RỪNG XÀ NU
2tiết – (trích - Nguyễn Trung Thành)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được đđ khuynh hướng sử thi qua chủ đề, hệ thống hình tượng, ngôn
ngữ, giọng điệu.
- Phân tích những đsắc trong nghệ thuậttrần thuật và xd nhân vật.
B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
- Kỹ năng tóm tắt tp.
- Trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò.
C/ NỘI DUNG BÀI DẠY:
1. n đònh lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung cần đạt
TIẾT I:
- Hãy tóm tắt các ý giới thiệu về tg,
hoàn cảnh st trong phần tiểu dẫn?
- Tóm tắt các ý chính của truyện?
Hướng dẫn hs tóm tắt theo mạch
truyện, nêu 1 số nét chính trong nội
dung.
- Trả lời.
- Hs thảo
luận, đưa ra
cách tóm tắt
gọn nhất.
I/ Tiểu dẫn:
- Tác giả: Nguyễn Văn Báu
(NNgọc), quê Qnam. St từ kháng
chiến chống Pháp. Tp: ĐNĐL, Đất
Quảng …
- St 1965 trong bối cảnh Mỹ đưa
quân vào tàn phá nước ta, nhất là
TN, hình ảnh cuộc nổi dậy của dân
làng còn chính là pt đồng khởi 1960
của nd Mnam.
II. Đọc hiểu văn bản:
1.Tóm tắt truyện: Truyện của 1
người, được kể trong một đêm và gói
gọn trong 1 truyện ngắn. Ngoài ra
còn có câu chuyện về cuộc nổi dậy
của dân làng XôMan.
- Tnú về thăm làng sau 3 năm đi lực
lượng, trong đêm đó dân làng tập
trung quanh bếp lửa nghe cụ Mết kể
về cđ Tnú và cuộc nổi dậy của dân
làng trong mấy năm trước. Tg dã tái
hiện kk ls của pt cm miền Nam ở
giai đoạn cực kỳ đen tối. Tg đề coa
GA12 – II – HƯƠNG 1
TIẾT II:
-Đọc đoạn đầu của tp, cho biết tg
đã dùng biện pháp nghệ thuật nào
để mtả?
- Kể tên các nhân vật trong truyện
và cho biết dụng ý của tg khi xây
dựng hệ thống nhân vật này? Các
nhân vật có liên quan gì đến cách
mtả cây xanu?
- Tnú có cuộc đời đau thương ntn?
- Việc nổi dậy của dân làng Xôman
mang ý nghóa gì?
- Hs đọc, trả
lời câu hỏi.
- Kể và liên
hệ mối quan
hệ giữa cây
và người.
- Nêu nhận
đònh.
tư tưởng: dùng bạo lực để chống lại
bạo lực là con đường tất yếu để tự
giải phóng của nd.
2. Hình tượng rừng Xanu:
- Mở đầu và kết thúc truyện là hình
ảnh cây xanu nối tiếp tới chân trời.
Cây xanu có mặt trong toàn bộ tp vì
nó có mặt trong mọi hoạt động sống
của dân làng Xôman.
- Tg dùng thủ pháp nhân hoá trong
việc mt: cách mt cây xanu hùng
tráng và đầy chất thơ.
- Cây xanu ham ánh sáng và khí trời
cũng như dân làng và Tnú yêu tự do.
3. Các thệ hệ dân làng Xôman:
- Cụ Mết là cây xanu già.
- Tnú, Mai là lực lượng kế tiếp chiu
sự tra tấn tàn bạo của kẻ thù, trải
qua nhiều đau thương, căm hận.
- Dít là h/a thế hệ trẻ trưởng thành.
- Bé Heng là lớp thiếu niên kế tục.
- Đêm nổi dậy của dân làng Xôman:
Tnú bò giặc đốt 10 đầu ngón tay, anh
nghe lửa cháy trong lòng. Tiếng thét
của Tnú hoà vào tiếng cụ Mết và
dân làng: Giết, chém, chém hết!bọn
thằng Dục đã bò giết. Đây chính là
hành động để bảo vệ quê hương, đất
nước.
4. Củng cố : Cảm hứng sử thi và cảm hứng l/m qua tp, chú ý không gian sử thi.
5. Hướng dẫn học bài : Liên hệ nét tương đồng giữa Vợ chồng Aphủ và Rừng
Xanu.
