết pứ CM.
Yêu cầu HS rút ra đn clt theo
thuyết Bron-stêt.
Đặt câu hỏi: H

2
O có phải là
clt không? Vì sao?
Chia lớp thành nhóm yêu cầu
HS so sánh 2 thuyết để tìm ra
ưu điểm của thuyết Bron-stêt.
HS chú ý giải quyết vấn
đề và dựa vào ví dụ rút ra
định nghĩa axit, bazơ theo
thuyết Bron-stêt.
HS trả lời: HCO
3
-
vừa
thể hiện tính axit và tính
bazơ nên là chất lưỡng tính.
HS lên bảng viết ptcm
Từ đó rút ra đn chất
lưỡng tính theo thuyết
Bron-Stêt.
HS trả lời: là chất lưỡng
tính.
HS thảo luận nhóm rút ra
ưu điểm.

5
III. Hằng số phân li của axit và bazơ
1. Hằng số phân li của axit:
Sự điện li của axit yếu trong nước là một
quá trình thuận nghịch. Ví dụ:

CH
3
COOH  H
+
+ CH
3
COO
-
(1)
Hằng số cân bằng :
Ka =
][
]].[[
3
3
COOHCH
COOCHH
−+
Hay có thể viết theo Bron-stêt:
CH
3
COOH+H
2
O  H
3
O
+
+CH
3
COO

-
(2).
Theo cách viết (2) cũng cho ta hằng số
cân bằng giống như cách viết (1)
KL: Ka được gọi là hspl của axit. Giá trị
của Ka phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt
độ. Giá trị Ka của axit càng nhỏ lực của axit
đó càng yếu.
Dẫn dắt tiếp: Đối với các axit
và bazơ yếu thì qtđl của chúng
cũng là qttn và ở ttcb cũng có
thể áp dụng biểu thức hscb cho
nó. Yêu cầu HS viết ptđl của
CH
3
COOH theo A-rê-ni-ut viết
biểu thức tính hscb
GV yêu cầu HS viết ptđl của
CH
3
COOH theo Bron-stêt và
viết biểu thức tính hscb. GV
giải thích thêm nếu viết ptđ theo
Bron-stêt thực chất ra là không
thay đổi, H
+
và H
3
O
+

là một.
GV kết luận hằng số cân
bằng đó gọi là hspl của axit.
Hỏi: hằng số phân li của axit
phụ thuộc vào các yêu tố nào?
HS nhớ lại cách tính
hằng số cân bằng đã học.
HS lên bảng viết phương
trình điện li của CH
3
COOH
theo A-rê-ni-ut và viết biểu
thức của hằng số cân bằng.
HS lên bảng viết biểu
phản ứng và biểu thức tính
hằng số cân bằng.
HS chú ý trả lời.

6
I. Muối
1. Định nghĩa
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân
li ra cation kim loại (hoặc ion NH
4
+
) và
anion của gốc axit.
VD : NaHCO
3
→ Na

+
+ HCO
3
-
(NH
4
)
2
SO
4
→ 2NH
4
+
+ SO
4
2-
* Phân loại
- Muối trung hòa : KCl, NaCl
- Muối axit: NaHCO
3
, KHCO
3
- Muốikép : NaCl.KCl, KCl.MgCl
2
.6H
2
O
Muốiphức:[Ag(NH
3
)

2
]Cl,[Cu(NH
3
)
4
]SO
4
2. Sự điện li của muối trong nước:
Ví dụ: NaHSO
3
→ Na
+
+ HSO
3
-
Cho một số ví dụ về phương
trình điện li của muối, yêu cầu
HS nhận xét các ion tạo thành,
từ đó nêu định nghĩa muối.
Cho ví dụ vài muối tan:
NaHCO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
và yêu cầu
học sinh lên bảng viết phương

trình điện li.
GV nêu các loại muối và cho
ví dụ từng loại.
GV diễn tả sự điện li của từng
loại muối trong dung dịch nước
HS nhận xét và nêu định
nghĩa hợp chất muối.
HS lên bảng viết phương
trình điện li các muối.
HS lên bảng viết phương
trình điện li của từng loại
muối.
8
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
HSO
3
-
 H
+
+ SO
3
2-
- Phức chất khi tan trong nước phân li
thành các ion phức, sau đó ion phức phân li
ra thành các cấu tử thành phần
VD: [Ag(NH
3
)
2
]Cl → [Ag(NH

3
)
2
]
+
+ Cl
-
[Ag(NH
3
)
2
]
+
 Ag
+
+ 2NH
3
và gọi HS lên bảng viết phương
trình điện li cho từng loại.
HĐ7
Củng cố : Làm bài tập trong SGK

Tiết Bài 4 : SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ.
I. Mụctiêu bài học
HS biết : Màu của một số chất chỉ thò trong dung dòch ở các khoảng pH khác nhau.
HS hiểu: - Sự điện li của nước. Tích số ion của nước và ý nghóa của đại lượng này.
- Khái niệm về pH và chất chỉ thò axit – bazơ.
HS vận dụng : - Tích số ion của nước để xác đònh nồng độ ion H+ và OH-.
- Biết sử dụng một số chất chỉ thò axit – bazơ để xác đònh axit, kiềm của dd.
II. Chu ẩ n b ị

- Nước cất, dung dòch axit loãng H
2
SO
4
, dung dòch bazơ loãng NaOH,
- Phenolphtalein, giấy quỳ.
- Máy đo pH, cốc thủy tinh.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình điện li
và biểu thức hằng số phân li axit hoặc bazơ
cho các trường hợp sau: HF, ClO
-
, NH
4
+
, F
-
GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng trả lời

1
I. Nước là chất điện li yếu
1. Sự điện li của nước:
Nước là chất điện li yếu. Phương trình
điện li của nước:
H
2
O  H
+
+ OH

GV dẫn dắt: Nước cất khơng
dẫn điện. Nhưng thực chất nước
là chất dẫn điện rất yếu và người
ta CM bằng thí nghiệm với máy
đo cực nhạy. Như vậy nước
cũng có khả năng phân li ra ion.
Hỏi: Nước là cđl mạnh hay yếu?
Viết ptđl

HS viết pt điện li của
nước

2
2. Tích số ion của nước
Từ phương trình điện li của nước, ta viết
hằng số cân bằng K của phản ứng:
K =
][
]].[[
2
OH
OHH
−+
[H
2
O] là hằng số.
Đặt
OH
K
2

= [H
+
].[OH
-
]

OH
K
2

: gọi là tích số ion của nước. Ở
nhiệt độ 25
0
C tích số ion của nước có giá trị
khơng đổi là 10
-14
.
Trong mơi trường trung tính
[H
+
]=[OH
-
]=10
-7
M.
Từ phương trình điện li u
cầu học sinh viết biểu thức hằng
số cân bằng K.
Giải thích và chứng minh biểu
thức tính tích số ion của nước.

Đặt câu hỏi: nồng độ của ion H
+
và OH
-
của nước điện li ra là
bao nhiêu ở nhiệt độ thường?
Ghi chú thêm: Đối với dd
dung mơi là nước thì tích số ion
là như nhau = 1.10
-14
.
Hỏi: Giả sử cho ta có dd
HNO
3
0,01M thì tích số ion của
nước bằng bao nhiêu ở nhiệt đọ
thường? Tính nồng độ của H
+

OH
-
trong dd này.
Học sinh viết biểu thức
tính hằng số cân bằng K
của nước.
Học sinh dựa vào tích số
ion của nước và phương
trình điện li của nước để
tính nồng độ ion H
+

và OH
-
.
Học sinh chú ý.
HS vận dụng trả lời: vẫn
là 1.10
-14
. HS lên bảng viết
ptđl của HNO
3
và tính [H
+
]
= 0,01M,
[OH
-
]=10
-14
/10
-2
= 10
-12
M.

