Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tiểu sử một số nhà Vật lí đạt giải Nobel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.9 KB, 12 trang )

Tiểu sử một số nhà Vật lí đạt giải Nobel
1.John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3.
John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3 OM (sinh 12
tháng 11 1842 - mất 30 tháng 61919) là một nhà vật lý người Anh,
là người cùng với William Ramsay đã phát hiện ra nguyên
tốargon, một phát hiện đã giúp ông dành được giải Nobel vật
lý năm 1904. Ông cũng là người đã phát hiện ra hiện tượng gọi
là Tán xạ Rayleigh và dự đốn sự tồn tại của sóng bề mặt được
biết đến là Sóng Rayleigh.
Lord Rayleigh

John William Strutt, 3rd Baron Rayleigh
12 tháng 11 năm 1842(1842-11-12)
Sinh
Langford Grove, Maldon, Essex, Anh
30 tháng 6 năm 1919 (76 tuổi)
Mất
Terling Place, Witham, Essex, England
Quốc tịch
Anh
Ngành
Physics
Học trường
Đại học Cambridge
Người hướng dẫn LATS Edward John Routh
J. J. Thomson
Các sinh viên nổi tiếng George Paget Thomson
Jagdish Chandra Bose
Phát hiện ra argon
Sóng Rayleigh
Nổi tiếng vì


Tán xạ Rayleigh
Rayleigh criterion
Duplex Theory
Giải thưởng
Giải Nobel vật lý (1904)


2. Antoine Henri Becquerel (15 tháng 12 năm 1852 – 25
tháng 8 năm 1908) là một nhà vật lý ngườiPháp, từng được giải
Nobel và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng
xạ.
Antoine Henri Becquerel

Antoine Becquerel, nhà vật lý người Pháp
15 tháng 12 năm 1852
Sinh
Paris, Pháp
25 tháng 8 năm 1908
Mất
Le Croisic, Bretagne, Pháp
Nơi ở
Pháp
Quốc tịch
Pháp
Ngành
Vật lý
Conservatoire des Arts et Metiers
Nơi công tác
École Polytechnique
Bảo tàng Paris

École Polytechnique
Học trường
École des Ponts et Chaussées
Nổi tiếng vì
Hiện tượng phóng xạ
Giải thưởng
Giải Nobel vật lý (1903)
Ông là cha của Jean Becquerel, con của A. E. Becquerel và là cháu
của Antoine César Becquerel

3.Pierre Curie (Paris, Pháp, 15 tháng 5, 1859 – 19 tháng


4, 1906, Paris) là một nhà vật lý người Pháp, người tiên phong trong lĩnh
vực tinh thể học, từ tính, hiện tượng áp điện và hiện tượng phóng xạ.
Năm 1903, ông cùng vợ, Maria Skłodowska-Curie (Marie Curie), và Henri
Becquerel đã được nhận giải Nobel về vật lý.
Pierre Curie

Pierre Curie (1859-1906)
15 tháng 5, 1859
Paris, Pháp
19 tháng 4, 1906
Mất
Paris, Pháp
Nơi ở
Tập tin:Flag of France (bordered).svg Pháp
Quốc tịch
Tập tin:Flag of France (bordered).svgPháp
Ngành

Vật lý
Nơi công tác
Sorbonne
Học trường
Sorbonne
Paul Langevin
Các sinh viên nổi tiếng André-Louis Debierne
Marguerite Catherine Perey
Nổi tiếng vì
Hiện tượng phóng xạ
Giải thưởng
Giải Nobel vật lý (1903)
Kết hôn với Marie Curie (1895), các con: Irène Joliot-Curie và Ève Curie.
Sinh


4.Marie Skłodowska–Curie

7 tháng 11 năm 1867(1867-11-07)
Warsaw, Vistula, Đế quốc Nga
4 tháng 7 năm 1934 (66 tuổi)
Mất
Passy, Pháp
Quốc tịch
Ba Lan, Pháp
Ngành
Vật lí, Hố học
University of Paris
Học trường
ESPCI

Người hướng dẫn LATS Henri Becquerel
André-Louis Debierne
Các sinh viên nổi tiếng
Óscar Moreno
Marguerite Catherine Perey
Nổi tiếng vì
Phóng xạ, polonium, radium
Nobel Vật lý (1903)
Davy Medal (1903)
Giải thưởng
Matteucci Medal (1904)
Nobel Hóa học (1911)
Người phụ nữ duy nhất được trao 2 Giải Nobel trong hai lĩnh vực khác
nhau .
Sinh

