Đội thiếu niên tiền phongHồ Chí Minh
Liên đội Trờng Tiểu học Kim Đồng
Nội dung ngoại khoá
Giáo dục về trật tự an toàn giao thông đờng bộ
Giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội, tệ nạn ma tuý trong học đờng
và triển khai chơng trình công tác đội năm học 2006 2007
---------------------------- - ----------------------------
Phần I: Giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông
Chơng 1: Tình hình trật tự an toàn giao thông
I- Tầm quan trọng của hệ thống giao thông:
Giao thông vận tải là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, là điều kiện quan
trọng để nâng cao cuộc sống của mọi ngời. Giao thông vận tải có quan hệ chặt chẽ
đến mọi mặt của đời sống xã hội, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
Hệ thống giao thông vận tải bao gồm: giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng sông,
hàng hải và hàng không.
II- Đặc điểm của hệ thống giao thông nớc ta:
1. Đặc điểm hệ thống giao thông đờng bộ:
Mạng lới đờng bộ nớc ta tính đến năm 2000 có tổng chiều dài 210 447 Km, đợc
chia thành: quốc lộ 15 360 Km, đờng tỉnh: 17 450 Km, đờng giao thông nông thôn
( đờng huyện, đờng xã): 169 005 Km, đờng đô thị: 3 211 Km, đờng chuyên dùng: 5
451 Km, về chất lợng thì còn nhiều đờng xấu và hẹp cha đợc xây dựng theo đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật. Nhìn chung hệ thống đờng bộ còn bất cập, cha đáp ứng đợc đầy đủ
nhu cầu đi lại và công cuộc xây dựng của đất nớc.
Phơng tiện giao thông cơ giới và thô sơ đờng bộ trong mấy năm gần đây tăng
nhanh, năm 1998 mới có 174 962 ô tô, 918 540 môtô, xe máy, đến tháng 9 năm 2001
đã lên đến 520 243 ô tô, 7 791 698 môtô, xe máy, trên 15 triệu xe thô sơ, xe đạp, 2,5
xe công nông, bông sen. Sự tăng nhanh của phơng tiện lại tập trung chủ yếu ở các
thành phố lớn, đô thị... trong khi đó đờng sá cha đáp ứng đợc yêu cầu vận tải vì vậy
giao thông đờng bộ thực sự khó khăn.
2. Đặc điểm hệ thống giao thông đờng sắt, đờng sông ( Xem tài liệu trang 6)
III- Tình hình tai nạn giao thông:
Tai nạn giao thông trong những năm gần đây ngày càng gia tăng trở thành vấn
đề bức xúc của toàn xã hội, hàng năm tai nạn giao thông làm chết và bị thơng hàng
vạn ngời và thiệt hại hàng chục tỉ đồng.
Trong số vụ tai nạn ( ở bảng tổng hợp) thì tai nạn giao thông đờng bộ chiếm
trên 90% số vụ. Hàng năm có hàng trăm vụ tai nạn liên quan đến học sinh, làm chết
và bị thơng hàng trăm em. Gần 80% nguyên nhân xảy ra tai nạn là do ngời tham gia
giao thông không chấp hành đúng các quy định về an toàn giao thông, ví dụ trên đờng
bộ thì 36% vụ tai nạn do vi phạm về tốc đọ, 30,8% là do vi phạm tránh vợt, 7,2% do
uống rợu bia. Để giảm đợc tai nạn giao thông trớc hết ngời tham gia giao thông phải
hiểu biết và chấp hành tốt những quy định về pháp luật về trật tự an toàn giao thông,
điều này mọi ngời phải hết sức ghi nhớ.
Đối với ngời đi xe đạp dễ bị tai nạn là do phóng bừa, vợt ẩu, đi hàng ba, hàng t,
rẽ bất ngờ trớc đầu xe không làm tín hiệu, lao xe từ trong ngõ ra đờng chính, đi sai
phần đờng quy định, trẻ em đi xe đạp ngời lớn.
Còn đối với ngời đi bộ tai nạn là do đi không đúng phần đờng quy định, chạy
qua đờng không chú ý quan sát, nhảy hoặc bám vào xe đang chạy, đá bóng, đùa
nghịch dới lòng đờng, băng qua đờng không quan sát...