3
3. Ý nghĩa tích số ion của nước
Mơi trường axit: Trong mơi trường axit
[H
+
]>[OH

-
] hay [H
+
]>10
-7
M.
Mơi trường kiềm: Trong m.rường kiềm:
[H
+
]<[OH
-
] hay [H
+
]<10
-7
M.
Tóm lại:
Giáo viên dẫn dắt: Nếu ta cho
axit hòa tan vào nước thì nồng
độ H
+
tăng và do đó nồng độ
OH
-
giảm, còn nếu hòa tan bazơ
vào nước thì nồng độ OH
-
tăng
còn nồng độ H
+

giảm. Đặt câu
Học sinh so sánh nồng
độ ion H
+
và OH
-
trong
dung dịch trung tính, dung
dịch axit, dung dịch bazơ.
Từ đó rút ra kết luận về
nồng độ của H
+
trong dung
9
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
- [H
+
] = 10
-7
M : mơi trường trung tính.
- [H
+
]>10
-7
M : mơi trường axit.
- [H
+
]<10
-7
M : mơi trường bazơ.

hỏi: Hãy ss nồng độ ion H
+

OH
-
trong nước, dd axit, bazơ ?
Cho ví dụ: một dd có [OH
-
] =
10
-10
M . Hỏi: Dd này có tính
axit hay kiềm, hay trung tính?
dịch trung tính, axit, bazơ.
HS tính:
[H
+
] = 10
-14
/10
-10
= 10
-4
>
10
-7
và kết luận dd có tính
axit (mơi trường axit).

4

* Củng cố : Bài tập: 2, 3, 6 SGK
Tiết Bài 5 : Luyện tập: AXÍT – BAZƠ – MUỐI
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Củng cố khái niệm axít – bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và theo thuyết Bron-stêt.
- Củng cố khái niệm về chất lưỡng tính – muối.
- Ý nghóa hằng số phân li axít, hằng số phân li bazơ, tính số ion của nước.
2. Về kó năng
- Rèn luyện kó năng tính pH của dd axít bazơ.
- Vận dụng tính axít - bazơ của A-re-ni - ut và Bron-stet để xác đònh tính axít – bazơ hay lưỡng tính
- Vận dụng biểu thức hspl axít, hằng số phân li bazơ, tích số ion của nước để tính nồng độ H
+
, pH.
- Sử dụng chất chỉ thò axít – bazơ để xác đònh môi trường của dd các chất.
II. Chuẩn bò
- Giáoviên: lựa chọn bài tập luyện tập. - Học sinh: nghiên cứu trước bài luyện tập ở nhà.
III. T ổ ch ứ c h oạt động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1
I. Kiến thức cần nắm vững
1. Thuyết axit và bazơ theo A-rê-ni-ut và
Bron-stêt: Axit khi tan trong nước phân li
ra cation H
+
( A-rê-ni-ut) hay axit là chất
nhường H
+
(Bron-stêt). Bazơ là chất tan
trong nước phân li ra anion OH

-
(A-rê-i-ut)
hay bazơ là chất nhận H
+
.
2. Chất lưỡng tính: Vừa thể hiện tính axit
vừa thể hiện tính bazơ.
3. Định nghĩa muối, sự điện li của muối
Muối → cation KL (NH
4
+
) + anion gốc
axit.
4. Hằng số phân li axit, bazơ : Đặc trưng
cho lực axit và lực bazơ
5. Tích số ion của nước :
[H
+
].[OH
-
] = 10
-14
= const (t
0
=25
0
C)
6. Nồng độ H
+
và pH đặc trưng cho các

mơi trường:
- [H
+
]=10
-7
M : mt trung tính, pH = 7.
- [H
+
]>10
-7
M : mt axit, pH < 7
- [H
+
]<10
-7
M : mt bazơ, pH > 7.
Chia lớp thành 4 nhóm, chiếu
các câu hỏi sau lên màn hình,
u cầu các nhóm thảo luận và
báo cáo câu trả lời.
1. Định nghĩa axit và bazơ
theo 2 thuyết.
2. Chất lưỡng tính ?
3. Định nghĩa muối.
4. Dựa vào đâu để phân
biệt lực axit và bazơ mạnh hay
yếu?
5. Trong dung dịch nước, ở
nhiệt độ thường tích số ion của
nước là bao nhiêu ?

6. Giá trị của [H
+
] và pH
trong các mơi trường: trung tính,
axit, bazơ.

Học sinh thảo luận và trả
lời các câu hỏi.

2
Bài 1 : Phát biểu đn mơi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ ion H
+
và pH
Bài 2 : một dd có [OH
-
] = 2,5.10
-10
M.Mơi trường của dd là
A. axit B. kiềm C. trung tính D. khơng xác định
Bài 3 : Trong dd HNO3 0,1M, tích số ion của nước là
A. [H
+
].[OH
-
] = 1,0.10
-14
B. [H
+
].[OH
-

] > 1,0.10
-14
C. [H
+
].[OH
-
] < 1,0.10
-14
D. khơng xđ
Bài 4 : Một dung dịch có [OH-]M, đánh giá nào dưới đây là đúng
A. pH = 3 B. pH = 4 C. pH < 3 D. pH > 4
Bài 5 : Một dd có pH = 5, đánh giá nào sau đây là đúng ?
A. [H
+
] = 2.10
-5
M B. [H
+
] = 5.10
-4
M C. [H
+
] = 10
-5
M D. [H
+
] = 10
-4
M
10

Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
Bài 6 :
)(
3
COOHCHK
a
= 1,75.10
-5
;
)(
2
HNOK
a
= 4.10
-4
. Nếu hai axit có nồng độ mol bằng nhau và ở
cùng nhiệt độ, khi q trình điện li ở tttcb, đánh giá nào dưới đây là đúng ?
A.
COOHCH
H
3
][
+
>
2
][
HNO
H
+
B.

COOHCH
H
3
][
+
<
2
][
HNO
H
+

C. pH(CH
3
COOH)<pH(HNO
2
) D. [CH
3
COO
-
] > [NO
2
-
]
Bài 7 : Hai dd axit đưa ra ở câu 6 có cùng nồng độ mol và ở cùng nhiệt độ, axit nào có đđl
α
lớn hơn
Bài 8 : chất chỉ thịaxitbazơ là gì ? Hãy cho biết màu của phenoltalein trong dd ở các khoảng pH khác nhau.
Bài 9 : Cần bao nhiêu gam NaOH để pha 300ml dd có pH = 10 ?
Bài 10 : a) Tính pH của dd chứa 1,46g HCl trong 400ml

b) Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100ml dd HCl 1M với 400ml dd NaOH 0,375M
Tiết Bài 6 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
I Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
HS hiểu: - Bản chất và điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li.
-Khái niệm sự thủy phân của muối,phản ứng thủy phân của muối.
2.Kó năng
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng xãy ra
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dòch chất điện li.
- Viết pt ion đầy đủ vàthu gọn.
II. Chuẩn bò
- Giáo viên chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm, bảng phụ.
- Hóa chất :các dd NaCl,Na
2
CO
3
,NaOH,pp,CH
3
COONa,Fe(NO
3
)
3
,nứoc cất,q tím.
III. Phương pháp
Trực quan ,đàm thoại
IV. T ổ ch ứ c ho ạ t động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

trong dung dịch chất điện li
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
Thí nghiệm: Nhỏ dung dịch Na
2
SO
4
vào
ống nghiệm đựng dd BaCl
2
. Hiện tượng:
Kết tủa trắng BaSO
4
xuất hiện
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2NaCl
2Na
+
+SO42
-
+Ba
2+
+2Cl
-

→BaSO4↓+2Na
+
+2Cl
-
Pt ion thu gọn Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4

GV làm thí nghiệm, u cầu
HS theo dõi nêu hiện tượng và
lên bảng viết phản ứng giải
thích.
HS quan sát hiện tượng
và lên bảng viết phương
trình phản ứng hóa học
dạng phân tử.

