Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn việt nam trên báo điện tử từ góc nhìn văn hóa việt (khảo sát trên các báo điện tử vietnamnet vn, ngoisao net, news zing vn giai đoạn từ năm 2014 2016) tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.47 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

HOÀNG NGỌC VINH HẠNH

THÔNG TIN VỀ GIỚI NGHỆ SĨ BIỂU DIỄN VIỆT NAM
TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA VIỆT
(Khảo sát trên các báo điện tử Vietnamnet.vn, Ngoisao.net,
News.zing.vn giai đoạn từ năm 2014 - 2016)

Ngành: BÁO CHÍ HỌC
Mã số: 9320101

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ

HÀ NỘI - 2019


Luận án đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái

Phản biện 1:......................................................
...........................................................................


Phản biện 2:......................................................
...........................................................................

Phản biện 3:......................................................
...........................................................................

Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng cấp Học viện
chấm Luận án Tiến sĩ họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
vào hồi…giờ….phút….ngày….tháng….năm 20…

Có thể tìm hiểu Luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thư viện – Học viện Báo chí và Tuyên truyền


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Báo chí truyền thông (BCTT) của bất kỳ quốc gia nào cũng có nhiệm vụ
truyền thông về nền văn hóa của chính quốc gia mình. Thuộc v ng văn hóa
phư ng
ng n ng nghiệp, khi th c ân Pháp xâm lư c Việt Nam b ư c
“Tây hóa” như một xu hướng không tránh khỏi. T ó xảy ra xung ột mà học
giả ào Duy Anh gọi là “Bi kịch của sự phát triển”. Nhiệm vụ của áo ch
iệt Nam hiện ại là phải truyền thông về s phát triển văn hóa iệt một cách
ch áng trên c sở nhận thức ư c bi k ch của s phát triển.
Nghệ sĩ iểu diễn Việt Nam (NSBD VN) trong xã hội hiện ại là một
kiểu người và kiểu sinh hoạt văn hóa biểu th rõ ràng cho s tiếp biến văn hóa
ng – Tây và ư c công chúng quan tâm. Vài thập kỉ trở lại ây khi báo chí
ước vào thời kì t chủ tài ch nh khi văn hóa ại chúng và công nghiệp giải trí

phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam thì thông tin về giới NSBD trên báo chí, ặc
biệt là trên báo iện tử luôn chiếm ung lư ng lớn. Bên cạnh hiệu quả không
thể phủ nhận áo iện tử cũng ần bộc lộ những như c iểm, mặt trái trong
cách thức th ng tin về giới này khi khai thác quá nhiều chuyện ời tư gây
sốc… ể thu hút công chúng. Có những tác phẩm báo chí (TPBC) các nhà
nghiên cứu và c ng chúng gọi là “thảm họa”, thiếu tầm nhìn văn hóa truyền
thông.... Trước th c trạng này, thông tin về giới NSBD N trên áo iện tử
cần ư c ặt ra và giải quyết trên tinh thần nghiên cứu khoa học ư c phản
iện t góc nhìn văn hóa, bởi nếu không sẽ dẫn ến những ảnh hưởng tiêu
c c làm phư ng hại hình ảnh của văn hóa dân tộc. T trước tới nay có nhiều
công trình ề cập tới thông tin về NSBD VN trên áo ch nhưng nhìn nhận
vấn ề này t góc nhìn văn hóa iệt, trên loại hình áo iện tử thì vẫn chưa có
công trình nào nghiên cứu chuyên sâu. T s cấp thiết ó tác giả chọn ề tài
nghiên cứu “Thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam trên báo điện tử từ
góc nhìn văn hóa Việt” làm luận án tốt nghiệp bậc học Tiến sĩ chuyên ngành
Báo chí – Truyền thông.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận về th ng tin trên áo ch góc nhìn văn hóa iệt,
giới NSBD và giới NSBD VN, thông tin về giới NSBD N trên áo iện tử.
Soi chiếu lý luận vào th c tiễn ánh giá th c trạng, thế mạnh, hạn chế ề xuất
giải pháp nâng cao chất lư ng thông tin về NSBD N cho áo iện tử.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu (trong và ngoài nước) có liên quan tới
ề tài
- Làm rõ những khái niệm c ản, xác lập mối quan hệ giữa nền văn hóa
Việt Nam và báo chí Việt Nam. Giải mã nền văn hóa iệt Nam, d a trên hệ


giá tr văn hóa iệt Nam ể xác lập góc nhìn văn hóa iệt các tiêu ch ánh

giá theo góc nhìn này.
- Phân t ch ánh giá th c tiễn thông tin về giới NSBD VN trên áo iện
tử t góc nhìn văn hóa iệt, chỉ ra những iểm tích c c, hạn chế cũng và
nguyên nhân.
- Phân tích kết quả, ưa ra các khuyến ngh khoa học, chỉ ra các vấn ề
cấp thiết và ề xuất giải pháp nâng cao chất lư ng thông tin về giới NSBD VN
trên báo mạng iện tử.
- Hoàn thành báo cáo khoa học, công bố kết quả nghiên cứu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Vấn ề thông tin về giới NSBD VN trên áo iện tử Việt Nam ầu thế
kỉ 21.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Luận án này chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu thông tin về giới NSBD
VN trên 3 tờ áo iện tử: Vietnamnet.vn, Ngoisao.net và News.zing.vn. Chú
mục nghiên cứu vào những nghệ sĩ tham gia các hoạt ộng nghệ thuật biểu
diễn hiện ại gắn liền với s xuất hiện của công nghiệp văn hóa (cultual
industry) ở hai lĩnh v c: âm nhạc và iện ảnh.
Thời gian khảo sát: t tháng 12/2014 tới tháng 12/2016.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
- Vận dụng quan iểm của ảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí và
văn hóa về vai trò của báo chí trong việc phát triển văn hóa iệt Nam.
- Vận dụng lý thuyết về “Hệ giá tr văn hóa iệt Nam” của GS. Trần
Ngọc Thêm ể xây d ng góc nhìn văn hóa iệt.
- Vận dụng khái niệm “Bá quyền văn hóa” của Antonio Gramsci ể giải
th ch các xu hướng phát triển VHNT và thông tin VHNT (bao gồm giới NSBD)
trên báo chí.
- Vận dụng mô hình truyền th ng ại chúng của Stuart Hall, mô hình
truyền thông phức h p của PGS.TS Trư ng ình Chiến ể phân tích các yếu

tố tham gia vào quá trình thông tin về giới NSBD N trên áo iện tử hiện
nay.
- Vận dụng nghiên cứu về “m hình Ozone” và “Các nhân tố F” của
Philip Kotler & Hermawan Kartajaya Iwan Setiawan ể phân tích vai trò và
ảnh hưởng của giới NSBD N ( ối với cả áo iện tử và công chúng) trong
truyền thông hiện ại.
- Vận dụng lý thuyết về “C chế tác ộng của áo ch ến c ng chúng”
của PGS. TS Nguyễn ăn Dững ể ánh giá tác ộng của báo chí tới ý thức
công chúng.


4.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phư ng pháp phân tích nội ung văn ản
- Phư ng pháp nghiên cứu tài liệu
- Phư ng pháp iều tra bảng hỏi: Tác giả phát 531 phiếu iều tra cho
công chúng của áo iện tử. Bảng hỏi ưa ra t 15-20 câu hỏi ể khảo sát ánh
giá của công chúng về thông tin NSBD VN trên áo iện tử.
- Phư ng pháp thống kê
- Phư ng pháp phỏng vấn sâu: phỏng vấn sâu lãnh ạo Bộ Thông tin và
Truyền thông (TT& TT), lãnh ạo tòa soạn áo iện tử và một số PV (PV),
BTV (BTV) áo iện tử. Sử dụng vào việc phân tích các TPBC và rút ra các
kết luận trong luận án.
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết 1: Thông tin về giới NSBD VN trên áo iện tử ngày càng
nhiều và là nguồn th ng tin ư c công chúng quan tâm trong ời sống xã hội
VN hiện ại; ặc trưng loại hình áo iện tử ã t tạo lập ưu thế vư t trội
trong việc thông tin về giới NSBD VN.
- Giả thuyết 2: Thông tin về giới NSBD N trên áo iện tử ã phần
nào th c hiện ư c nhiệm vụ truyền th ng văn hóa tuy nhiên quá trình th ng
tin nảy sinh những phi giá tr gây ảnh hưởng tiêu c c cho văn hóa iệt.