- Bài tập nc số 4.
GA12 – II – HƯƠNG 2
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
(1 tiết)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp hs thấy rõ tác dụng của việc dùng từ ngữ đòa phương trong tp văn
chương; biết vận dụng tri thức đó vào việc đọc hiểu.
B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
- Làm bài tập, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò.
C/ NỘI DUNG BÀI DẠY:
1. n đònh lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung cần đạt
- Làm bài tập 1 và cho biết khái
niệm: Thế nào là từ đòa phương?
- Khái niệm?
- Làm bài tập 2 và trình bày trước
lớp?
- Làm bài tập 3 và trả lời?
- Tìm 1 vài từ đòa phương khác?
- Học sinh trả
lời
- Học sinh trả
lời
- Học sinh trả
lời
- Học sinh trả
lời
- Học sinh trả
lời
1. Bài tập 1 :
a. Hương thò, vô, Thổ, dòm, tía, mầy,
sắp nhỏ; u, thế vậy, hẵng.
b. Những từngữ ấy cho biết câu
chuyện xảy ra ở đâu và phần nào
tính cách nhân vật trong truyện.
c. thay từ ngữ đòa phương bằng từ
ngữ toàn dân.
+ Khái niệm: Từ đòa phương là
những từ ngữ chỉ dùng trong phạm vi
1 đòa phương nào đó.
2. Bài tập 2 :
a. Như câu b, bài 1.
b. Phú qùi – phú quý; ăn ong – lấy
mật ong; rành – biết cặn kẽ; ba –
cha; trà – chè; cứ – căn cứ; ổng –
ông ấy; tết nhứt – tết nhất; đi rỏn –
đi lùng; má – mẹ; trọng trọng – lớn
lớn; thỏn mỏn – nhỏ nhặt; ốm nhom
– gầy đét.
3. Bài tập 3:
Những từ ngữ đặc trưng của Nam bộ,
nhưng chúng cũng trở thành nn toàn
dân.
4.Củng cố: Tìm từ ngữ.
5. Hướng dẫn học bài: Các kiểu kết cấu của bài văn nghò luận.
GA12 – II – HƯƠNG 3
CÁC KIỂU KẾT CẤU
CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
(1 tiết)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp hs hệ thống hoá các kiểu kết cấu của bài văn nghò luận.
- Biết vận dụng vào bài làm.
B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
- Diễn giảng, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò.
C/ NỘI DUNG BÀI DẠY:
1 1. n đònh lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs.
2 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung cần đạt
- Trình bày vai trò của kết cấu?
- Nêu khái niệm?
- Phân tích các kiểu kết cấu?
- Bài tập thực hành sgk.
- Học sinh trả
lời.
- Học sinh trả
lời.
- Học sinh trả
lời.
- Học sinh trả
lời.
I. Kết cấu trong bài văn nghò luận:
1. Vai trò của kết cấu:
Là cách tổ chức nội dung và hình
thức của bài văn nghò luận, nó rất
quan trọng.
2. Khái niệm:
K/c gồm: tổ chức bên ngoài (bố
cục); tổ chức bên trong (sắp xếp ý)
3. Kiểu kết cấu :
a. Kiểu đẳng lập;
b. Kiểu tăng tiến;
c. Kiểu đối chiếu;
d. Kiểu tổng - phân – hợp.
II. Luyện tập:
Cho hs tự lựa chon kiểu k/c cho
từng đề bài.
4. Củng cố: Vận dụng được các hiểu biết trên vào bài luận.
5. Hướng dẫn học bài : Soạn bài Một người Hà Nội.
GA12 – II – HƯƠNG 4
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
(1 tiết)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được hiện tượng chuyển loại của từ và giá trò diễn đạt của nó.
- Biết vận dụng những tri thức nói trên vào việc đọc hiểu văn bbản, và làm
văn.
B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
- Làm bài tập, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò.
C/ NỘI DUNG BÀI DẠY:
1. n đònh lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung cần đạt
- Làm bt số 1 và nêu khái niệm về
sự chuyển loại của từ?
Lên bảng trình bày bài tập 2?
(gọi 2 em lên)
- Làm bt 3 và 4?
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
1.Làm bài tập số 1 và nêu khái niện
về hiện tượng chuyển loại của từ:
- Là hiện tượng từ chuyển từ loại
này sang từ loại khác trong những
hoàn cảnh sử dụng khác nhau. Vd:
Suy nghó: động từ.