2
2. Phản ứng tạo thành axit yếu
Thí nghiệm: Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm
chứa dd CH
3
COONa, đun nhẹ ống nghiệm
và đặt giấy quỳ tím ẩm trên miệng ống
nghiệm. Hiện tượng quỳ tím hóa đỏ, do có
axit yếu CH

3
COOH tạo thành.
HCl+CH
3
COONa→CH
3
COOH+NaCl.
Dạng ion rút gọn:
H
+
+ CH
3
COO
-
→ CH
3
COOH
GV làm thí nghiệm, u cầu
HS theo dõi nêu hiện tượng và
lên bảng viết phản ứng giải thích
tại sao quỳ hóa đỏ.
Học sinh lên bảng viết
phản ứng dạng phân tử và
dạng ion, giải thích do có
tạo ra axit yếu CH
3
COOH
bay ra miệng ống nghiệm
làm giấy quỳ hóa đỏ.


3
3. Phản ứng tạo thành chất khí
Thí nghiệm: Nhỏ dd HCl vào ống
nghiệm chứa dung dịch Na
2
CO
3
. Hiện
tượng: Có bọt khí thốt ra.
2HCl +Na
2
CO
3
→ 2NaCl+CO
2
↑ + H
2
O.
Dạng ion rút gọn:
2H
+
+ CO
3
2-
→ CO
2
↑ + H
2
O
Kết luận

Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất
Làm thí nghiệm, u cầu HS
quan sát giải thích hiện tượng.
GV dẵn dắt: Nếu nhỏ dd HCl
vào đá vơi thì cũng thấy sủi bọt
khí.u cầu HS viết phản ứng
của CaCO
3
+ HCl dạng ion rút
gọn, giải thích.
GV u cầu HS nghiên cứu
HS quan sát hiện tượng,
lên bảng viết phản ứng
dạng phân tử và dạng ion
để giải thích.
HS lên bảng viết phản
ứng giải thích:
CaCO
3
+H
+
→Ca
2+
+CO
2
↑+H
2
O
HS rút ra kết luận.
11

Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
điện li là phản ứng giữa các ion.
Điều kiện xảy ra phản ứng: Phản ứng trao
đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ
xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo ra
các sản phẩm: Chất kết tủa, chất điện li yếu,
chất khí.
các phản ứng vừa học rút ra kết
luận về bản chất phản ứng và
điều kiện xảy ra phản ứng.

4
II. Phản ứng thủy phân của muối
Thí nghiệm: Nhúng giấy quỳ tím vào các
dung dịch: NaCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl.
Hiện tượng: dd NaCl: giấy quỳ tím không
đổi màu; dd CH
3
COONa: giấy quỳ đổi sang
màu xanh; dd NH
4
Cl: giấy quỳ tím hóa
hồng.
II. Phản ứng thủy phân của muối
1. Khái niệm sự thủy phân
Phản ứng thủy phân là phản ứng trao đổi ion

giữa muối và nước.
GV làm thío nghiệm nhúng
giấy quáy tím vào dd các muối
rồi rút ra KL về môi trừong của
các dd muối
Sau đó GV rút ra KL là trong
dd muối có phản ứng thủy phân
GV viết lên bảng một số pứ
thủy phân của muối và yêu cầu
HS đứng tại chỗ nêu khái niệm
phản ứng thủy phân.

HS chú ý theo dõi và
quan sát hiện tượng thí
nghiệm.
Học sinh chú ý tìm hiểu
phản ứng của muối.
HS nghiên cứu các ví dụ
và đứng tại chỗ nêu khái
niệm.

5
2. Phản ứng thủy phân
Muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ
mạnh và anion gốc axit yếu tan trong nước
thì gốc axit yếu bị thủy phân, môi trường dd
là môi trường kiềm (pH > 7).
Ví dụ: CH
3
COONa, K

2
S, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
3
Sự thủy phân của CH
3
COO
-
:
CH
3
COO
-
+ H
2
O  CH
3
COOH + OH
-
Muối trung hòa tạo bởi cation bazơ yếu
và anion gốc axit mạnh, tan trong nước thì
cation của bazơ yếu bị thủy phân, môi
trường dd có tính axit (pH < 7).
Ví dụ: NH
4

Cl, Fe(NO
3
)
3
, ZnBr
2
Sự thủy phân của Fe
3+
:
Fe
3+
+ H
2
O  Fe(OH)
2+
+ H
+
Khi muối trung hòa tạo bởi cation của
bazơ mạnh và anion gốc axit mạnh tan trong
nước, các ion không bị thủy phân, môi
trường của dd vẫn trung tính (pH = 7).
Ví dụ: NaCl, Na
2
SO
4
, KNO
3
, KI
Khi muối trung hòa tạo bởi cation của
bazơ yếu và anion gốc axit yếu tan trong

nước thì cation và anion đều bị thủy phân.
Môi trường dung dịch phụ thuộc vào độ
thủy phân của 2 ion.
Ví dụ: CH
3
COONH
4
GV nêu ví dụ một số muối
gốc bazơ mạnh và axit yếu như
CH
3
COONa khi tan trong nước
tạo thành dd có pH > 7. Yêu cầu
HS viết phản ứng chứng minh
và rút ra kết luận về sự thủy
phân các muối loại này.
GV nêu ví dụ một số muối
gốc axit mạnh và bazơ yếu như
Fe(NO
3
)
3
khi tan trong nước tạo
thành dd có pH < 7. Yêu cầu HS
viết phản ứng chứng minh và rút
ra kết luận về sự thủy phân các
muối loại này.
GV đặt câu hỏi đối với các
dung dịch muối NaCl, Na
2

SO
4
,
KNO
3
, KI khi hòa tan trong
nước cho dd trung tính, axit, hay
kiềm ?
Cho ví dụ về sự thủy phân
muối trung hòa tạo bởi axit yếu
và bazơ yếu và đặt câu hỏi:
Cation và anion muối loại này
có tác dụng với nước không?
Ghi chú HS mt dd phụ thuộc
vào độ thủy phân của 2 ion.
HS viết phản ứng thủy
phân muối và giải thích do
có sự tạo thành OH
-
nên
dung dịch có tính kiềm.
HS viết phản ứng thủy
phân muối và giải thích do
có sự tạo thành H
+
nên
dung dịch có tính axit.
HS trả lời: ion các muối
này không tác dụng với
nước nên dung dịch trung

tính.
HS trả lời: Đó là cation
gốc bazơ yếu và anion gốc
axit yếu nên đều tác dụng
với nước.
HS chú ý.

6
* Củng cố : Bài tập 9, 10 (SGK, trang 29)
Bài tập nhận biết: Chỉ dùng thêm quỳ tím
hãy nêu cách nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa
các dd: Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, BaCl
2
, KNO
3
.
12
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
Tiết Bài 7 : LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
I. Mục tiêu bài hoc
1. Kiến thức:

Giúp HS củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li: phương trình phản ứng, điều
kiện xảy ra phản ứng, phản ứng thủy phân của muối.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : ơn tập và lựa chọn một số bt luyện tập. Học sinh : Xem lại bài cũ và xem trước bài luyện tập ở nhà.
III. Tổ chức hoạt độngdạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1
I. Kiến thức cần nắm vững
1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch chất điện li:
Pứ trao đổi ion xảy ra khi các ion kết hợp
được với nhau tạo thành ít nhất một trong
các chất sau: Chất kết tủa, Cđl yếu, Chất
khí
2. Phản ứng thủy phân muối:
Là phản ứng trao đổi ion giữa muối và
nước. Chỉ có những muối có chứa cation
bazơ yếu hay anion axit yếu hoặc cả hai
mới bị thủy phân.
- Muối có chứa cation bazơ mạnh, anion
gốc axit yếu ⇒ dd có pH > 7. Ví dụ:
CH
3
COONa, Na
2
S, ...
- Cation bazơ yếu, anion gốc axit mạnh

⇒ dd có pH < 7. Ví dụ NH
4
Cl, FeCl
3
...
- Cation bazơ mạnh, anion axit mạnh ⇒
dd có pH = 7.
GV đặt câu hỏi: Để phản ứng
trao đổi ion trong dung dịch xảy
ra cần phải có điều kiện gì?
GV cho ví dụ: Từ các dd
Na
2
CO
3
, CaCl
2
, CH
3
COONa,
HCl, hãy viết các ptpư dậng ion
rút gọn tạo thành chất kết tủa,
chất điện li yếu, chất khí.
Hỏi: Thế nào là phản ứng
thủy phân muối ?
Cho ví dụ pứ thủy phân muối
tạo thành bởi cation bazơ mạnh
và anion gốc axit yếu và cho biết
mơi trường có tính gì?