- Giả thuyết 3: Áp l c kinh tế th trường, hiện tư ng thư ng mại hóa báo
chí khiến áo iện tử mất dần vai trò nh hướng là một nguyên nhân quan
trọng dẫn tới những phi giá tr cho văn hóa iệt trong việc thông tin về giới
NSBD VN.
6. Đóng góp của luận án
- Hệ thống hóa và làm rõ vấn ề thông tin về giới NSBD VN trên truyền
thông t góc nhìn văn hóa Việt;
- Xác lập mối quan hệ giữa văn hóa và áo ch ; góc nhìn văn hóa iệt và
tiêu ch ánh giá t góc nhìn văn hóa iệt ể phân tích thông tin về giới NSBD
N trên áo iện tử, mở ra hướng nghiên cứu liên ngành giữa báo chí truyền
thông và văn hóa.
- ưa ra giải pháp ảm bảo nhiệm vụ xuyên suốt của BCTT iệt hiện
ại là truyền thông về văn hóa Việt Nam, về giới NSBD VN và truyền th ng
một cách có văn hóa
7. Kết cấu luận án
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề thông tin về giới
nghệ sĩ biểu diễn trên báo chí
Chương 2: Cơ sở lý luận của góc nhìn văn hóa Việt và vấn đề thông
tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam trên báo điện tử
Chương 3: Thực trạng thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
trên Vetnamnet.vn, News.zing.vn, Ngoisao.net từ góc nhìn văn hóa Việt


Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin về giới nghệ sĩ
biểu diễn Việt Nam trên báo điện tử
CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ THÔNG TIN
VỀ GIỚI NGHỆ SĨ BIỂU DIỄN TRÊN BÁO CHÍ
1.1 Nghiên cứu quan hệ giữa văn hóa Việt Nam và báo chí Việt Nam
Hầu hết các nhà nghiên cứu văn hóa và báo chí Việt Nam ều nhận nh

rằng: các nền văn hóa và các nền báo chí trên toàn cầu ều có mối quan hệ qua
lại và ảnh hưởng lẫn nhau. Báo chí là sản phẩm của văn hóa ồng thời có nhiệm
vụ truyền th ng văn hóa. Tuy nhiên ặc trưng của nền văn hóa khác nhau sẽ
sinh ra ặc trưng khác nhau của nền báo chí ở mỗi quốc gia. Do vậy, cần nghiên
cứu mối quan hệ giữa văn hóa iệt Nam và báo chí Việt Nam ể có thể lý giải
ư c các hiện tư ng th ng tin ư c ăng tải trên báo chí Việt Nam trong ó có
các thông tin về VHNT.
1.2 Nghiên cứu vấn đề truyền thông VHNT VN trên báo chí Việt Nam
Không ít nhà nghiên cứu bỏ công sức tìm hiểu về mối quan hệ này cũng
như việc thể hiện th ng tin văn hóa nghệ thuật trên báo chí Việt Nam như: TS.
Huỳnh ăn Tòng với cuốn ““Báo chí Việt Nam từ khởi thủy tới 1945” ỗ
Quang Hưng với “Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945”, Tạ Ngọc Tấn với
“Cơ sở lý luận báo chí” Trư ng Th Bích Ngọc với luận văn “Văn hóa ứng xử
của các nhà báo trực tuyến đối với thông tin văn hóa nghệ thuật”, Trần Th Như
Quỳnh với luận văn “Nghiên cứu thảm họa báo mạng trong việc thông tin về
văn hóa nghệ thuật”...Nhìn chung, các công trình nghiên cứu mới chỉ ở mức
kh i g i chung chung chưa ề cập vào nội dung cụ thể về HNT cũng như
một loại hình báo chí cụ thể chưa soi chiếu quan hệ này t góc nhìn văn hóa với
những s biến chuyển mạnh mẽ trong kỷ nguyên số. ây là g i mở nghiên cứu
cho luận án.
1.3 Nghiên cứu vấn đề thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn trên báo chí
1.3.1 Các tài liệu quốc tế nghiên cứu vấn đề thông tin về giới NSBD trên báo chí
+ Một bộ phận các nhà nghiên cứu ã ày tỏ quan iểm phê phán mạnh mẽ
ối với văn hóa ại chúng và công nghiệp văn hóa như: sách “Khai hóa văn minh
và văn hóa thiểu số” của FR.Leavis, Max Horkheimer và Theodor trong bài tiểu
luận “Công nghiệp văn hóa – Biện chứng của thời đại khai sáng”, Hannah Arendt
trong tiểu luận “The crisis in Culture”; MacDonal trong trong ài nghiên cứu “A
theory of Mass Culture”;
+ Không ít nhà nghiên cứu có cái nhìn tích c c và cởi mở h n về văn hóa
ại chúng cũng như c ng nghiệp văn hóa trên truyền thông như: Raymond

Wiliams – nhà nghiên cứu thuộc trường phái Birmingham; K.Tunner với cuốn


“Mass media and Popular culture”, Douglas Kellner với sách “Media
culture”; cùng hàng loạt các công trình nghiên cứu khác như: “Truyền thông
văn hóa và xã hội” (Collins 1986); “Văn hóa truyền thông đại chúng: đánh
giá về truyền thông đa quốc gia” (Skovmand & Schroder, 1992); Nghề làm
báo và văn hóa đại chúng (Gripsrud, 1992); “Hiểu biết về văn hóa truyền
thông đại chúng” (Stevenson 2002)…
+ Thế kỉ XXI, Philip Kotler trong sách “Tiếp thị 4.0” ã chỉ ra mối quan
hệ giữa doanh nghiệp – văn hóa ại chúng và truyền thông trong kỷ nguyên số;
lí giải s xuất hiện của người nổi tiếng trên truyền thông hiện ại;
Các nghiên cứu cho thấy: văn hóa ại chúng và giới NSBD là những
thuật ngữ xuất phát t phư ng Tây ra ời bởi s hình thành và phát triển mạnh
mẽ của các phư ng tiện TT C mới.
+ Khi hướng trọng tâm nghiên cứu sâu h n vào ối tư ng nghiên cứu là
giới NSBD, nhiều nhà nghiên cứu ã nhìn nhận và phân tích về giới này như
một hiện tư ng của truyền thông hiện ại như: sách “The Image: A Guide to
Pseudo-Events in America” của Daniel Broostin, sách “Understanding
Celebrity của Graeme Turner, sách “Simulacra and Simulation, The University
of Michigan Press” của Jean Baurdrillard, nghiên cứu “Celebrity Journalism:
navigating the Stars” của Nathan Farrrell, sách “Outrageous Invasions:
Celebrities’s Private Lives, Media, and the Law” của Robin Barnes; bài viết
“Loss of Privacy the price of fame for Celebs” của Jamie Berkovitz, bài viết
“Do celebrities deserve privacy?” của Benjamin SiuJocelyn Heng sách “The
Korean Wave: Korean Media Go Global” của Youna Kim, bài viết “Hybridity
and the rise of Korean popular culture in Asia” của Doobo Shim.. Các nghiên
cứu này ều khó có thể áp dụng vào Việt Nam. Mặc dù vậy ây là những g i
mở quan trọng ể luận án kế th a.
1.3.2 Nghiên cứu vấn đề thông tin về giới NSBD VN trên báo chí Việt Nam

Ở Việt Nam, có khá nhiều c ng trình nghiên ề cập tới vấn ề thông tin
về giới NSBD Việt Nam trên báo chí t nhiều khía cạnh khác nhau:
+ Sách, luận văn luận án ề tài khoa học, bài nghiên cứu: Sách “Văn
hóa truyền thông đại chúng ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và
toàn cầu hóa” của PGS.TS ặng Th Thu Hư ng luận văn thạc sĩ áo ch
học của Lê Th Phước Thảo, Nguyễn Linh Có; Khóa luận của ũ Th Ngọc
Nga, Ngô Th Quỳnh Hoa, Nguyễn Th Hồng…; Bài nghiên cứu: “Về việc
ủy thác tính giải trí cho truyền thông” và “Hiện tượng người nổi tiếng và
chức năng xã hội của nó” của Nguyễn Thu Giang, “Truyền thông văn hóa
và văn hóa truyền thông” của Nguyễn Th Minh Thái…
+ Bài viết trên báo, tạp chí: thể hiện góc nhìn phản biện phê phán ối
với những tác phẩm báo chí khai thác thông tin về giới NSBD VN theo hướng
soi mói, giật gân, câu khách, chỉ ra nguyên nhân dẫn ến những ài áo “thảm