Marie Curie (Maria Skłodowska-Curie; 7 tháng 11, 1867 – 4 tháng
7, 1934) là một nhà hóa học ngườiPháp gốc Ba Lan và một người đi đầu
trong ngành tia X đã hai lần nhận giải Nobel (Vật lý năm 1903 vàHóa
học năm 1911). Bà đã thành lập Viện Curie ở Paris và Warszawa.
Tiểu sử


Sinh ra ở Warszawa, Ba Lan, những năm đầu tiên của Marie khơng được vui
lắm vì bốn năm sau khi chị bà qua đời, mẹ bà cũng qua đời. Marie rất chăm
chỉ học tập, có khi bỏ cả ăn và ngủ để học. Sau khi học xong trung học,
Marie bị suy nhược thần kinh một năm. Vì là phụ nữ, Marie không được
nhận vào trường đại học nào ở Nga hay Ba Lan cho nên bà đã làm người
dạy trẻ trong vài năm. Cuối cùng, với sự tài trợ của một bà chị, Marie đến
Paris để học hóa học và vật lý tại trường Sorbonne, nơi mà sau này bà trở

thành giảng viên phụ nữ đầu tiên.
Tại trường Sorbonne bà gặp và kết hôn với Pierre Curie, một giảng viên
khác. Họ cùng nhau nghiên cứu các vật chất phóng xạ, đặc biệt là
quặng urani uraninit, có tính chất kỳ lạ là phóng xạ hơn chất urani được
chiết ra. Đến 1898 họ đã có giải thích hợp lý: uraninit có một chất phóng xạ
hơn urani; ngày 26 tháng 12Marie Curie tuyên bố sự hiện hữu của chất này.
Sau nhiều năm nghiên cứu họ đã tinh chế vài tấn uraninit, ngày càng tập
trung các phần phóng xạ, và cuối cùng tách ra được chất muối clorua
(radium chloride) và hai nguyên tố mới. Nguyên tố thứ nhất họ đặt tên
là polonium theo tên quê hương của Marie (Pologne theo tiếng
Pháp, Polska theo tiếng Ba Lan), và nguyên tố kia tên radium vì khả năng
phóng xạ của nó (radiation).
Năm 1903 bà được nhận giải Nobel vật lý cùng với chồng Pierre Curie
và Henri Becquerel cho các nghiên cứu về bức xạ. Bà là người phụ nữ đầu
tiên nhận giải này.
Tám năm sau, bà nhận giải Nobel hóa học trong năm 1911 cho việc khám
phá ra hai nguyên tố hóa học radium và polonium. Bà cố ý khơng lấy bằng
sáng chế tiến trình tách radium, mà để các nhà nghiên cứu tự do sử dụng nó.
Bà là người đầu tiên đoạt, hay chia cùng người khác, hai giải Nobel. Bà là
một trong hai người duy nhất đoạt hai giải Nobel trong hai lĩnh vực khác
nhau (người kia là Linus Pauling).
Sau khi chồng bà qua đời, dư luận đồn thổi bà có một cuộc tình với nhà vật
lý Paul Langevin, một người đã có vợ và bỏ vợ, gây ra một cuộc xì căng
đan. Tuy bà là một nhà bác học được coi trọng tại Pháp, dư luận Pháp có
phần bài ngoại vì bà là một người nước ngồi, từ một nơi ít người biết đến
(lúc ấy Ba Lan là một phần của Nga) và có nhiều người gốc Do Thái (Marie
là một người vô thần lớn lên trong một gia đình Cơng giáo, nhưng việc đó
khơng ảnh hưởng đến dư luận). Hơn nữa, Pháp lúc đó hãy cịn rung động
về vụ Dreyfus. Điều ngẫu nhiên là sau này cháu trai của Paul Langevin là