Cho vd pứ thủy phân muối tạo
thành bởi cation bazơ yếu và
anion gốc axit mạnh, và cho biết
mơi trường có tính gì?
Học sinh trả lời
Học sinh lên bảng viết
phản ứng.
Học sinh đứng tại chỗ trả
lời.
HS cho vd, lên bảng viết
phương trình thủy phân,
giải thích vì tạo ra OH
-
nên
dung dịch có tính kiềm.
HS cho ví dụ, lên bảng
viết pt thủy phân, g. thích
vì tạo ra H
+
nên dd có tính
axit.


2
Bài 1 : Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau :
a) MgSO
4
+ NaNO
3
b) Pb(NO

3
)
2
+ H
2
S c) Pb(OH)
2
+ NaOH d) Na
2
SO
3
+ H
2
O
e) Cu(NO3)
2
+ H
2
O g) Ca(HNO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
h) Na
2
SO
3
+ HCl i) Ca(HCO
3

)
2
+ HCl
Bài 2 : Phản ứng trao đổi ion trong dung dòch các chất điện li xảy ra khi
A. Các chất phản ứng phải là các chất dễ tan.
B. một số ion trong dung dòch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng.
C. Phản ứng không phải là thuận nghòch.
D. Các phản ứng phải là những chất điện li mạnh
Bài 3 : Rau quả khô được bảo quản bằng khí SO
2
thường chứa một lượng nhỏ hợp chất gốc SO
3
2-
. Để xác
đònh sự có mặt của các ion SO
3
2-
trong rau quả, một học sinh ngâm một ít quả đậu trong nước. Sau một
thời gian lọc lấy dung dòch rồi cho tác dụng với dung dòch H
2
O
2
(chất oxi hóa) sau đó cho tác dụng tiếp với
13
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
dund dòch BaCl
2
. Viết các phương trình ion rút gọn đã xảy ra.
Bài 4 : Cho các chất : muối ăn, giấm, bột nở (NH
4

HCO
3
), phèn chua (KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O), muối iot (NaCl +
KI). Hãy dùng các pư hoá học để phân biệt chúng. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
Bài 5 : Hoà ttan hoàn toàn 0,1022g một muối kim loại hoá trò hai MCO
3
trong 20ml dung dòch HCl 0,08M.
Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64ml dung dòch NaOH 0,1M. Xác đònh M.
Bài 6 : dung dòch chất nào dưới đây có PH = 7 ?
A. SnCl
2
; B. NaF C. Cu(NO
3
)
2
D. KBr.
Bài 7 : Dd nào dưới đây có PH < 7 ? A. KI B. KNO
3
C. FeBr
2
D. NaNO
2
Bài 8 : Dd nào dưới đây có PH > 7 ? A. KI B. KNO
3

C. FeBr
2
D. NaNO
2
Bài 9 : Viết pthh dưới dạng p.tử và ion rút gọn của pư trao đổi ion trong dd để tạo thành kết tủa sau :
a) Cr(OH)
3
; b)Al(OH)
3
; c) Ni(OH)
2
.
Tiết Bài 8 : THỰC HÀNH TÍNH AXIT-BAZƠ. PHẢN
ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Củng cố các khái niệm về axit-bazơ và điều kiện xảy ra pư trao đổi ion trong dd các chất điện li.
2. Kó năng
Rèn luyện kó năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất.
II. Chuẩn bò
1. Dụng cụ thí nghiệm
Mặt kính đồng hồ Ống nghiệm
Ống hút nhỏ giọt Thìa xúc hoá chất
Bộ gía TN
2. Hoá chất
dd HCl 0,1M dd Na
2
CO
3
đặc Giấy chỉ thò PH

dd CaCl
2
đặc dd NH
4
Cl 0,1M dd phenoltalein
dd CH
3
COONa 0,1M dd ZnSO
4
dd NaOH 0,1M
dd NaOH đặc
III.Tổ chức hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Thí nghiệm 1 : Tính axit-bazơ
- Đặt giấy chỉ thò PH lên mặt kính đồng
hồ sau đó nhỏ vài giọt dd HCl 0,1M. So
sánh màu của mãu giấy với mẫu chuẩn để
biết giá trò PH.
- Làm tương tự với các dd : NH
4
Cl,
CH
3
COONa, NaOH 0,1M.
Thí nghiệm 2 : Phản ứng trao đổi ion
- Cho 2 ml dd Na
2
CO
3
đặc vào ống

nghiêm đựng 2 ml dd CaCl
2
đặc. nhận xét
hiện tượng xảy ra.
- Hoà tan kết tủa thu được ở TN (a) bằng
dd HCl loãng. Quan sát các hiện tượng
xảy ra.
- Cho vào ống nghiệm 2 ml dd NaOH
loãng. nhỏ vào đó vài giọt dd
phenoltalein. Nhận xét màu của dd. nhỏ
từ từ dd HCl loãng vào vào ống nghiệm
GV theo dõi các nhóm làm
thí nghiệm, nhắc nhở các tổ
trong khi làm thí nghiệm.
GV theo dõi các nhóm
làm thí nghiệm, nhắc nhở các
tổ trong khi làm thí nghiệm.
GV theo dõi các nhóm
làm thí nghiệm, nhắc nhở các
tổ trong khi làm thí nghiệm.
HS làm thí nghiệm, qaun
sát hiện tượng và giải thích,
viết ptpứ dưới dạng phân
tu63 và ion thu gọn.
HS làm thí nghiệm, qaun sát
hiện tượng và giải thích,
viết ptpứ dưới dạng phân
tu63 và ion thu gọn.
HS làm thí nghiệm, qaun sát
hiện tượng và giải thích,

viết ptpứ dưới dạng phân
tu63 và ion thu gọn.
14
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
trên, vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất
màu. Giải thích hiện tượng xảy ra.
- Điều chế kết tủa Zn(OH)
2
bằng các dd
ZnSO
4
và NaOH. Lấy một ít kết tủa vào
ống nghiệm. Thên từ từ dd NaOH vào cho
đến dư. Quan sát hiện tượng xảy ra.
GV theo dõi các nhóm
làm thí nghiệm, nhắc nhở các
tổ trong khi làm thí nghiệm.
HS làm thí nghiệm, qaun sát
hiện tượng và giải thích,
viết ptpứ dưới dạng phân tử
và ion thu gọn.
HS viết bảng tường trình
* Củng cố
HS làm vệ sinh phòng thí
nghiệm và nộp bảng tường
trình
Tiết Bài 9 : KHÁI QUÁT VỀ NHÓM NITƠ
I. Mục tiêu bài học
1. kiến thức
HS biết : - Tên các nguyên tố thuộc nhóm nitơ.

- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vò trí của các nguyên tố nhóm nitơ trong BTH.
- Sự biến đổi tính chất của các đơn chất và một số hợp chất trong nhóm.
2. Kó năng
Vận dụng kiến thức về CTNT để hiểu được những tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm nitơ
II. Chuẩn bò
- GV :Chuẩn bò BTH - HS : xem lại kiến thức chương 1 và chương 2
III. Tổ chức hoạt động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1
I. Vò trí
Nằm ở nhóm VA , gồm : N, P, As, Sb,
Bi, chúng thuộc các nguyên tố p
GV lưu ý cho HS cách viết kí
hiệu hóa học các nguyên tố
HS tìm vò trí và tên gọi
của các nguyên tố nhóm
nitơ

2
1. Cấu hình e nguyên tử
Các nguyên tố nhóm nitơ có 3e độc
thân khi bò kích thích có 5e độc thân nên
nó có hoá trò 3 hoặc 5 do đó các nguyên
tử này có thể tạo thành 3 hoặc 5 lk CHT

ở ttkt có 5 e độc thân
np
3
ns

1
nd
1
ở ttcb có 3 e độc thân
ns
2 np
3
nd
0

GV hướng dẫn HS hình thành
các kiến thức về CTNT của
nhóm nitơ
HS nghiên cứu SGK và
cho biết : số e lớp ngoài
cùng, sự phân bố e trên
các obitan, số e độc thân
của các nguyên tố ở ttcb
và ttkt và từ đó dự đoán
khả năng tạo liên kết của
các nguyên tố nhóm nitơ

3
2. Sự biến đổi t/c của các đơn chất
a) Tính oxi hóa - khử
Các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hóa
là : -3, +1, +2, +3, +4, +5
 Có tính oxi hoá và tính khử, khả năng
oxi hoá giảm từ N  Bi.
b) Tính kim loại-phi kim

Đi từ N  Bi, tính PK của các n.tố giảm
dần, đồng thời tính KL tăng dần
GV gôi ý cho HS nhớ lại một
số khái niệm về tính oxi hoá,
tính khử, độ âm điện và quy
luật biến đổi các tíunh chất
này, số oxi hoá có thể có của
các nguyên tố nhóm nitơ
GV rút ra nhận xét chung và
kết luận
HS dựa vào đó sẽ xác đònh
được rằng nguyên tố nào
có khả năng oxi hoá mạnh
nhất
HS nhắc lại KN tính kl-
pk, quy luật về sự biến đổi
tính kl-pk trong nhóm
A.Vận dụng
15
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009

4
3. Sự biến đổi tính chất của các h/c
a) Hợp chất với hidro
CTC:RH
3
(là chất khí)R hóa trò 3
Độ bền giảm dần, tính khử tăng, dd
của chúng không có tính axit.
b) Oxit và hidroxit

CT oxit cao nhất R
2
O
5
, độ bèn giảm
dần, từ N  Bi tính axit của các oxit và
axit tăng dần đồng thời tính bazơ của
chúng giảm dần
GV nhận xét và rút ra kết luận
cuối cùng
HS viết CT hợp chất với
hidro và cho biết hóa trò
của nó, cho biết độ bền,
tính khử của các hợp chất
này
HS viết cộng thức oxit
cao nhất và cho biết hóa
trò của nó, cho biết độ bền,
sự biến đổi t1inh axit bazơ
của các hợp chất này

5
3. Củng cố
Bài tập 1 (SGK, trang 40)
Tiết Bài 10 : NITƠ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
HS biết : Phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
HS hiểu : Tính chất vật lí, hóa học của nitơ. Ứng dụng của nitơ.
2. Kó năng

- Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lí, hoá học của nitơ.
- Rèn luyện kó năng suy lậun logic
3. Tình cảm thái độ
Biết yêu qúy bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
III. Tổ chức hoạt động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1
Kiểm tra bài cũ : Viết CT hợp chất với
hidro, CT oxit cao nhất và QL biến đổi
tính chất của chúng

2
I. Vò trí và cấu hình e nguyên tử.
Nằm ở nóm VA, chu kì 2
 cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
3
 CT e
NN 
 CTCT N

N  CPTP
N
2

GV hướng dẫn gợi ý cho HS

mô tả liên kết trong phân tử
nitơ
HS viết cấu hìinh electron
của nguyên tử nitơ và viết
CT e, CTCT và CTPT của
nitơ

3
II. Tính chất vật lí
Là chất khí không màu, không mùi
không vò, nhẹ hơn không khí, hóa lỏng
-196
o
C, tan rất ít trong nước. Nitơ không
duy trì sự cháy và hô hấp.
GV bổ sung thêm tính tan,
nhiệt độ hoá lỏng, hoá rắm,
khả năng không duy trì sự cháy
của nitơ
HS nghiên cứu SGK và
cho biết tính chất vật lí
của nitơ

4
III. Tính chất hóa học
- Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt
hóa học
- Nitơ trong hợp chất có số oxi hóa là -3,
+1 +2, +3, +4, + 5 nên nitơ vừa có tính oxi
hóa vừa có tính khử

GH dựa vào độ âm điện gợi ý
cho HS nám được về tính oxi
hpoá của nitơ dựa vào độ âm
điện và cấu tạo
HS nghiên cứu SGk và
cho biết tính chất hoá học
đặc trưng của nitơ

5
1.Tính oxi hóa
a. Tác dụng với kim loại
Ở nhiệt độ cao nitơ tác dụng với kim loại
hoạt động tạo thành nitrua kim loại
3Mg+N
2

 →
o
t
Mg
3
N
2
(magie nitrua)

HS viết phương trình phản
ứng xác đònh số oxi hoá và
vai trò của nitơ trong phản
ứng.
16

Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
b. Tác dụng với hidro.

N
2
H
2
NH
3
3
2+
t
o
p
xt
,
o
-3
2. Tính khử
Ở 3000
o
C nitơ phản ứng với oxi tạo ra
khí NO (monooxit)

N
2
O
2
NO
3000 C

o
2
+
o
+2
NO phản ứng với oxi ở điều kiện bình
thường tạo thành NO
2
2
ON
2
+
+ O
2
 2
2
4
ON
+
GV giới thiệu phản ứng của
nitơ với oxi
GV nhấn mạnh ửan ứng giữa
nitơ va oxi xảy ra rất khó tạo
thành NO nhưng NO và O
2

phản ứng với nhau ngay ở nhiệt
độ thường tạo ra khí NO
2
màu

nâu đỏ
GV kết luận chung về tính
chất của nitơ


HS viết phương trình
phản ứng xác đònh số oxi
hoá và vai trò của nitơ
trong phản ứng.

6
V. Trang thái tự nhiên .
Tồn tại ở dạng tự do và hợp chất. Nitơ
chiếm khoảng 4/5 không khí.
IV. Điều chế
1. Trong công nghiệp
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
2. Trong công ngiệp
Đun dd bảo hòa muối amoni nitrit
NH
4
NO
2

 →
o
t
N
2
 + 2H

2
O
NH
4
Cl
 →
o
t
N
2
 + NaCl + H
2
O
IV. Ứng dụng
Dùng để sản xuất amoniac, phân đạm,
axit nitric …
Dùng trong công nghiệp luyện kim,
thực phẩm, điện tử. Bảo quản máu …
GV nhatn xét và bổ sung
GV nhận xét và bổ sung

HS nghiên cứu thực tiễn
và SGK cho biết nitơ tồn
tại ở đậu và điều chế bằng
cách nào
HS nghiên cứu SGK và
cho biết ứng dụng của niơt

7
* Củng cố : Sử dụng bài tập 1,2,SGK.