họa” t ó cảnh tỉnh và ề ra những giải pháp t nhẹ ến nặng. Tác giả tiêu
biểu: Nguyên Minh, Hải ăng, Thùy Trang, Cát Khuê, Nguyễn Th Minh
Thái, Thu Hà, Hoàng Hải ân… Các nghiên cứu trên g i mở quan trọng cho
luận án kế th a ể xây d ng trục lý luận cho ề tài luận án “Thông tin về giới
nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam trên báo điện tử từ góc nhìn văn hóa Việt”
1.3.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề thông tin về giới NSBD VN
trên báo chí Việt Nam
Thông tin về giới NSBD N trên áo iện tử là một vấn ề nghiên cứu
có tính thời s ở Việt Nam tuy nhiên chưa có kết quả ột phá, còn phiến diện,
chưa tường minh chưa sâu chưa tiếp cận liên ngành ể chỉ ra bản chất. ây là
khoảng trống ể luận án nghiên cứu ưa ra những lý giải và giải pháp.
Tiểu kết chƣơng 1
Thông tin về giới NSBD trên báo chí không phải là vấn ề mới mà ã
phổ biến trên toàn thế giới. Giới NSBD N ra ời ở lớp văn hóa giao lưu với
văn hóa phư ng Tây là yếu tố thể hiện rõ s tiếp biến cũng như “ i k ch của

s phát triển” trong quá trình hội nhập văn hóa toàn cầu. Có khá nhiều công
trình nghiên cứu thông tin về giới NSBD VN trên áo iện tử ở những góc ộ
khác nhau tuy nhiên chưa có c ng trình nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống hóa
t lý luận ến th c tiễn của việc xác lập thông tin về giới NSBD VN trên một
loại hình báo mạng iện tử, và soi chiếu nó t góc nhìn văn hóa iệt. Th c tế
này ặt ra khoảng trống cho luận án nghiên cứu những vấn ề lý luận và th c
tiễn trong việc thông tin về giới NSBD VN trên báo mạng iện tử t góc nhìn
văn hóa iệt.


CHƢƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GÓC NHÌN VĂN HÓA VIỆT VÀ VẤN ĐỀ
THÔNG TIN VỀ GIỚI NGHỆ SĨ BIỂU DIỄN VIỆT NAM TRÊN BÁO
ĐIỆN TỬ
2.1 Văn hóa và góc nhìn văn hóa Việt
2.1.1 Khái niệm Văn hóa
Văn hóa là sản phẩm của loài người, là tập h p những giá tr sinh ra
t những ứng xử và hoạt ộng sáng tạo của con người với m i trường t
nhiên và m i trường xã hội. Muốn xét một nền báo chí Việt Nam thì phải
d a vào một nền văn hóa iệt Nam.
2.1.2 Góc nhìn văn hóa Việt – góc nhìn từ hệ giá trị văn hóa Việt
2.1.2.1 Hệ giá trị và hệ giá trị văn hóa dân tộc
2.1.2.1.1 Hệ giá trị
“Hệ giá trị là toàn bộ các giá trị của một khách thể trong một bối cảnh không
gian – thời gian xác định cùng với mạng lưới các mối quan hệ của chúng” – Trần
Ngọc Thêm.
2.1.2.1.2 Hệ giá trị văn hóa dân tộc
“Hệ giá trị văn hóa của một dân tộc bao gồm toàn bộ những giá trị mà
chủ thể của nền văn hóa (dân tộc) đó đã tích lũy được, bao gồm rất nhiều thành
tố, cả vật chất lẫn tinh thần” - Trần Ngọc Thêm. Hệ giá tr văn hóa chứa ng

trong mình hệ tính cách văn hóa và bản sắc văn hóa (tiểu hệ cốt lõi trong hệ giá
tr văn hóa chi phối toàn ộ hệ giá tr văn hóa).
2.1.2.2 Hệ giá trị văn hóa Việt và góc nhìn văn hóa Việt
2.1.2.2.1 Hệ giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống
S hình thành và phát triển của hệ giá tr văn hóa iệt Nam truyền thống
cần ư c xem xét ở ba bối cảnh: kh ng gian văn hóa, chủ thể văn hóa và thời gian
văn hóa.
Không gian văn hóa: Thuộc
ng Nam Á thuận l i cho nghề lúa
nước o ó ặc iểm nổi bật nhất là không gian nông thôn – nông nghiệp. Việt
Nam cũng ở v tr a lý thuận l i cho s giao lưu văn hóa.
Chủ thể văn hóa: GS. Trần Quốc ư ng nh danh nền văn hóa truyền
thống Việt Nam bởi “ a hằng số”: n ng ân – nông nghiệp – n ng th n. Căn
t nh n ng ân iển hình của người Việt ã chi phối tính cách dân tộc và hệ giá
tr văn hóa iệt Nam truyền thống.
Thời gian văn hóa: Việt Nam có h n 4000 năm l ch sử ư c chia
thành 3 lớp văn hóa ( ản a; giao lưu với Trung Hoa và khu v c; giao lưu với
phư ng Tây). Ứng với 3 lớp văn hóa này hệ giá tr Việt Nam truyền thống ến
nay ã trải qua bốn lần biến ộng: (1) T hệ giá tr văn hóa ản a ng Nam
Á sang hệ giá tr ch u ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa. (2) T hệ giá tr văn


hóa truyền thống theo phong cách phư ng ng sang hệ giá tr ch u ảnh hưởng
của văn hóa phư ng Tây. (3) T hệ giá tr văn hóa truyền thống ưới ách th c
dân sang hệ giá tr ch u nhiều ảnh hưởng của văn hóa xã hội chủ nghĩa. (4) T
hệ giá tr văn hóa truyền thống ang trong quá trình xã hội chủ nghĩa sang hệ
giá tr thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế.
T việc xem xét chủ thể văn hóa kh ng gian văn hóa thời gian văn hóa,
GS. Trần Ngọc Thêm ã chỉ ra năm giá tr cốt lõi nhất tạo nên những ặc trưng
gốc của bản sắc văn hóa iệt Nam truyền thống là: 1) Tính cộng đồng làng

xã, 2) Tính ưa hài hòa, 3) Tính trọng âm, 4) Tính chủ toàn, 5) Tính linh
hoạt.
2.1.2.2.1 Góc nhìn văn hóa Việt
Góc nhìn văn hóa iệt là góc nhìn ư c xác lập d a trên những ặc
trưng c ản của hệ giá tr văn hóa iệt Nam trong giai oạn hiện ại. Trên
con ường i lên c ng nghiệp hóa, hiện ại hóa, hệ giá tr văn hóa iệt Nam
truyền thống b biến ộng mạnh với cả những giá tr phái sinh (hệ quả) và phi
giá tr (hậu quả) ư c tạo ra. Chính vì vậy, không ít những ặc trưng văn hóa
truyền thống trước ây giúp iệt Nam d ng và giữ nước thì nay lại dần bộc lộ
ra s hạn chế của mình.
+ Tính cộng đồng làng xã
Các giá tr phái sinh (hệ quả): Tinh thần thập thể; Tình đoàn kết; Lòng
biết ơn (với ông bà, cha mẹ, tổ tiên hàng xóm…); Tính dân chủ làng xã; Tính
trọng thể diện. Các phi giá tr (hậu quả): Thói dựa dẫm, ỷ lại; Thói cào bằng,
đố kị; Bệnh hẹp hòi, ích kỉ, bè phái (nhóm l i ích); Bệnh sĩ diện, háo danh;
Bệnh thành tích; Bệnh phong trào; Bệnh hình thức; Bệnh nói xấu sau lưng;
Bệnh vô cảm, chặt chém; Tật ham vui, thích “tám”; Bệnh triệt tiêu cá nhân.
+ Tính trọng âm:
Các giá tr phái sinh: Tính ưa ổn định; Tính hiếu hòa, bao dung; Tính
trọng tình, đa cảm; Tính trọng nữ; Thiên hướng thơ ca; Sức chịu đựng, nhẫn
nhịn; Lòng hiếu khách. Các phi giá tr : Bệnh thụ động, khép kín, bảo thủ; Bệnh
chậm chạp, lề mề; Bệnh tủn mủn, thiếu tầm nhìn; Bệnh đối phó; Bệnh thiếu
bản lĩnh, tự ti, nhu nhược, yếu đuối; Bệnh sùng ngoại; Bệnh hám lợi.
+ Tính ƣa hài hòa:
Các giá tr phái sinh: Tính cặp đôi; Tính mực thước; Tính ung dung;
Tính vui vẻ lạc quan; Tính thiết thực. Các giá tr ang suy thoái: Tính cặp
đôi; Tính mực thước, quân bình; Tính ung dung. Các phi giá tr : Bệnh đại khái
xuề xòa; Bệnh dĩ hòa vi quý; Bệnh nước đôi, thiếu quyết đoán; Bệnh trung
bình chủ nghĩa.
+ Tính chủ toàn và tính linh hoạt:

Tính chủ toàn: Các giá tr phái sinh là khả năng bao quát tốt và khả
năng quan hệ tốt. Các phi giá tr là bệnh hời hợt, thiếu sâu sắc; Bệnh chủ quan,
kiêu ngạo; Bệnh sống bằng quan hệ; Tính linh hoạt: Các giá tr phái sinh là:


Khả năng thích nghi, thích ứng; Khả năng sáng tạo, biến báo. Các phi giá tr
là: Thói tùy tiện, cẩu tả; Bệnh thiếu ý thức pháp luật; Thói khôn vặt, láu cá.
ể loại tr các phi giá tr , GS. Trần Ngọc Thêm ã chọn ra 15 giá tr
tinh hoa cần bổ sung và phát triển: Ý thức pháp luật; Tính trung thực, thẳng
thắn; Tinh thần trách nhiệm; Bản lĩnh cá nhân; Tính chuyên nghiệp; Tinh thần
hợp tác, làm việc nhóm; Tính trọng lẽ công bằng; Tính khoa học; Tinh thần
dân chủ; Lòng trung thành; Lòng tự trọng; Tính phân tích, rành mạch; Tính
nguyên tắc; Tinh thần sẵn sàng từ chức; Tính dám mạo hiểm. Kết h p những
giá tr truyền thống ư c bảo tồn và những giá tr tinh hoa cần ư c bổ sung,
GS. Trần Ngọc Thêm cho rằng năm ặc trưng văn hóa truyền thống có khuynh
hướng biến ổi thành bốn ặc trưng mới ó là: 1) Tính cộng đồng, xã hội; 2)
Tính hài hòa thiên về dương tính; 3) Tính chủ toàn hiện đại; 4) Tính năng
động
Góc nhìn văn hóa Việt là góc nhìn d a trên các giá tr truyền thống
ư c bảo tồn, các giá tr tinh hoa mới ư c bổ sung và loại bỏ các phi giá tr
sinh ra trong quá trình hội nhập, nhằm hướng tới bốn ặc trưng cốt lõi của hệ
giá tr văn hóa iệt Nam mới mà GS. Trần Ngọc Thêm ã nghiên cứu và chỉ
ra.
2.2 Nghệ sĩ biểu diễn và nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
2.2.1 Nghệ sĩ biểu diễn
Nghệ sĩ biểu diễn ư c hiểu là những người biểu diễn (trình bày) các
tác phẩm nghệ thuật/tiết mục nghệ thuật (trên sân khấu, trên màn ảnh, trên
truyền hình…) (khác với nghệ sĩ sáng tác – những người sáng tạo ra các tác
phẩm nghệ thuật) trước khán giả th ng qua ó chuyển tải các tác phẩm nghệ
thuật tới công chúng, làm cầu nối giữa nghệ thuật và công chúng, góp phần

truyền á lưu giữ và phát triển các tác phẩm nghệ thuật có giá tr .
Do giới hạn ung lư ng của luận án, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu
đối tượng NSBD ở hai loại hình nghệ thuật là âm nhạc và điện ảnh.
2.2.2 Nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
Khái niệm “nghệ sĩ” xuất hiện ở Việt Nam vào thế kỉ XIX trong lớp văn
hóa giao lưu với văn hóa phư ng Tây. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và Mỹ, lớp nghệ sĩ này hoạt ộng như những nhà cách mạng văn hóa và tuyên
truyền. Phải ến khi Việt Nam th c hiện ch nh sách ổi mới vào năm1986 tạo
tiền ề cho logic kinh tế th trường cộng hưởng với tư tưởng “bá quyền văn
hóa” và nền “văn hóa đại chúng” t Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản … tràn tới Việt
Nam thì nền văn hóa nghệ thuật Việt Nam mới một lần nữa ch u biến ổi mạnh
mẽ. T ây hoạt ộng văn hóa nghệ thuật của Việt Nam ã có s phân tách rõ
rệt. Một bộ phận kiên trì theo uổi nghệ thuật tinh hoa (elite), một bộ phận
hướng tới văn hóa ại chúng (mass). Dần dần, nền công nghiệp giải trí” iệt
Nam ra ời với s xuất hiện của hàng loạt các NSBD là các “sao”. Báo iện
tử chính là cầu nối cho giới NSBD với công chúng và giúp họ thư ng mại
hóa các sản phẩm nghệ thuật.


2.3 Báo chí Việt Nam và nhiệm vụ truyền thông văn hóa Việt Nam
Báo chí là sản phẩm của văn hóa có nhiệm vụ truyền th ng văn hóa. Kể
t khi báo chí xuất hiện văn hóa iệt Nam ã ư c nhận diện và truyền thông.
S phát triển của báo chí Việt Nam gắn liền và phản chiếu những biến ộng
của l ch sử văn hóa iệt Nam. Toàn bộ bi k ch của s phát triển khi văn hóa
Việt Nam giao lưu với văn hóa phư ng Tây cũng cần phải ư c truyền thông
rõ nét trên báo chí Việt Nam (trong ó có những vấn ề của VHNT và giới
NSBD VN) trên c sở nhận thức ư c hệ giá tr văn hóa ân tộc Việt Nam.
2.4 Báo điện tử và vấn đề thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
2.4.1 Báo điện tử
Báo iện tử là một loại hình áo ch ư c phát hành trên mạng internet

ưới hình thức của một trang web, sử dụng công nghệ truyền th ng internet ể
hoạt ộng thông tin báo chí.
2.4.2 Thông tin báo chí và thông tin trên báo điện tử
Trong hoạt ộng báo chí, thông tin là công cụ chủ yếu ể nhà báo th c
hiện mục ch của mình, trở thành “cầu nối” giữa báo chí và công chúng.
Khả năng a phư ng tiện tư ng tác cao phi nh kỳ lưu trữ lớn và dễ
tìm kiếm thông tin giúp thông tin của áo iện tử lu n ư c cập nhật, phủ
sóng, dễ àng áp ứng mọi nhu cầu của c ng chúng. Tuy nhiên áo iện tử
cũng ối diện với nhiều sức ép ặc biệt là trong vấn ề bảo ảm an toàn và
chính xác thông tin. Chính vì vậy, nâng cao chất lư ng ảm bảo ộ chính xác
của thông tin là vấn ề mà những người làm áo iện tử hiện nay phải quan
tâm hàng ầu.
2.4.3 Mô hình thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam trên báo điện tử
Trên thế giới, có rất nhiều m hình th ng tin ư c tạo ra bởi các nhà
nghiên cứu như: Harol D. Laswell Clau e Shannon… Trong ó mặc dù
người tiếp nhận có khả năng phản hồi nhưng nguồn thông tin có vai trò quyết
nh, có khả năng áp ặt quan iểm và tư tưởng của mình ối với người tiếp
nhận thông tin.
Stuart Hall ã ề ngh một mô hình thông tin trao cho cả “Người mã
hóa” cũng như “người giải mã” vai trò tạo nghĩa (Hình 2.1). PGS.TS Trư ng
ình Chiến ã ưa ra m hình hệ thống/kênh truyền thông phức h p (Hình
2.2) ồng thời chỉ ra rằng quá trình th ng tin ư c bắt ầu khi chủ thể gửi tin
tạo ra và mã hóa một ý tưởng như là một th ng iệp và gửi nó qua một trung
gian nào ó ến người nhận tin. Mô hình của Hall kết h p với mô hình của
PGS.TS Trư ng ình Chiến cho phép luận án phác thảo ư c mô hình thông
tin về giới NSBD N trên áo iện tử hiện nay (Hình 2.3)
Hình 2.1: Mô hình quy trình thông tin của Stuart Hall


Nguồn: Encoding/decoding – Stuart Hall

Hình 2.2: Mô hình hệ thống/kênh truyền thông phức hợp

Nguồn: Giáo trình Truyền thông IMC tích hợp
Hình 2.3: Mô hình thông tin về giới NSBD VN trên báo điện tử