Thống kê tai nạn giao thông từ năm 1990 nh sau:
Năm Số vụ Số ngời chết Số ngời bị thơng
1990 6 110 2 268 4 956
1991 7 382 2 602 7 114
1992 9 470 3 077 10 048
1993 11 582 4 140 11 854
1994 13 760 5 897 14 174
1995 15 999 5 728 17 167
1996 19 638 5 932 21 718
1997 19 998 6 152 22 071
1998 20 753 6 394 22 898
1999 21 538 7 095 24179
2000 23 327 7 924 25 693
chơng II: những quy định cơ bản của pháp luật về trật tự an toàn giao thông
I- Những quy định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông
1.Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm hại hoặc có nguy cơ không an toàn thì
ngời phát hiện có trách nhiệm báo cho chính quyền địa phơng, đơn vị quản lý công
trình, cảnh sát giao thông hoặc cơ quan Nhà nớc khác nơi gần nhất biết để có biện
pháp xử lý kịp thời.
2. Mọi hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông phải đợc xử lý nghiêm minh,
đúng ngời đúng vi phạm, đúng pháp luật. Khi xử lý, phải căn vào lỗi của ngời vi
phạm không đợc phân biệt đối tợng là ngời đi bộ, ngời điều khiển phơng tiện thô sơ
hay cơ giới. Thực hiện mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật.
3.Khi xảy ra tai nạn giao thông phải tuân theo các quy định sau:
- Giữ nguyên hiện trờng, các dấu vết phải đợc bảo vệ. Ngời bị thơng phải đợc đa đi
cấp cứu kịp thời.
- Ngời có mặt tại nơi xảy ra tai nạn có nghĩa vụ giúp đỡ, cứu chữa ngời bị thơng và
tìm cách báo cho cơ quan nhà nớc hoặc chính quyền địa phơng gần nhất, có trách
nhiệm cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn cho cảnh sát giao thông để xử lý
đúng pháp luật.
- Ngời điều khiển các xe khác khi qua nơi xảy ra tai nạn có nghĩa vụ chở ngời bị th-
ơng đến nơi cấp cứu gần nhất.
- Xe, đồ vật hành lý, hàng hoá của ngời bị nạn phải đợc bảo vệ chu đáo. Cấm mọi
hành vi gây nguy hại cho ngời, xe, tài sản của ngời bị tai nạn và ngời gây ra tai nạn.
- Ngời có liên quan trực tiếp đến tai nạn phải có mặt tại hiện trờng khi nhà chức trách
tiến hành lập biên bản.
- Ngời trốn tránh nghĩa vụ cứu trợ tai nạn; những ngời lợi dụng xảy ra tai nạn mà xúi
giục, gây sức ép làm cản trở cho việc xử lý sẽ bị xử lý theo pháp luật.
II-Những quy định cơ bản của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đờng bộ:
Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 9 đã thông
qua Luật giao thông đờng bộ ngày 29
tháng 6 năm 2001. Ngày 10 tháng 7 năm 2001
Chính phủ đã ban hành Nghị định 36/2001/NĐ-CP về đảm bảo trật tự an toàn giao
thông đờng bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị thay thế cho các Nghị định về đảm
bảo trật tự an toàn giao thông đờng bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị trớc đây.
Sau đây là quy tắc giao thông đờng bộ mà học sinh phải nắm vững khi tham gia
giao thông:
1.Quy tắc chung giao thông đờng bộ
Ngời tham gia giao thông phải:
- Đi bên phải theo chiều đi của mình
- Đi đúng phần đờng quy định
- Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đờng bộ
2. Hệ thông báo hiệu đờng bộ
Hệ thống báo hiệu đờng bộ gồm hiệu lậnh của ngời điều khiển giao thông, tín hiệu
đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đờng, cọc tiêu hoặc tờng bảo vệ, hàng rào
chắn.