17
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
Tiết Bài 11 : AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thúc
HS biết: - Tính chất vật lí, hóa học amoniac và muối amoni.
- Vai trò quan trọng của amoinac trong đời sống và trong kó thuật.
- Phương pháp điều chề ammoniac trong PTN và trong CN.
2. Kó năng
- Dựa vào cấu tạo để giải thích tính chất của amoniac và muối amoni.
Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nguyên lí chuyển dòch cân bằng để giải thích các
điều kiện kó thuật trong sản xuất amoniac
- Rèn luyện khả năng lập luận logic, khả năng viết các phương trình trao đổi ion.
II. Chuẩn bò
- GV : Dụng cụ và hoá chất phát hiện tính tan của NH
3
.Sơ đồ thiết bò tổng hợp ammoniac trong CN
Các dd : CuSO
4
, NaCl, AgNO
3
, NH
3
, NH
4
Cl, NaOH, chất rắn NH
4
Cl
- HS : sưu tầm tài liệu ứng dụng của amoniac.
III. Tổ chức hoạt động dạy học

TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1
Kiểm tra bài cũ : Viết pt phản ứng cm nitơ
vừa có tính oxi hóa vừa có tín khử
GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng trình bày

2
A. AMONIAC
I. Cấu tạo phân tử
Nguyên tử N có 3 e tự do nên tạo ra 3
liên kết cộng hóa trò có cực với 3 ng. tử H

N
o
o
o
o
o
o
o
o
H
H
H
N
H
H
H
CT e

CTCT
oo
Ng. tử nitơ còn có cặp e chưa tham gia lk
GV hùng dẫ nHS để biết công
thức cấu tạo cụa ammonic
Gv bổ sung hình dạng của
phân tử NH
3 và
rút ra kết luận
chung về đặc điểm cấu tạo của
ammoniac.
HS nghiên cứu SGK và
dựa vào sự hướn dẫn của
GV hãy mô tả sự hình
thảnh liên kết trong phân
tử ammonic, viết CT e,
CTCT

3
II. Tính chất vật lí
Là chất khí không màu, có mùi khai và
sốc,nhẹ hơn không khí,tan nhiều trong
nước
dd amoniac đậm đặc trong PTN có
GV chuẩb bò sằn ống nghiệm
chứa khí ammonic và cho HS
quan sát, sau đó biểu diễnthí
nghiệm hoà tan NH
3
vào nước

HS quan sát ống nghiệm
đựng amonic và thí
nghiệm sau đó rút ra
những tính chất vật lí của
NH
3
18
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
nồng độ 25% (D = 0,91g/cm
3
)

4
III. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
NH
3
tan trong nước tạo thành dd kiềm
NH
3
+ H
2
O  NH
4
+
+ OH
-
b. Tác dụng với axit


NH
3
+ HCl  NH
4
Cl
c.Tác dụng với dd muối
MgCl
2
+2NH
3
+2H
2
OMg(OH)
2
+NH
4
Cl
GV làm thí nghiệm khi cho
NH
3
tác dụng với HCl
GV hướng dẫn HS viết
phương trình phản ứng
HS quan sát hiện tượng và
viết phương trình phản ứng
HS viết pt phản ứng dựa
vào sự hướng dẫn của GV

5
2. Khả năng tạo phức

Cu(OH)
2
+ 4NH
3
 [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
Cu(OH)
2
+ 4NH
3
 [Cu(NH
3
)
4
]
2
+
+ 2OH
-
xanh thẫm
AgCl + 4NH
3
 [Ag(NH
3
)
2

]Cl
AgCl + 2NH
3
 [Ag(NH
3
)
2
]
+
+ Cl
-

Gv làm thí nghiệm khi cho khí
amoniac tác dụng với dd CuSO
4
và ddAgCl, sau đó giải thích
hiện tượng và viết phương trình
phản ứng
HS quan sát hiện tượng

6
2. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
4NH
3
+ 3O
2

 →
o

t
2N
2
+ 6H
2
O
b. Tác dụng với clo
2NH
3
+ 3Cl
2
 N
2
+ 6HCl
Nếu còn dư NH
3
NH
3
+ HCl  NH
4
Cl
GVbổ sung về tính khử của
ammoniac và so sánh túnh khử
của NH
3
với H
2
S
GV bổ sung các hiện tượng
phản ứng có thể quan sát được

GV rút ra kết luận chung vè
tính chất hóa học của NH
3
Hs dự đoán tính chất của
amoniac dựa vào số xoi
hoá
HS viết phương trình
phản úng khi cho NH
3
tác
dụng với oxi và clo và xác
đònh số oxi hoá cùa chúng

7
IV. Ứng dụng
Dùng để sản xuất axit nitric, phân đạm,
dùng trong tên lửa, dùng làm lạnh
HS nghiên cứu SGK và
thực tiễn để tím ra ứng
dụng của ammoniac

8
V. Điều chế
1. Trong PTN
NH
4
Cl+Ca(OH)
2
 →
o

t
CaCl
2
+2NH
3
+2H
2
O
Để làm khô NH
3
có lẫn nước người ta
cho qua CaO
2. Trong công nghiệp
Được tổng hợp từ nitơ và hidro.

N
2
H
2
NH
3
+ 2
3
xt
t
o
,
p
GV bổ


sung điều kiện tối ưu
để sản xuất ammoniac trong
CN (200-300atm,450-500
o
C)
GV rút ra kết luận về phương
pháp điều chế NH
3
HS nghiên cứu SGK và
cho biết NH
3
được điều
chế như thế nào trong PTN
và trong công nghiệp

HS vận dụng nguyên lí Lo
sa-tơ-li-ê để làm tăng hiệu
suất phản ứng

9
B. MUỐI AMONI.
Là tinh thể gồm cation NH
4
+
và anion gốc
axít
I. Tính chất vật lí
Tất cả muối amoni đều tan trong nước và
phân li hoàn toàn ra ion NH
4

+
.
Tất cả muối
amoni đều không màu
GV cho HS xem tinh thể muối
amoni và sau đó cho vào nước
HS quan sát nhận xét và
rút ra tính chất vật lí của
muối amoni.

10
II. Tính chất hóa học.
1.Tác dụng với kiềm.
(NH
4
)
2
SO
4
+2NaOH
 →
o
t
2NH
3
+2H
2
O+Na
2
SO

4
NH
4
+
+ OH
-
 NH
3
 + H
2
O
Pư này dùng để nhận biết ion NH
4
+
2. Phản ứng nhiệt phân.
GV làm thí nghiệm khi cho
muối amoni tác dụng với dd
NaOH

HS quan sát và viết
phương tình phản úng
19
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
* Gốc axit không có tính oxi hóa
NH
4
Cl
 →
o
t

NH
3
(k) + HCl(k)
(NH
4
)
2
CO
3

 →
o
t
NH
3
(k) + NH
4
HCO
3
(r)
* Gốc axit có tính oxi hóa
NH
4
NO
2

 →
o
t
N

2
+ 2H
2
O
NH
4
NO
3

 →
o
t
N
2
O + 2H
2
O
Phản úng này dùng để điều chế N
2

N
2
O trong PTN
GV làm thí nghiệm nghiệm
khi đun nóng NH
4
Cl
GV có thể gợi ý cho HS viết
thêm moat số phản ứng nhiệt
phân của muối amoni khác như

(NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
NO
2
, NH
4
NO
3
HS quan sát, giải thích
hiện tượng và viết ptpư
HS viết phưông trình
phản ứng hóa học dựa vào
sự hướng dẫn của GV

11
* Củng cố : làm bài tập 2, 6 trong SGK
Tiết Bài 12 : AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
HS biết : - Tính chất vật li, hoá học của axit nitric và muối nitrat.
- Phương pháp điều chế axitt nitric trong PTN và trong công nghiệp.
2. Kó năng
Rèn luyện kó năng viết pthh của pư oxi hoá-khử và phản ứng trao đổi. Quan sát, nhận xét sà suy luận
3. Tình cảm thái độ

- Thận trọng khi sử dụng hóa chất. Có ý thức giữ gìn an toàn khi làm việc với hóa chất và bảo vệ môi
trường.
II. Chuẩn bò
- GV: axit HNO
3
, các dd: H
2
SO
4
(l), BaCl
2
, NaNO
3
; NaNO
3
tinh thể, Cu(NO
3
)
2
tinh thhể; Cu, S; ống nghiệm,
đèn cồn, giá ống nghiệm
- HS : ôn lại phương pháp cân bằng ptpư oxi hoá-khử
III. Tổ chức hoạt động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1
Kiểm tra bài cũ : 1.Viết Ptpư CM NH
3

tính axit và tính khử

GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng trình bày

2
A. AXIT NITRIC (HNO
3
)
I. Cấu tạo phân tử :
+5 O
- CTCT : H-O-N
O
HS viết công thức cấu tạo
và xác đònh số oxi hóa của
nitơ