Nguồn: NCS tổng hợp
2.4.4 Nghệ sĩ biểu diễn – KOLs gây ảnh hưởng trong mô hình thông tin
KOLs (Key opinion leaders) – những người có sức ảnh hưởng trên cộng
ồng mạng ư c nhiều người biết ến trên diện rộng trong ó “cele rity”
(người nổi tiếng, bao gồm cả NSBD) là nhóm có sức ảnh hưởng lớn nhất, có
ộ “reach” (tiếp cận) cao nhất.
Philip Kotler ưa ra mô hình Ozone thể hiện s tác ộng của các yếu tố
bên ngoài tới công chúng trong quá trình tiếp nhận thông tin. Trong ó KOLs
là một trong những nhân tố tạo ra những ảnh hưởng và chi phối mạnh mẽ tới tâm lý


và quyết nh của c ng chúng. iều này góp phần lý giải s thay ổi mạnh mẽ
của mô thức thông tin về giới NSBD trên áo iện tử hiện nay, khi quá trình
thông tin b tác ộng bởi rất nhiều nhân tố trung gian và chủ thể thông tin không chỉ
duy nhất thuộc về nhà báo nữa
2.4.5 Thế mạnh và hạn chế của báo điện tử trong việc thông tin về giới
NSBD VN
Thế mạnh: Th ng tin nhanh phi nh kỳ, nội dung thông tin không b giới
hạn bởi ung lư ng, hình thức thể hiện a phư ng tiện; dễ dàng tìm kiếm và chia
sẻ thông tin, t nh tư ng tác cho phép công chúng dễ dàng phản hồi thông tin,
bàn luận và tạo lập các diễn àn trao ổi.
Hạn chế: Ch u áp l c lớn t nền kinh tế th , xuất hiện nhiều thông tin
phản cảm khi thông tin về giới NSBD Việt, dễ tạo ư luận gây ảnh hưởng tiêu
c c, tính ảo của m i trường internet, dễ trở thành “c ng cụ” truyền thông của
giới NSBD.

2.4.6 Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng thông tin về giới NSBD VN
trên báo điện tử
+ Toàn cầu hóa truyền thông và mạng xã hội: Các phư ng tiện truyền
thông mới ư c coi là “quyền l c thứ 5” tạo ra áp l c lớn cho các trang báo
iện tử chính thống, dẫn ến th ng tin ư c sản xuất vội vàng kh ng ư c
kiểm chứng, sụt giảm về chất lư ng.
+ Toàn cầu hóa về văn hóa: Xu hướng này giúp cho văn hóa các ân
tộc phong phú a ạng h n nhưng ngư c lại cũng ch u những s mất mát,
thui chột khi không thể cạnh tranh với làn sóng văn hóa ngoại lai. Xu hướng
này ảnh hưởng không nhỏ tới nh hướng th ng tin cũng như chất lư ng thông
tin về giới NSBD N trên áo iện tử.
+ Áp lực lớn từ nền kinh tế thị trƣờng: Các tòa soạn áo iện tử khi
th c hiện t chủ tài ch nh ều ch u áp l c lớn. C chế t chủ tài ch nh tác ộng
tới chất lư ng, nội dung thông tin trên báo chí nói chung và thông tin về giới
NSBD N trên áo iện tử nói riêng ở cả khía cạnh tích c c và tiêu c c.
2.5 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt
Nam trên báo điện tử từ góc nhìn văn hóa Việt
D a trên c chế tác ộng của báo chí, các nguyên tắc của văn hóa truyền
thông trong thời kỳ hiện ại; ặc thù riêng biệt của loại hình áo iện tử; và
góc nhìn văn hóa iệt, tác giả ưa ra tiêu ch ánh giá th ng tin về giới NSBD
N trên áo iện tử như sau:
2.5.1 Nhóm tiêu chí về nội dung, hình thức thông tin
Phải ảm bảo nhiệm vụ truyền th ng văn hóa iệt, góp phần bảo vệ bản
sắc văn hóa ân tộc; Tránh khuynh hướng th c dụng thư ng mại hóa; Phản
ánh những phẩm chất tốt ẹp của NSBD N ồng thời phê phán cái tiêu c c,
cái xấu, thói vọng ngoại thái quá i ngư c thuần phong mỹ tục d a trên tinh


thần phản biện, xây d ng; Hướng tới s nhân văn t n trọng con người, phù
h p truyền thống trọng tình trọng lý trong ứng xử của người Việt với nhau.

Hình thức thông tin phải thể hiện theo ặc thù của áo iện tử, phù h p với
m i trường truyền thông online và thói quen của công chúng, phù h p văn hóa
Việt.
2.5.2 Nhóm tiêu chí về nhận thức, năng lực của người làm báo
Các tòa soạn báo cần có nh hướng rõ ràng trong việc thông tin về giới
NSBD VN, phù h p với nhiệm vụ truyền th ng văn hóa iệt; Nhà báo th c
hiện viết tác phẩm báo chí thông tin về giới NSBD VN cần thể hiện ư c tố
chất văn hóa.
2.5.3 Nhóm tiêu chí về phản hồi và đánh giá của công chúng
ánh giá th ng tin về giới NSBD N trên áo iện tử d a trên số lư ng
lư t xem lư t th ch lư t bình luận, chia sẻ của công chúng, phản ứng và ánh
giá của công chúng, nhận thức và trình ộ văn hóa của công chúng khi tiếp
nhận thông tin.
Tiểu kết Chƣơng 2
Chư ng 2 của luận án ã hệ thống hóa các khái niệm về: văn hóa áo
iện tử, th ng tin trên áo iện tử.. ặc biệt là xây d ng khung lý thuyết c
bản về hệ giá tr văn hóa ân tộc Việt và góc nhìn văn hóa iệt, về giới NSBD
và giới NSBD N cũng như m hình th ng tin về giới này trên áo iện tử.
Chư ng 2 của luận án cũng xây ng ư c các tiêu ch ánh giá th ng tin về
giới NSBD N trên áo iện tử. Hệ thống lý thuyết này ch nh là c sở khoa
học cho việc nhìn nhận và phân tích th c trạng vấn ề thông tin về giới NSBD
VN trên áo iện tử trong phạm vi khảo sát của luận án.
D a trên khung lý thuyết của chư ng 2 trong chư ng 3 của Luận án, tác
giả sẽ nghiên cứu th c trạng thông tin về giới NSBD VN t góc nhìn văn hóa
Việt trên 3 trang áo iện tử: Vietnamnet.vn, News.zing.vn và Ngoisao.net
trong 3 năm 2014 2015 2016.
CHƢƠNG 3:
THỰC TRẠNG THÔNG TIN VỀ GIỚI NGHỆ SĨ BIỂU DIỄN VIỆT
NAM TRÊN VIETNAMNET.VN, NEWS.ZING.VN, NGOISAO.NET
TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA VIỆT

3.1 Khái quát báo điện tử là đối tƣợng đƣợc khảo sát
NCS ã khái quát 3 áo trong phạm vi khảo sát là ietnamnet.vn
News.zing.vn Ngoisao.net về s hình thành và phát triển của các áo.
3.2 Khảo sát thực trạng việc thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam trên
Vietnamnet.vn, News.zing.vn và Ngoisao.net từ góc nhìn văn hóa Việt


ể có cái nhìn toàn iện thì tác giả kh ng chỉ khảo sát về nội ung tác
phẩm áo ch mà còn khảo sát cả các nhân tố ch nh tham gia vào quá trình th ng
tin về giới NSBD N ó là: áo iện tử giới NSBD N c ng chúng tiếp nhận;
mối quan hệ và cách ứng xử giữa các nhân tố này. iệc khảo sát sẽ i t nhu cầu
tới hiện trạng th ng tin hoạt ộng th c hiện th ng tin phản ứng của c ng chúng
với th ng tin về giới NSBD N trên áo iện tử; soi chiếu t góc nhìn văn hóa
iệt và ánh giá ởi các tiêu ch ã ề ra trong chư ng 2.
3.2.1 Nhu cầu của công chúng đối với thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt
Nam
Kết quả khảo sát cho thấy: công chúng Việt Nam có nhu cầu lớn thông tin
về giới NSBD N và thường quan tâm tới thông tin hậu trường ời sống; Nữ
giới ộ tuổi t 15 ến 40 là ối tư ng công chúng chính quan tâm tới thông tin về
giới NSBD N trên áo iện tử.
Áp l c cuộc sống càng cao, nhu cầu thông tin giải trí của họ càng nhiều. Ở
th căn t nh n ng ân của người Việt vẫn tồn tại nhưng m i trường sống thì
ã khác, t cộng ồng làng xã chuyển sang cộng ồng xã hội. Họ vẫn thích tụ
tập, bàn tán về một cá nhân nào ó nhưng thay vì nói chuyện về một nhân vật
trong làng, thì họ dồn s quan tâm vào những ối tư ng mà ai cũng iết, chẳng
hạn như những NSBD và những câu chuyện về NSBD ư c ăng tải trên mặt
báo.
3.2.2 Tần suất xuất bản, nội dung, hình thức thể hiện thông tin về giới nghệ
sĩ biểu diễn Việt Nam trên báo điện tử
3.2.2.1 Tần suất xuất bản thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam

Khảo sát cho thấy: tin bài về NSBD VN chiếm tỉ lệ áp ảo trong lĩnh
v c văn hóa giải trí (trên 70%). Trung bình tần suất xuất bản tin bài hàng ngày:
VNN 10,5 - 11,3 tin bài, Zingnews 25,1 - 29,2 tin bài, Ngoisao 25,4 - 26 tin
bài. Như vậy, thông tin về NSBD VN là nội ung ư c các áo iện tử quan
tâm và sản xuất với ung lư ng lớn nhằm thu hút công chúng, t ó tạo ra
năng l c cạnh tranh thúc ẩy doanh thu cho tòa soạn.
3.2.2.2 Nội dung thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
+ Thông tin hậu trường chiếm dung lượng lớn: Chỉ xấp xỉ 10% tin bài
ề cập tới hoạt ộng nghệ thuật của NSBD VN trong khi ó khoảng 90%
thông tin liên quan tới hậu trường ời sống của họ.
+ Thông tin về hôn nhân, gia đình, tình cảm của NSBD VN: ư c
khai thác nhiều nhất (30-40%) tin bài lĩnh v c văn hóa nghệ thuật. Tuy nhiên,
chỉ xấp xỉ 20% trở thành tấm gư ng xây ng giá tr văn hóa gia ình cho
công chúng Việt; gần 80% khai thác thông tin phản cảm, ảnh hưởng xấu tới lối
sống và văn hóa gia ình của c ng chúng…
+ Thông tin về thời trang, tài sản của NSBD VN: các áo iện tử ều
ành ung lư ng nhất nh, thậm chí mở chuyên mục riêng khai thác việc
“khoe của” lối sống xa hoa của một bộ phận NSBD VN nổi tiếng. Do chỉ phản


ánh hiện tư ng mà không có góc nhìn phản biện nên các bài viết dạng này góp
phần tạo ra quan niệm lệch lạc, méo mó về văn hóa nghệ thuật và nghệ sĩ cho
công chúng.
+ Thông tin về những câu chuyện và phát ngôn gây sốc của NSBD
VN: Những câu chuyện hay phát ng n gây tranh cãi x n xao ư luận mặc dù
không phù h p với văn hóa Á ng nhưng lại khiến công chúng tò mò và nảy
sinh nhu cầu ọc th ng tin. Do ó rất t tin ài trên áo iện tử hiện nay chăm
chút cho s học con ường khởi nghiệp, s tiến bộ và nhất là cái căn cốt văn
hóa của giới NSBD VN.
3.2.2.3 Hình thức thể hiện thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam

+ Sử dụng tiêu đề (title) trong thông tin về giới NSBD trên báo điện
tử: Phần lớn tiêu ề tin bài về giới NSBD VN thể hiện rõ ặc thù của loại hình
áo iện tử: c ọng, ngắn gọn và có sức hút; dung lư ng t 1 5 ến 2,5 dòng,
trung bình 12 chữ. Tên ối tư ng ư c th ng tin thường ặt ngay trong tiêu ề
bài viết. Tuy nhiên, a phần tiêu ề nhằm mục ch câu “view” mà không chú
ý tới nội dung bài báo, rời xa giá tr thẩm mĩ.
+ Sử dụng ảnh trong thông tin về giới NSBD: Ảnh ư c sử dụng với
hàm lư ng rất cao. 100% tin bài trên cả ba tờ áo ều sử dụng ảnh, chủ yếu là
ảnh màu. H n 60% tin ài sử dụng 02 ảnh trở lên. Có nhiều nguồn ảnh khác
nhau: nhà báo chụp, nhân vật cung cấp, khai thác trên mạng xã hội... Việc ghi
nguồn và chú thích kh ng ư c th c hiện ở tất cả các ảnh. Ảnh “nóng” phản
cảm kh ng áp ứng tiêu chuẩn báo chí, cổ xúy s lố lăng i ngư c lại những
giá tr văn hóa iệt Nam truyền thống chiếm tỉ lệ khá cao.
+ Thể loại báo chí sử dụng trong thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn: 6
thể loại báo ch ư c sử dụng thường xuyên là: tin/tin ảnh, phản ánh tường
thuật – giao lưu tr c tuyến, phỏng vấn, chân dung, tổng h p/phân tích. Trong
ó thể loại phản ánh ư c sử dụng nhiều nhất, tường thuật – giao lưu tr c tuyến
và tổng h p phân t ch ư c sử dụng ít nhất. iều này chỉ ra áo iện tử tập
trung vào việc cập nhật những thông tin dễ th c hiện, có tính chất bề nổi, tức
thời, diễn ra trong một thời iểm nhất nh nào ó của giới NSBD VN.
3.2.3 Mối quan hệ giữa báo điện tử, giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam và công
chúng trong việc thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
3.2.3.1 Báo điện tử chạy theo thị hiếu của công chúng trong việc thông tin về
giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
Bởi áp l c t chủ tài chính, các áo iện tử ua nhau thu hút c ng
chúng, ồng nghĩa với việc thu hút ư c các h p ồng quảng cáo mang lại
doanh thu cho tòa soạn.
+ Bám theo xu hƣớng thông tin và từ khóa
Khi một trang báo xuất hiện chủ ề ư c ộng ảo công chúng quan
tâm, lập tức các trang áo khác cũng khai thác nội dung xoay quanh chủ ề

này. ó là hiện tư ng ám xu hướng (trend) và t khóa bám (key words) ư c


google thiết lập cho các trang we nói chung và cho áo iện tử nói riêng,
nhằm hấp dẫn ộc giả ngay lập tức về tr c giác.
+ Sử dụng nguồn tin cóp nhặt, không kiểm soát
Tin bài tồn tại ưới hai dạng: 1) Tin bài thuộc bản quyền của tòa soạn;
2) Tin bài được đăng tải lại từ các trang báo khác. Có 5 dạng nguồn tin chính:
1) Nhà báo khai thác thông tin thực tế (tham d s kiện, gặp gỡ nhân vật); 2)
Do các đơn vị tổ chức sự kiện, công ty giải trí, NSBD cung cấp; 3) Nhà báo
khai thác thông tin từ mạng xã hội (trang cá nhân, diễn đàn…); 4) Nhà báo
tổng hợp hoặc đăng tải lại thông tin của các báo khác; 5) Cộng tác viên (là
các chuyên gia, các nhà nghiên cứu) gửi tin bài tới.
12,6% tin bài về giới NSBD N trên NN Newzings Ngoisao ư c
ăng lại t báo khác; khoảng 87% có nguồn thông tin bản quyền. Trong 87%
này chỉ có 22,5% do nhà báo tr c tiếp khai thác thông tin; 2,7% do CTV gửi
bài tới; còn lại là nguồn tin khác. Số lư ng tin bài mà nhà báo có thể kiểm soát
ư c nguồn tin rất thấp.
3.2.3.2 Quan hệ tương tác giữa báo điện tử và giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
trong việc thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
+ Báo điện tử trở thành công cụ tạo dựng sự nổi tiếng cho NSBD VN
khi thông tin về giới này
Trong nền công nghiệp giải trí, thành công của những “ng i sao” kh ng
ư c quyết nh bởi tài năng mà ởi mức ộ nổi tiếng (thường ư c o ếm
bởi chỉ số truyền thông). Do ó áo iện tử là công cụ quan trọng giúp NSBD
VN gây d ng tên tuổi, tiếp cận công chúng, khẳng nh v trí của họ trên “th
trường” giải trí ngày càng khốc liệt. Nhiều NSBD VN sẵn sàng nổi tiếng bằng
cách tạo ra những câu chuyện gây sốc trên áo iện tử. Th c tế cho thấy,
những NSBD VN xuất hiện liên tục trên mặt báo (chỉ số truyền thông cao)
thường có giá tr thư ng mại (cát xê và h p ồng quảng cáo) cao.