Suy nghó: danh từ.
a. Thực từ và hư từ:là hiện tượng hư
hoá hay ngữ pháp hoá của từ. Vd:
b. Động từ và danh từ:
xem vd.
c. Tính từ và danh từ:
2. Bài tập 2: Chuyển loại là 1 khả
năng thường xuyên. Nhưng trong 1số
trường hợp chỉ có tính lâm thời.
a. Từ thơ, thép trong câu đầu là
danh từ,
b. Câu sau là tính từ, có tính chất
lâm thời.
3. Bài tập 3: Tết và Hnội: danh
chuyển sang tính: tết quá, HN quá.
4. Bài tập 4: GV hướng dẫn.
4. Củng cố: Nhắc khái niệm.
5. Hướng dẫn học bài: Tìm 1 số vd. Về sự chuyển loại của từ.
GA12 – II – HƯƠNG 5
SỬ DỤNG LUẬN CỨ
1 tiết
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được kiến thức về luận cứ.
- Biết vận dụng những tri thức nói trên vào làm văn nghò luận.
B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
- Làm bài tập, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò.
C/ NỘI DUNG BÀI DẠY:
1. n đònh lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung cần đạt
- Hs trả lời câu hỏi sau khi đọc sgk
- Luận cứ là gì?
- Cách chọn luận cứ dựa trên
những ntắc nào?
- Thử ptích 1 số luận cứ?
- Làm bài tập và trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
I. Sử dụng luận cứ trong bài văn nghò
luận:
1. Vai trò của luận cứ:
- L.cứ là những lí le,õ d.chứng được
sử dụng làm cơ sở xd l. điểm.
- lí lẽ là:
- d.chứng là:
2. Cách lựa chọn l.cứ:
- Nguyên tắc: xác thực, tiêu biểu,
đầy đủ.
- Giải thích.
3. Phân tích luận cứ:
a. Lcứ cần phải được ptích mới làm
stỏ được lđiểm.
b. Vd:
II. Luyện tập:
- Hs làm 2 bài trong sgk.
4. Củng cố: Nhắc lại khái niệm Luận cứ, vai trò của nó, cách xd.
5.Hướng dẫn học bài: Làm bài tập và soạn Chiếc thuyền ngoài xa.
GA12 – II – HƯƠNG 6
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
2tiết – (trích - Nguyễn Minh Châu)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Suy nghó của nv về mqh giữa nghệ thuật và đời sống của nhaân dân, nhà
văn đòi hỏi Vh nói riêng và nghệ thuật nói chung phải là tiếng nói trung thực,
thấu hiểu sp con người.
- Vẻ đẹp của vxuôi NMC, tấm lòng đv con người, về số phận nghèo khổ của
họ.
B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
- Kỹ năng tóm tắt tp.
- Trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò.
C/ NỘI DUNG BÀI DẠY:
1. n đònh lớp: kiểm tra việc soạn và đọc tp,vs, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung cần đạt
TIẾT I:
- Nêu những nét chính về tg?
Kể tên 1 số tp đã học của ông?
- Tóm tắt ý chính của truyện?
- Các chủ đề cuả truyện?
- Truyện có mấy tình huống?
Nêu các tình huống đó?
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Thảo luận
và trả lời.
I/ Tiểu dẫn:
- Tác giả: NMC (1930 – 1989) quê
Nghệ An. St sau cm tháng 8, là nv
khởi đầu thời kì đm trong vh sau
1975. Tp đã học: bến quê …
- Tóm tắt truyện: - Phóng viên
Phùng được giao nv chụp ảnh bổ
sung ảnh lòch. Anh ra biển miền
Trung gặp người bạn cũ là Đẩu làm
chánh án toà án huyện. Phùng gặp
cảnh người chồng dẫn vợ lên bờ
đánh tàn nhẫn, người vợ cam chòu.
Đứa con trai phát hiện ra. toà xử cho
người vợ li hôn nhưng những tâm sự
của bà đã giúp 2 người nhận ra
những sự thật phũ phàng
II/ Đọc – hiểu:
1. Tình huống truyện: Có 3 tình
huống:Là tình huống hành động, tình
huống tâm trạng và tình huống nhận
thức
GA12 – II – HƯƠNG 7