3
II. Tính chất vật lí
Axit nitric là chất lỏng, không màu, bốc
khối mạnh, d = 1,53g/l, kém bền khi có AS
HNO
3
phân hủy tạo thành khí NO
2
màu
nâu đỏ, tan vô hạn trong nước, HNO
3

nồng độ 68% d = 1,4g/l
GV cho HS xem lọ đựng dd
HNO
3

sau đò mở lọ đựng hoá
chất cho HS xem
HS quan sát sau đó nêu
lên tính chất vật lí của
HNO
3

4
III. Tính chất hoá học
1. Tính axi
HNO
3
 H
+
+ NO
3
-
Làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng với
GV xác nhận sp oh rất phong
phú :NH
4
NO
3
,N
2
,N
2
O, NO,NO
2


HS lấy một số ví dụ về
tính axit của HNO
3
HS xác đònh soh
củaHNO
3
tự đó dự đoán
20
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn

2. Tính oxi hoá
Axit nitric có tính oxh mạnh.
a. Tác dụng với kim loại
Axit nitric tác dụng hầu hết các KL trừ
Pt và Au và oxi hóa KL tới đến soh cao
nhất
Cu+4
3
5
ONH
+
(đặc)

23
2
)(NOCu
+
+2
2

4
ON
+
+2
H
2
O
3Cu+8
3
5
ONH
+
(l)3
23
2
)(NOCu
+
+2
ON
2
+
+4
H
2
O
* Đối với các kl mạnh như Mg, Al, Zn …
HNO
3
bò khử thành N
2

O, N
2
hoặc NH
4
NO
3
* HNO
3
đặc nguội thụ động đối với Al và
Fe
b. Với phi kim
-Khi nung nóng, axit nitric đặc có thể oxh
được nhiều phi kim như : C, S, P…
0
S
+6H
3
5
ON
+
(đặc)
 H
2
4
6
OS
+
+ 6
2
4

ON
+
+2H
2
O
c. Với hợp chất :
3H
2
2

S
+2H
3
5
ON
+
(l)  3
0
S
+ 2
ON
2
+
+
4H
2
O
GV làm thí nghiệm khi cho
đồng tác dụng với HNO
3

đặc
và loãng

GV thông báo vối những kl có
tính khử mạnh hơn thì sp pư có
thể là NH
4
NO
3
,N
2
,N
2
O, NO
GV bồ sung thêm sự thụ
động của HNO
3
(đ,n) đv Al và
Fe
GV làm thí nghiệm khi cho S
tác dụngvới HNO
3
GV mô tả hiện tượng
KL chung về toh của HNO
3
tchh của nitơ

HS nhận xét màu sắc của
khí thoát ra và viết phương
trình phản ứng


HS viết ptpư khi cho Mg,
Zn tác dụng với HNO
3
HS quan sát hiện tượng
và viết ptpư
HS viết phương trình
phản ứng

5
IV. Ứng dụng
Điều chế phân đạm, sản xuất thuốc nổ,
thuốc nhuộm, dược phẩm …
HS nghiên cứu SGK và
cho biết những ứng dụng
của HNO
3

6
V. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
Đun nóng hh KClO
3
rắn với H
2
SO
4
đặc
NaNO
3

+ H
2
SO
4
(đ)
 →
o
t
HNO
3
+ NaHSO
4
2. Trong Công nghiệp
NH
3
 →
+
2
0
,, Ottx
NO
 →
+
2
O
NO
2
 →
+
2

,2 OOH
HNO
3

GV nhận xét ý kiến của HS và
nhấn mạnh HNO
3
dễ bò phân
hủy
GV nhận xét và tóm tắt các
giai đoạn
HS tìm hiểu SGK và chi
biết phương pháp điều chế
HNO
3
trong PTN
HS xem SGK và cho biết
SX HNO
3
qua mấy gđ

7
B. MUỐI NITRAT
VD :NaNO
3
, AgNO
3
, Cu(NO
3
)

2
..
I. Tính chất của muối nitrat
1. Tất cả các muối nitrat đều tan trong
nước và là chất điện li mạnh
NaNO
3
 Na
+
+ NO
3
-
2. Phản ứng nhiệt phân
Ở nhiệt độ cao các muối nitrat dễ bò
phân hủy và giải phóng khí oxi
* Muối nitrat của kli mạnh (k, Na… )
2KNO
3

 →
o
t
2KNO
2
+ O2
*Muối nirat của Magie, kẽm, sắt chì,đồng
2Cu(NO
3
)
2

 →
o
t
2CuO+4NO
2
+O
2

* Muối nitrat của kim loại Ag, Au, Hg …
GV bổ sung : ion NO
3
-
không
màu, một số muối nitrat dễ bò
chảu rửa trong không khí
GV làm thí nghiệm khi nung
nóng hai muối KNO
3

Cu(NO
3
)
2


GV rút nhận xét chung khi
nhiệt phân muối nitrat
HS nghiên cứu SGK à
cho biết đặc điểm về tính
tan của muối nitrat. Viết

phương trình điện li của
moat số muối nitat
HS quan sát hiện tượng
và giải thích

HS dựa vào hiện tượng
và viết phương trình phản
ứng
21
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
2AgNO
3

 →
o
t
2Ag + 2NO
2
 + O
2


8
3. Nhận biết ion nitrat
Trong môi trường axit Cu tác dụng với
ion NO
3
-
tạo thành khí NO sau đó kết hợp
với oxi tạo thành khí NO

2
có màu nâu đỏ.
3Cu+8H
+
+2NO
3
-
 →
o
t
3Cu
2+
+NO+4H
2
O
2NO + O
2
(không khí)  NO
2

(màu nâu đỏ)
GV làm thí nghiệm khi cho Cu
tác dụng với NaNO
3
có htêm
dung dòch H
2
SO
4
GV bổ sung ion NO

3
-
trong
môi trường trung tínhcó tính oxi
hoá
HS quan sát hiện tượng
và viết phương trình phản
ứng

9
II. Ứng dụng
Dùng để sx phân bón, chế tạo thuốc nổ
HS nghiên cứu SGK và
cho biết ƯD của muối
nitrat

10
C.CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TN
Nitơ luôn chuyển hoá từ dạng này sang
dạng khác trong một chu trình khép kín
HS nghiên cứu SGK và
thực tiễn để cho biết nitơ
có ở đâu, tồn tại ở dạng
nào, luân chuyên trong tự
nhiên ntn

11
* Củng cố : Sử dụng bài tập : 2,3 trong
SGK
Tiết : Bài 13 :LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HP CHẤT CỦA NITƠ

I. Mục tiêu bài học
- Củng cố kiến thức về t/c vật lí, hoá học, đ/c và ứng dụng của nitơ, ammoniac, axit nitric, muối nitrat.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập
II. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Lý thuyết
HS dựa vào SGK để điền các kiến thức sau vào bảng
Đơn chất (N
2
) Amoniac (NH
3
) Muối amoni
(NH
4
+
)
Axit nitric
(HNO
3
)
Muối nitrat
(NO
3
-
)
CT
Cấu
tạo
N

N


N
0

0
H
H
H
N
H
H
H
H
+
O
H – O – N
O
T/c
vật

Chất khí, không
màu, không mùi, ít
tan trong nước
Là chất khí, mùi
khai, tan nhiều
trong nước
Dễ tan, điện li
mạnh
Chất lỏng, không
màu, tân vô hạn

trong nước
Dễ tan, điện li
mạnh
Tính
chất
hoá
học
Bền ở t
o
c thường
N
2
H
2
p
t
o
c
,
xt
,
+
t
o
c
xt
,
+
O
2