Trong xã hội hiện ại, công nghiệp giải trí gắn liền với công nghiệp
danh tiếng, chiến lư c tạo lập hình ảnh một “ng i sao” (bao gồm NSBD) gần như
không khác biệt so với tạo lập thư ng hiệu cho một sản phẩm hàng hóa. NSBD
muốn xuất hiện trên mặt báo nhằm hai mục ch: 1 Họ tự tạo dựng mình trở
thành một thương hiệu hấp dẫn có thể đại diện cho những thương hiệu khác; 2,
Thực hiện truyền thông cá nhân để phục vụ lợi ích cho chuyên môn nghề nghiệp
cá nhân của họ. Tuy nhiên, nhiều người mải chạy theo giá tr thư ng mại mà
quên mất mình là người làm nghệ thuật trong m i trường văn hóa iệt, vì thế tạo
ra những ảnh hưởng tiêu c c tới công chúng. áng lo ở chỗ, nhiều trang áo iện
tử vì l i ích kinh tế chấp nhận thỏa hiệp khi thông tin về giới NSBD VN, tạo ra
những tin bài làm méo mó chân giá tr của văn hóa iệt.
+ Báo điện tử chịu sự chi phối từ NSBD VN và doanh nghiệp trong
việc thông tin về giới NSBD VN


Thế kỉ 21 áo iện tử không còn giữ v tr ộc tôn trong việc cung cấp
thông tin trên nền tảng internet. ể giải tỏa sức ép, nhiều áo iện tử ã ắt tay
với các KOLs là giới NSBD, thậm chí d a vào KOLs và ch u s áp ặt của họ
ể có ư c lư t xem cao.
Bên cạnh ó có một s liên kết thư ng mại giữa các tin tức của áo iện tử
và nhu cầu quảng cáo của công nghiệp giải trí. Khi ó việc thông tin về giới
NSBD VN ch u s tham gia tác ộng của doanh nghiệp. Báo iện tử mất vai trò
nh hướng, bỏ qua nhiệm vụ truyền th ng văn hóa iệt dẫn ến s xuất hiện của
rất nhiều những phi giá tr văn hóa trên mặt báo khi thông tin về giới NSBD VN,
tạo tác ộng tiêu c c tới xã hội.
3.2.4 Phản hồi của công chúng với thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt
Nam trên báo điện tử
3.2.4.1 Về tần suất, số lượng thông tin
Khảo sát cho thấy, trang báo nào có tần suất và số lư ng thông tin về
giới NSBD VN lớn h n sẽ thu hút s quan tâm của công chúng nhiều h n.

3.2.3.2 Về nội dung thông tin
Khảo sát cho thấy, tin bài về hậu trường ời sống của NSBD VN thu
hút s quan tâm t công chúng. Tuy nhiên, họ bắt ầu b “ ội th c” với dạng
th ng tin này và òi hỏi nhiều h n những thông tin chất lư ng, có giá tr
VHNT, phù h p với thuần phong mỹ tục văn hóa iệt Nam.
3.2.3.3 Về cách đặt tiêu đề và sử dụng hình ảnh
Về tiêu ề: 55,4% công chúng cho rằng không phù h p và 5,08% ánh
giá phù h p; Về hình ảnh: tỉ lệ công chúng ánh giá kh ng ph h p cao h n hẳn
ánh giá phù h p, 32,2% so với 10,2%. 14% công chúng thấy phản cảm với tiêu
ề và hình ảnh ư c sử dụng.
3.2.3.4 Phản hồi của công chúng với hình ảnh của giới NSBD VN thông qua
thông tin về giới này trên báo điện tử
Phản hồi của công chúng với hình ảnh giới NSBD VN phản ánh hiệu
quả trong việc thông tin về giới này trên áo iện tử.
Về mức độ nhận diện: khảo sát cho thấy, những nghệ sĩ xuất hiện
nhiều trên mặt báo sẽ ư c công chúng biết ến nhiều h n. Như vậy, thông tin
trên áo iện tử có tác ộng lớn tới việc nhận diện ư c giới NSBD VN của
công chúng.
Về mức độ thiện cảm và thái độ: khảo sát cho thấy, số lư ng lư t xem
và bình luận không phải luôn tỉ lệ thuận với thái ộ phản ứng và mức ộ thiện
cảm mà công chúng dành cho nghệ sĩ. Có 3 loại phản ứng: 1) Ủng hộ (tích
cực); 2) Phản đối (tiêu cực); 3) Ý kiến khác (trung dung hoặc đưa ra những
bình luận không liên quan). Những bài viết liên quan ến hoạt ộng nghệ
thuật, số lư ng bình luận tích c c là chủ yếu, trong khi những bài viết khai
thác thông tin hậu trường gây sốc thì bình luận tiêu c c lại chiếm a số.


3.3 Đánh giá chất lƣợng thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam trên
báo điện tử
3.3.1 Về thành tựu

3.3.1.1 Cung cấp thông tin phong phú về văn hóa nghệ thuật nói chung cũng
như NSBD VN nói riêng, góp phần truyền thông và bảo vệ bản sắc văn hóa
Việt
81,7% công chúng tiếp cận thông tin về giới NSBD VN thông qua báo
iện tử. Không chỉ phản ánh s phong phú trong hoạt ộng NTBD VN hiện
ại, thông qua tin bài về một lớp nghệ sĩ mới, về những tư tưởng và sản phẩm
nghệ thuật mới áo iện tử còn chuyển tải những tinh hoa của nghệ thuật biểu
diễn thế giới vào Việt Nam, giúp nghệ thuật biểu diễn Việt Nam hội nhập một
cách toàn diện.
3.3.1.2 Phản ánh những hình ảnh và phẩm chất tốt đẹp của NSBD VN, góp
phần xây dựng giá trị văn hóa mới; đồng thời phê phán sự phi văn hóa trong
hoạt động nghệ thuật cũng như đời sống của nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
Báo iện tử cổ vũ t n vinh những cống hiến tài năng của NSBD VN,
kh i g i truyền thống văn hóa tốt ẹp của dân tộc Việt, tạo ra tư uy t ch c c
cho công chúng. Phê phán những hiện tư ng tiêu c c phi văn hóa những biểu
hiện lệch lạc quan iểm sai trái, tiêu c c...của NSBD VN; ưa ra những giải
pháp ể nghệ sĩ sáng tạo ư c nhiều h n các tác phẩm có giá tr cao về tư
tưởng ạo ức và nghệ thuật.
3.3.1.3 Mang lại sự thư giãn, giải trí, góp phần nâng cao đời sống văn hóa
tinh thần cho công chúng
Khảo sát mục ch ọc thông tin về giới NSBD VN của công chúng cho
thấy: 43% vì giải trí; 31% vì quan tâm tới hoạt ộng văn hóa nghệ thuật,
nghiên cứu về lĩnh v c này; 18% vì hâm mộ một nghệ sĩ nào ó; 8% vì lý o
khác hoặc vì kh ng có th ng tin gì khác ể ọc. Như vậy c ng chúng ọc
thông tin về giới NSBD VN vì giải trí chiếm tỉ lệ lớn.
3.3.1.4 Là cầu nối giữa nghệ sĩ/nghệ thuật với công chúng
Nhờ áo iện tử ều ặn cập nhật, cung cấp thông tin t ng ngày, t ng
giờ, thậm chí t ng phút, nghệ sĩ ư c tiếp xúc với công chúng ở phạm vi rộng,
giúp công chúng có s nhìn nhận về họ không chỉ ở khía cạnh hoạt ộng nghệ
thuật mà còn cả con người, cuộc sống, những mối quan hệ...

Nguyên nhân của thành tựu:
Do áo iện tử có nhiều ưu thế trong thông tin về giới NSBD VN; Các
tòa soạn báo chú ý nâng cao chất lư ng ổi mới hình thức tin ài thay ổi
phư ng thức tác nghiệp, duy trì các chuyên mục chuyên trang văn hóa giải trí,
duy trì kết nối của công chúng với tòa soạn; ội ngũ làm áo nhiệt huyết, trẻ
trung, ch u khó cập nhật các xu hướng làm báo mới, nắm bắt nhanh trào lưu
nghệ thuật ư ng ại.
3.3.2 Về hạn chế