Michel đã kết hôn với cháu gái của Marie Curie là Hélène Langevin-Joliot.
Trong Đệ nhất thế chiến, bà vận động để có các máy chụp tia X di động để
có thể điều trị các thương binh. Những máy này được cung cấp lực từ xạ khí
radium, một khí khơng màu, phóng xạ từ radium, sau này được nhận ra
là radon. Marie đã lấy khí này từ radium bà đã tinh chế. Ngay sau khi chiến
tranh bắt đầu, bà đã bán giải Nobel làm bằng vàng của mình và của chồng
để giúp trong nỗ lực chiến tranh.
Năm 1921, bà đã đến Hoa Kỳ để gây quỹ trong cuộc nghiên cứu radium. Bà
được đón tiếp nồng hậu.
Trong những năm cuối cùng, bà thất vọng vì nhiều nhà thuốc và người
làm mỹ dung đã khơng thận trọng khi dùng các vật chất phóng xạ.
Bà qua đời gần Sallanches, Pháp trong năm 1934 vì ung thư bạch cầu, chắc
chắn là vì bà đã tiếp xúc với một số lượng bức xạ quá cao trong các nghiên
cứu.
Con gái lớn nhất của bà, Irène Joliot-Curie, cũng được trao một giải Nobel
hóa học trong năm 1935, một năm sau khi Marie Curie qua đời. Con gái út
của bà, Eve Curie, viết một cuốn tiểu sử về Marie sau cái chết của mẹ mình.
Năm 1995, tro xương của bà được đưa vào điện Panthéon, bà trở thành
người phụ nữ đầu tiên được an nghỉ tại đây vì cống hiến của mình.
Trong một thời gian siêu lạm phát trong đầu thập niên 1990, tờ giấy bạc
20.000 zloty của Ba Lan có hình bà. Hinh bà cũng đã hiện diện trong tờ
500 franc của Pháp cũng như nhiều tem thư và tiền kim loại.

Tờ tiền 20000zl của Ba Lan năm 1989
Nguyên tố số 96, Curium, ký hiệu Cm, được đặt tên để tôn vinh bà và


Pierre.
Tên của bà cũng được đặt tên cho 1 trường trung học phổ thơng ở thành phố

Hồ Chí Minh, Việt Nam.

5. Hendrik Lorentz
Hendrik Antoon Lorentz

Hendrik Antoon Lorentz
Sinh
Mất
Nơi ở
Quốc tịch
Ngành
Nơi công tác
Học trường
Người hướng dẫn
LATS

18 tháng 7 năm 1853(1853-07-18)
Arnhem, Hà Lan
4 tháng 2 năm 1928 (74 tuổi)
Haarlem, Hà Lan
Hà Lan
Hà Lan
Vật lý học
Đại học Leiden
Đại học Leiden
Pieter Rijke

Geertruida L. de Haas-Lorentz
Các sinh viên nổi tiếng Adriaan Fokker
Leonard Ornstein

Nổi tiếng vì
Theory of EM radiation


Giải thưởng

Tập tin:Nobel Prize.png Giải Nobel Vật
lý (1902)

Hendrik Lorentz by Jan Veth Pieter Zeeman

6.Pieter Zeeman

Pieter Zeeman
25 tháng 5 năm 1865(1865-05-25)
Zonnemaire, Hà Lan
9 tháng 10 năm 1943 (78 tuổi)
Mất
Amsterdam, Hà Lan
Nơi ở
Hà Lan
Quốc tịch
Hà Lan
Ngành
Nhà vât lý học
Nơi công tác
Đại học Amsterdam
Học trường
Đại học Leiden
Người hướng dẫn LATS Heike Kamerlingh Onnes

Nổi tiếng vì
Zeeman effect
Sinh


Giải thưởng

Giải Nobel Vật lý (1902)

7. Wilhelm Röntgen.
Wilhelm Röntgen

Wilhelm Conrad Rưntgen
Sinh
Mất
Quốc tịch
Ngành
Nơi cơng tác

Học trường
Các sinh viên nổi tiếng
Nổi tiếng vì
Giải thưởng

27 tháng 3 năm 1845
Lennep, Phổ
10 tháng 2 năm 1923 (77 tuổi)
München, Đức
Đức
Vật lý

Đại học Strassburg
Hohenheim
Đại học Giessen
Đại học Würzburg
Đại học München
ETH Zurich
Đại học Zürich
Herman March
X-quang
Giải Nobel vật lý
năm 1901