2.1- Hiệu lệnh của cảnh sát điều khiển giao thông:
a, Tay giơ thẳng đứng báo hiệu cho ngời tham gia giao thông phải dừng lại.
b, Hai tay hoặc một tay giang ngang để báo hiệu cho ngời tham gia giao thông ở
phía trớc và phía sau ngời điều khiển giao thông phải dừng lại; ngời tham gia giao
thông ở bên phải và bên trái ngời điều khiển đợc đi thẳng và rẽ phải.
c, Tay phải giơ về phía trớc để báo hiệu cho ngời tham gia giao thông ở phía sau
về bên phải ngời điều khiển dừng lại; ngời tham gia giao thông ở phía trớc ngời điều
khiển đợc rẽ phải; ngời tham gia giao thông ở phía bên trái ngời điều khiển đợc đi tất
cả các hớng; ngời đi bộ qua đờng phải đi sau lng ngời điều khiển giao thông.
2.2- Đèn tín hiệu giao thông:
Đèn tín hiệu giao thông có 3 màu: xanh, vàng, đỏ có dạng hình tròn lắp theo chiều
thẳng đứng hoặc nằm ngang. Theo chiều thẳng đứng thì: trên cùng là đỏ, giữa là
vàng và dới cùng là màu xanh. Theo chiều nằm ngang thì thứ tự là: đỏ ở phía tay trái,
vàng ở giữa, xanh ở phía tay phải.
ý nghĩa của đèn tín hiệu nh sau:
- Tín hiệu màu xanh là đợc đi
- Tín hiệu màu đỏ là cấm đi
-Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi tín hiệu. Khi đèn vàng bật sáng, ngời điều
khiển phơng tiện phải cho xe dừng lại trớc vạch dừng, trừ trờng hợp đã đi quá vạch thì
đợc đi tiếp.
- Tín hiệu vàng nhấp nháy là đợc đi nhng cần chú ý.
- Nếu đèn tín hiệu có hộp lắp hộp đèn phụ tín hiệu hình mũi tên thì các loại phơng
tiện giao thông chỉ đợc đi khi tín hiệu mũi tên bật sáng cho phép. Tín hiệu mũi tên
cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu. Khi tín hiệu mũi tên đợc bật sáng
cùng một lúc với tín hiệu đỏ hoặc vàng thì lái xe và những ngời điều khiển phơng tiện
đi theo hớng mũi tên phải nhờng đờng cho các loại phơng tiện đi từ các hớng khác.
- Điều khiển giao thông bộ hành bằng loại đèn 2 màu: phía trên là tín hiệu đỏ, phía
dới là tín hiệu xanh, có hình ngời t thế đứng ở tín hiệu đỏ , hình ngời t thế đi ở tín
hiệu xanh . Ngời đi bộ đợc phép qua đờng khi tín hiệu xanh bật sáng, tín hiệu xanh
nhấp nháy báo hiệu rằng sẽ nhanh chóng chuyển sang tín hiệu màu đỏ.
2.3- Biển báo hiệu đờng bộ:
Biển báo hiệu đờng bộ gồm 5 nhóm, ý nghĩa của từng nhóm nh sau:
- Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm
- Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra
- Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành
- Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn các hớng đi hoặc các điều cần biết
- Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,
biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
ý nghĩa cụ thể của một số loại biển báo hiệu đờng bộ:
a, Loại biển báo cấm: có dạng hình tròn (trừ kiểu biển số 122 Dừng lại có hình
8 cạnh đều) nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà ngời sử dụng đờng phải tuyệt đối
tuân theo. Hầu hết các biển có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen
đặc trng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của phơng tiện cơ giới, thô sơ và ngời đi
bộ.
Loại biển báo cấm gồm có 35 kiểu đợc đánh số thứ tự từ biển số 101 đến số
135.
( xem minh hoạ biển báo cấm)
b, Loại biển báo nguy hiểm: Có dạng hính tam giác đều, viền màu đỏ, nền vàng,
trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho ngời sử dụng đờng biết
trớc tính chất các sự nguy hiểm trên đờng để có biện pháp phòng ngừa, xử trí cho phù
hợp với tình huống. Loại biển báo nguy hiểm gồm có 39 kiểu đợc ký hiệu từ biển số
201 đến 239.
