Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 19 trang )


Môn: Lịch sử 6
Bài: Nước Chăm – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Người thực hiện: HS Nguyễn Thị Lan Phương

Diễn biến cuộc khở i nghĩa
Mai Thúc Loan?
Kết quả của cuộc khở i
nghĩa Phùng Hư ng?

Bài 24
Đến cuối thế kỉ thứ II nhà Hán dần suy yếu, không thể kiểm
soát nổi các vùng đất phụ thuộc, nhất là các châu huyện xa
Giao Châu. Nhân cơ hội đó, nhân dân huyện Tượng Lâm đã
nổi dậy lật đổ ách thống trị của nhà Hán, lập ra nước Lâm Ấp
mà sau này đã đổi thành nước Cham-pa. Với đôi ban tay khéo
léo, sự cần cù nhân dân Cham-pa đã để lại cho đời sau những
tác phẩm mang tính nghệ thuật cùng các thành quách, đền
tháp và tượng rất độc đáo. Để đi sâu vào và tìm hiểu về người
dân và đất nước Cham-pa chúng ta cùng đi vào bài học hôm
nay!

I/ Nước Cham-pa độc lập ra đời:

I/ Nước Cham-pa độc lập ra đời:
- Thế kỉ thứ II nhà Hán suy yếu. Nhân dân
Tượng Lâm do Khu Liên lãnh đạo đã đứng
lên giành lại độc lập, nước Lâm Ấp ra đời.
- Bộ lạc Dừa hợp nhất với bộ lạc Cau mở rộng
lãnh thổ, đổi Tên nước là Cham-pa.


Nhà Hán suy yếu có phải là
nguyên nhân làm cho nhân
dân Tượng Lâm nổi dậy
khởi nghĩa không? Nếu
không hãy giải thích
nguyên nhân.
Không! Vì nguyên nhân
chú yếu khiến cho nhân
dân Tượng Lâm phải
nổi dậy khởi nghĩa là
chính sách bóc lột tàn
bạo của nhà Hán.
Vì sao nhân dân Tượng
Lâm lật đổ được ách
thống trị của nhà Hán
còn nhân dân các huyện
khác lại không lật đổ
được?
Vì huyện Tượng
Lâm là huyện xa
nhất

II. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế
kỉ II đến thế kỉ X:
1) Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
- Công cụ sắt
-
Dùng trâu bò để kéo cày
-

Làm ruộng bậc thang
-
Cấy hai vụ lúa trong năm
-
Sáng tạo ra xe guồng nước, trồng nhiều loại cây,...
b. Thủ công nghiệp:
Dệt vải, nghề gốm khá phát triển.
c. Thương nghiệp:
Trao đổi buôn bán với các quận huyện của Giáo Châu,
Trung Quốc, Ấn Độ.

×