Wilhelm Conrad Röntgen (27 tháng 3 năm 1845 – 10 tháng
2 năm 1923), sinh ra tại Lennep,Đức, là một nhà vật lý, giám đốc
Viện vật lý ở Đại học Würzburg. Năm 1869, khi mới 25 tuổi, ông
nhận bằng Tiến sĩ tại Đại học Zurich. Suốt các năm tiếp theo ông
công tác tại nhiều trường đại học khác nhau và trở thành nhà khoa
học xuất sắc. Năm 1888, ông được bổ nhiệm làm giáo sưvật lý và
là giám đốc Viện Vật lý của Đại học Würzburg. Vào ngày 8 tháng
11 năm 1895, ông đã khám phá ra sự bức xạ điện từ, loại bức xạ
khơng nhìn thấy có bước sóng dài mà ngày nay chúng ta được
biết đến với cái tên tia x-quang hay tia Rưntgen. Nhờ khám phá
này ơng trở nên rất nổi tiếng. Năm 1901 ông được nhận giải Nobel
Vật lý lần đầu tiên trong lịch sử.
Mục lục

1 Thời trẻ và sự giáo dục

2 Nghề nghiệp


3 Khám phá ra tia X-quang

4 Gia đình

5 Giải thưởng

6 Một vài địa điểm ở Lennep-Remscheid, nơi ơng sinh ra

7 Chú thích

8 Liên kết ngồi
Thời trẻ và sự giáo dục
Rưntgen sinh tại Lennep (ngày nay là một phần của Remscheid)
thuộc Đức. Gia đình ơng đã di chuyển đến Apeldoorn ở Hà Lan khi
ông 3 tuổi. Ông được giáo dục tại Đại học của Martinus Herman
van Doorn. Năm 1862, ông nhập học tại trường Utrecht Technical
School, tại đây ơng bị đuổi vì đã tạo ra một bức tranh bức biếm
họa một giáo viên, môt người mà ông gọi là "tội phạm", một người
vô trách nhiệm.
Năm 1865, ông đã thử để được nhận vào Đại học Utrecht mà khơng có
giấy ủy nhiệm địi hỏi với các sinh viên chính quy. Nghe thấy có thể vào
trường Federal
Polytechnic
Institute ở Zurich (ngày
nay

trường ETH Zurich), ông đã thi vào trường này và trở thành sinh viên
của trường. Năm 1869, ông tốt nghiệp với bằng tiến sĩ từ Đại học Zurich.
Nghề nghiệp



Năm 1874 Röntgen trở thành giảng viên tại Đại học Strasbourg.
Năm 1875 ông trở thành mộtgiáo sư tại Học viện Nông
nghiệp ở Hohenheim, Württemberg. Năm 1876, ông trở lại
Strasbourg làm giáo sư vật lý và năm 1879 ông được bổ nhiệm là
giáo sư vật lý của Đại học Giessen. Năm 1888, ông trở thành giám
đốc Viện vật lý của Đại học Würzburg và năm 1900 của Đại học
München. Rưntgen có gia đình ở Iowa thuộc Hoa Kỳ. Măc dù ơng
đã chấp nhận sự bổ nhiệm tạiĐại học Columbia ở New York và
trên thực tế đã mua vé tới đó nhưng Thế chiến thứ nhất nổ ra đã
làm thay đổi kế hoạch của ông, ông đã ở lại München.
Khám phá ra tia X-quang

An X-ray picture (radiograph) taken by Röntgen of Albert von
Kưlliker's hand
Gia đình

Vợ: Anna Bertha Ludwig (cưới năm 1872, mất 1919)

Con: con ni là Josephine Bertha Ludwig (nhận ni lúc 6
tuổi, năm 1887, là cháu ruột của Anna)
Giải thưởng

Rumford Medal (1896)

Matteucci Medal (1896)

Giải Nobel Vật lý (1901)
• In November 2004 IUPAC named the

element roentgenium after him
Một vài địa điểm ở Lennep-Remscheid, nơi ông sinh ra


Ngày nay ở Remscheid, 40 km về phía đơng Düsseldorf, chúng ta
có thể nhìn thấy ngơi nhà nơi Roentgen đã sinh ra, và bảo tàng
Röntgen [[1]].

Nơi sinh Roentgen ở LennepRemscheid

Bảo tàng Röntgen ở LennepRemscheid



×