NO
Ca
3
N
2
NH
3
Ca
t
o
c
+
- Tính bazơ yếu
+
+
NH
3
H
2
O
OH
-
HCl
NH
4
Cl
Al(OH)
3
NH
4

+
+
+
H
2
O Al
+
3
- Htuỷ pân
- Dẽ bò nhiệt
phân hủy
- là axit mạnh
- Là chất xoi hóa
mạnh
- Phân hủy nhiệt
- Là chất oix hóa
mạnh trong mt
axit hoặc khi đun
nóng
Điều
chế
NH
4
NO
2
N
2
+H
2
O

Cưngcất phân
đoạn kk lỏng
2NH
4
Cl+Ca(OH)
2

2NH
3
+CaCl
2
+2H
2
O
N
2
+3H
2
2NH
3
NH
3
+H+NH
4
+
NaNO
3
(r) H
2
SO

4

NaHSO
4
+HNO
3
NH
3
 →
+
2
O
NO
 →
+
2
O
NO
2
 →
++
2
,2 OOH
HNO
3
HNO
3
+ KL
Ứng
dụng

-Tạo MT trơ
- Nguyên liệu NH
3
- sản xuất phânbón
- nguyên liệu sản
- sản xuất phân
bón
- Hoá chất
- Nguyên liệu sản
- SX phân bón
- SX thuốc nổ
22
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009
xuất HNO
3
xuất phân bón - SX thuốc nhuộm
2. Bài tập
Bài 1 : Viết các phương trình hóa học để thực hiện các sơ đồ chuyển hoá sau
a) NH
3

 →
+
0
,tCuO
A(khí)
 →
+
2
,,, HXTPt

NH
3
 →
+
2
,, OXTt
C
 →
+
2
O
D
 →
++
2
,2 OOH
E
 →
+
NaOH
G
 →
0
,t
H(rắn)
b) NO
2
 NO  NH
3
 N

2
 NO

HNO
3
 Cu(NO
3
)
2
 CuO  Cu
Bài 2 : Chất khí A có mùi khai, phản úng với khí clo theo các cách khác nhau sau đây, tùy theo điều kiện phản ứng
a) Trong trường hợp dư khí A thì xảy ra phản ứng sinh ra chất rắn C và khí D : 8A + 3Cl2  6C + D
b)Trong trường hợp dư khí clo thì phản ứng sinh ra khí D và khí E : 2A + 3Cl2  D + 6E
Chất rắn C màu trắng, khi đốt nóng bò phân hủy thuận nghòch, biến thành chất rắn A và chất E. Khối lượng
riêng của D là 1,25g/l(đktc). Hãy xác đònh A, C, D, E và viết phương trình hóa học của các phản ứng
Bài 3 : a) Phản ứng giữa kim loại Cu với HNO
3
đặc giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit . Tổng các hệ số trong pthh bằng
A. 10 B. 18 C. 24 D. 20
b) Phản ứng giữa KL Cu với HNO
3
(l) giả thuyết chỉ tạo ra nitơ monooxit. Tổng các hệ số trong pthh bằng
A. 10 B. 18 C. 24 D. 20
Bài 4 : Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dd sau : NH
3
, (NH
4
)
2
SO

4
, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
. Viết các pthh
Bài 5 : Trong quá trình tổng hợp NH
3
, áp suất bình phản ứng gỉam đi 10% so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của
bình được giữ không đổi trước và sau phản ứng. Xác đònh thánh phân phần trăm thể tích của hỗn hợp khí thu được
trước và sau phảnn ứng. Nếu trong hỗn hợp đầu lượng nitơ và hidro được lấy đúng theo hệ số tỉ lượng

Tiết Bài 14 : PHOTPHO
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
HS biết : - Cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của photpho.
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho.
HS hiểu : Tính chất hóa học của photpho
2. Kó năng
HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lí, hóa học của photpho để giải quyết các bài tập
II. Chuẩn bò
GV : Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, đèn cồn; Hoá chất : photpho đỏ, photpho trắng
III. Tổ chức hoạt động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1
I. Tính chất vật lí
P có nhiều dạng thù hình quan trọng

nhất là P trắng và P đỏ.

GV cho HS xem lọ đựng
photpho

GV bổ sung về sự chuyển hoá
góa photpho trắng và photpho
đỏ dưới tác dụng của nhiệt độ
GV nhận xét ý kiến của HS
và nhấn mạnh điểm khác nhau
và giống nhau với phopho
HS quan sát kết hợp với
SGK để rút ra tính chất vật
lí của P và so sánh tính
chất vật lí giữa P trắng và
photpho đỏ
23
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009

2
II. Tính chất hoá học
- Do P có số oxi hoá -3,+3, +5, 0 nên P vừa
có tính oxi hoá vừa có tinh khử.
1. Tính oxi hóa
3
0
Ca
+ 2
0
P


2
3
3
2
−+
PCa

(Canxi photphua)
2. Tính khử
a.Photpho bò đốt cháy khi đun nóng
* Thiếu oxi : 4
0
P
+3
2
0
O
→
0
t
2
2
2
2
3
−+
OP
(điphotpho trioxit)
* Dư oxi : 4

0
P
+5
2
0
O
→
0
t
2
5
2
2
5
−+
OP
(điphotpho pentaoxit)
b. P dễ dàng td với clo khi đun nóng
2P+2
2
0
Cl
→
0
t
2
3
3
ClP
+

(photpho triclorua)
2P+5
2
0
Cl

→
0
t
2
5
5
ClP
+
(photpho pentaclorua)
Photpho trắng hoạt động
mạnh hơn photpho đỏ
HS dựa vào số số oxi
hoá của photpho dự đoán
khả năng phản ứng của
photpho. Viết phương trình
phản úng

3
IV. Ứng dụng
Dùng để sản xuất axit photphoric
diêm, bom ,đạn
GV dẫn dắt, gợi ý HS trả lời
các câu hỏi, có thể cho HS
thấy rõ tầm quan trọng của

photpho đối với sinh vật và con
người
HS nghiên cứu SGK và
thực tế để tìm ra ứng dụng
của P

4
V. Trạng thái tự nhiên và điều chế.
* P ở trạng thái tự do và trong khoáng
vật (photphorit: Ca
3
(PO
4
)
2
và apatit :
3Ca
3
(PO
4
)
2
.CaF
2
)
* P được điều chế nung quặng photphorit
hoặc apatit
* Củng cố : Làm bài tập 1,2 trong SGK
HS nghiên cứu SGK và
cho biết trạngthái tồn tại

của photpho giải thích tại
sao trong tự nhiên nitơ tồn
tại ở dạng tự do còn
photpho ở dạng hợp chất,
phương pháp điều chế
photpho
24
P
(t )
, P
4
P
(đ)
, P
n
-Rắn, màu trắng,
giống sáp
d = 1,8 ; t
nc
= 44
0
C ;
t
s
= 281
0
C
- Không tan trong
H
2

O, tan trong
CS
2
, C
6
H
6
, ete
- Rất độc, dễ gây
bỏng nặng.
- Không bền, tự
bốc cháy ở t
0

thường để lâu biến
chậm thành P
(đ)
- Bột, đỏ sẫm
d = 2,3
- Không tan trong
H
2
O, CS
2
.
- Không độc.
- Bền ở t
0
thường,
bốc cháy ở 240

0
C,
ở 416
0
C không có
KK biến thành P
(t)
Trường THPT Giáo Viên : Trần Văn Anh Giáo án : Khối 11 NC Năm Học : 2008 - 2009

Tiết Bài 15 : AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
HS biết
- Cấu tạo pân tử axit photphoric.
- Tính chất vật lí, hoá học của axit photphoric.
- Tính chất và nhận biết muối photphat.
- Ứng dụng và điều chế axit photphoric.
2. Kó năng
Vận dụng kiến thức về axit phosphoric và muối photphat để giải các bài tập.
II. Chuấn bò
- Hoá chất : H
2
SO
4
đặc, dung dòchd9, Na
3
PO4, KNO
3
loãng.
25

×