( xem minh hoạ biển báo nguy hiểm)
c, Loại biển hiệu lệnh: Có dạng hình tròn, nền xanh lam, trên có hình vẽ màu
trắng đặc trng cho hiệu lệnh nhằm báo hiệu cho ngời sử dụng đờng biết hiệu lệnh
phải thi hành . Loại biển hiệu lệnh gồm có 7 kiểu đợc đánh số thứ tự từ biển số 301
đến biển số 307.
( xem minh hoạ biển hiệu lệnh)
d, Loại biển chỉ dẫn: Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông ( trừ biển số 415),
nền xanh lam để báo cho ngời sử dụng đờng biết những định hớng cần thiết hoặc
những điều có ích khác trong hành trình. Loại biển chỉ dẫn gồm có 44 kiểu đợc đánh
số th tự từ biển số 401 đến 444. ( xem minh hoạ biển chỉ dẫn)
2.4- Vạch kẻ đờng:
Vạch kẻ đờng là vạch chỉ sự phân chia làn đờng, vị trí hoặc đờng đi, vị trí dừng lại.
Vạch kẻ đờng bao gồm các loại vạch, chữ viết ở trên mặt đờng xe chạy, trên thành
vỉa hè, trên các công trình giao thông và một số bộ phận khác của đờng để quy định
trật tự giao thông, chỉ rõ sự hạn chế kích thớc của các công trình giao thông, chỉ hớng
đi của các đờng, của làn xe chạy.
Vạch kẻ đờng chia làm 2 loại:
a, Loại vạch nằm ngang( bao gồm vạch dọc đờng, ngang đờng và những loại khác)
dùng để quy định phần đờng xe chạy đa số có màu trắng( trừ vạch 1.4, 1.10, 1.17 có
màu vàng) đợc đánh số từ 1.1 đến 1.23 có một số vạch thờng gặp nh sau:
( xem minh hoạ vạch kẻ đờng)
3. Chấp hành báo hiệu đờng bộ:
Ngời tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo
hiệu đờng bộ. Nhng cần chú ý:
- Khi có ngời điều khiển giao thông thì ngời tham gia giao thông phải chấp hành
theo hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thông.
- Tại nơi có biển báo cố định lại có báo hiệu tạm thời thì ngời tham gia giao thông
đờng bộ phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo tạm thời.
4. Sử dụng làn đờng:
Trên đờng có nhiều làn đờng cho xe chạy cùng chiều đợc phân biệt bằng vạch kẻ
phân làn dờng, ngời lái xe phải cho xe chạy trong một làn đờng và chỉ đợc chuyển làn
đờng ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đờng phải có tín hiệu báo trớc và phải bảo
đảm an toàn.
Trên đờng một chiều có vạch kẻ phân làn, các xe thô sơ phải đi trên làn đờng bên
phải trong cùng, xe cơ giới đi trên làn đờng bên trái.
Các loại phơng tiện tham gia giao thông đờng bộ có tốc độ thấp hơn phải đi về bên
phải.
5. Vợt xe:
a,Xe xin vợt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân c
từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ đợc báo hiệu xin vợt bằng đèn.
b, Xe xin vợt chỉ đợc vợt khi không có chớng ngại vật phía trớc, không có xe chạy
ngợc chiều trong đoạn đờng quy định vợt, xe chạy trớc không có tín hiệu vợt xe khác
và đã tránh về bên phải.
c, Khi có xe xin vợt, nếu đủ điều kiện an toàn, ngời điều khiển phơng tiện phía tr-
ớc giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đờng xe chạy cho đến khi xe sau đã vợt
qua, không đợc gây trở ngại đối với xe xin vợt.
d, Khi vợt, các xe phải vợt về bên trái, trừ các trờng hợp sau đây thì đợc phép vợt
bên phải:
- Khi xe phía trớc có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
- Khi xe điện đang chạy giữa đờng ;
- Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đờng mà không thể vợt bên trái đợc.
đ,Cấm vợt xe khi có một trong các trờng hợp sau đây:
- Không đảm bảo điều kiện quy định tại điểm b, trên;
- Trên cầu hẹp có một làn xe;
- Dới gầm cầu vợt, đờng vòng, đầu dốc và các vị trí khác có tầm nhìn hạn chế;