3.3.2.1 Hạn chế về tính nhân văn và chất lượng thông tin, thiếu tôn trọng sự
riêng tư cá nhân, đi ngược quy tắc ứng xử trọng tình của người Việt
Phần lớn tin bài về NSBD VN trên áo iện tử hiện nay thể hiện góc nhìn
lệch lạc của nhà báo, khai thác quá sâu vào những chuyện ngoài lề, gây sốc, kích
thích những s suy ồi giá tr văn hóa ạo ức trong công chúng, làm ảnh hưởng
ến tâm hồn giới trẻ, cổ vũ cho căn ệnh “s nh ngoại” kh ng ph h p với thuần
phong mỹ tục Việt Nam.
3.3.2.2 Chưa thực hiện tốt nhiệm vụ truyền thông văn hóa Việt, chưa thể hiện
được tố chất văn hóa của người làm báo
Thay vì nhận thức ư c những chân giá tr của cuộc sống tinh hoa văn hóa
dân tộc, thì rất nhiều ài áo ăng tải trên áo iện tử hiện nay lại xây d ng cho
công chúng trẻ một tư uy lệch lạc, phiến diện th ch hưởng thụ h n cống hiến,
thậm ch là sa ọa.
3.3.2.3 Báo điện tử mất dần vai trò định hướng; thông tin bị thương mại hóa
Vì mục ch thư ng mại, nhà báo sẵn sàng cung cấp bất cứ thông tin gì
mà công chúng thích: scandal, ảnh nóng, ảnh lộ hàng, chuyện tình cảm tay
ba...mà không quan tâm tới hậu quả hay những ảnh hưởng tiêu c c mà nó
mang tới cho cả ối tư ng ư c th ng tin và ối tư ng tiếp nhận thông tin.
Nguyên nhân của những hạn chế:
Các tòa soạn áo iện tử chưa xác nh và cũng chưa ề cao nhiệm vụ

truyền th ng văn hóa iệt của mình; Áp l c t chủ tài chính khiến các tòa soạn
báo ch u s chi phối của doanh nghiệp; Nhiều nhà báo có góc nhìn lệch lạc,
nghiệp vụ non yếu, chạy theo th hiếu; Chưa có hoạt ộng ào tạo về mảng ề
tài nhạy cảm và mang t nh ặc thù này; Công tác quản lý của các c quan chức
năng còn buông lỏng, thiếu ồng bộ, kém hiệu quả.
Tiểu kết chƣơng 3
T kết quả khảo sát th c tiễn, tác giả luận án mô tả, phân tích, so sánh
làm rõ th c trạng việc thông tin về giới NSBD VN trên áo iện tử qua các
khía cạnh tham gia vào quá trình thông tin: người làm báo, giới NSBD VN,
công chúng và mối quan hệ giữa các yếu tố này. D a trên góc nhìn văn hóa
Việt các phân t ch nh lư ng và nh tính, luận án ã cho thấy một bức tranh
sinh ộng a ạng nhưng cũng kh ng kém phần phức tạp của quá trình thông
tin về giới NSBD VN trên áo iện tử.
Báo iện tử ã phần nào th c hiện ư c nhiệm vụ và vai trò của mình
khi cung cấp thông tin phong phú về văn hóa nghệ thuật nói chung cũng như
NSBD VN nói riêng, góp phần truyền thông và bảo vệ bản sắc văn hóa iệt;
Phản ánh những hình ảnh và phẩm chất tốt ẹp của NSBD VN, góp phần xây
d ng giá tr văn hóa mới ồng thời phê phán s phi văn hóa trong hoạt ộng
nghệ thuật cũng như ời sống của nghệ sĩ iểu diễn Việt Nam; Mang lại s thư
giãn, giải trí, góp phần nâng cao ời sống văn hóa tinh thần cho công chúng,
Là cầu nối giữa nghệ sĩ nghệ thuật với c ng chúng…Tuy nhiên, vì áp l c t
chủ tài chính áo iện tử ang dần mất vai trò nh hướng và tạo ra những


“lỗi” văn hóa trong việc thông tin về giới NSBD VN, hạn chế về t nh nhân văn
và chất lư ng thông tin.Luận án cũng chỉ ra những nguyên nhân dẫn ến
những mặt tích c c và hạn chế của th c trạng thông tin về giới NSBD VN trên
áo iện tử hiện nay.
CHƢƠNG 4:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN

VỀ GIỚI NGHỆ SĨ BIỂU DIỄN VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ
4.1 Vấn đề đặt ra trong việc thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam trên
báo điện tử
4.1.1 Quá trình thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam trên báo điện tử là
một quá trình văn hóa
Thông qua các tác phẩm áo ch cái úng cái sai cái tiến bộ, cái hội
nhập, cái lạc hậu...của văn hóa nghệ thuật Việt Nam nói chung và NSBD VN
nói riêng ều ư c chỉ ra. ó ch nh là quá trình mà chủ thể (con người) tạo ra
các giá tr nhằm thúc ẩy s phát triển của văn hóa xã hội; ồng thời cũng
ch nh con người lại là ối tư ng hưởng thụ các giá tr văn hóa ó.
4.1.2 Vấn đề đặt ra đối với báo điện tử
4.1.2.1 Trình độ nghiệp vụ của nhà báo
Những nhà báo có tâm và có tầm sẽ mang tới những bài viết có hiệu ứng
xã hội tích c c. áng tiếc, trong quá trình thông tin về giới NSBD VN trên báo
iện tử hiện nay nhiều nhà áo ã ỏ quên cái “tâm” và lười rèn rũa cái “tầm”
của mình.
4.1.2.2 Đạo đức của nhà báo
Những năm gần ây trước òi hỏi của nền kinh tế th trường ã và ang
xuất hiện cách làm báo rất áng lo ngại: chạy theo những thông tin giật gân, câu
khách mà bỏ quên t nh nhân văn - "thiên chức" cao cả của áo ch . iều này
khiến không ít nghệ sĩ cảm thấy ngần ngại, khó ch u với báo chí, còn công
chúng thì cảm thấy phản cảm.
4.1.2.3 Những tác động tới giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
Báo iện tử khen và chê nghệ sĩ ều kh ng úng cách. Khen quá à nên
làm “hư” nghệ sĩ nhưng chê lại kh ng úng nên ồn nghệ sĩ tới ường cùng.
iều này làm méo mó hình ảnh nghệ sĩ trong mắt công chúng.
4.1.2.4 Những tác động tới công chúng
Nhiều tin bài về giới NSBD VN khai thác quá à ời sống riêng tư với
những tiêu ề, nội dung và hình ảnh không phù h p với thuần phong mĩ tục
Việt Nam và chuẩn m c ngôn ngữ tiếng Việt, gây hại cho cộng ồng, cho

người ọc.
4.1.3 Vấn đề đặt ra đối với giới nghệ sĩ biểu diễn
4.1.3.1 Nghệ sĩ biểu diễn là một sản phẩm dịch vụ đặc biệt
Quy trình sáng tạo nghệ thuật hay tạo ra NSBD khác với quy trình sản


xuất sản phẩm d ch vụ th ng thường o ó NSBD VN là sản phẩm d ch vụ
ặc biệt. Mục tiêu cuối cùng của sản phẩm th ng thường là tạo ra l i nhuận.
Nhưng mục tiêu cuối cùng của nghệ thuật và người làm nghệ thuật là làm sâu
sắc trải nghiệm về s tồn tại của con người.
4.1.3.2 Đạo đức, ứng xử của nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam trên báo điện tử và
những ảnh hưởng tới công chúng
Công chúng biết ến NSBD bởi tài năng càng hiểu rõ và ngưỡng mộ họ h n
bởi những bài viết ăng tải trên báo chí. NSBD với những sản phẩm và lối sống
tích c c sẽ mang lại những s lan tỏa tích c c. Ngư c lại, những sản phẩm “rác”
những hành vi tiêu c c của họ sẽ khiến một bộ phận công chúng làm theo, dẫn tới
những hậu quả khó lường.
4.1.3.3 Ảnh hưởng tới thuần phong mĩ tục và văn hóa truyền thống
Người nghệ sĩ là tổng h p tất cả những giá tr của tác phẩm nghệ thuật
ể chuyển tải tới c ng chúng. Do ó th ng iệp truyền i t ch c c hay tiêu c c
phụ thuộc lớn vào người nghệ sĩ.
4.1.4 Vấn đề đặt ra đối với công chúng
4.1.4.1 Thị hiếu, năng lực thẩm định, hưởng thụ của công chúng
Trong ngành công nghiệp giải trí, vật trao ổi then chốt không phải là
tiền, mà là công chúng. Tuy nhiên, th hiếu và năng l c hưởng thụ thông tin
cũng như các sản phẩm nghệ thuật của một bộ phận lớn công chúng ang có
vấn ề.
4.1.4.2 Trình độ nhận thức của công chúng
Hiện nay, công chúng phổ thông chiếm a số, trong khi những công
chúng tinh tuyển, tinh hoa chỉ chiếm thiểu số.

4.1.4.3 Ảnh hưởng của công chúng tới nghệ sĩ biểu diễn
Công chúng hiểu ư c rằng mình “sở hữu” các “ng i sao”. Kh ng có
c ng chúng thì kh ng có “ng i sao”. Ch nh vì thế ám ng có thể thất vọng
và nổi giận khi phát hiện “ng i sao” kh ng sống úng với kỳ vọng của mình và
dồn “ng i sao” tới ường cùng.
4.1.4.4 Hình thành văn hóa phản hồi của công chúng đối với thông tin về giới
nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam trên báo điện tử
Phản hồi của công chúng cho thấy mức ộ quan tâm lẫn thái ộ và hành
vi của họ khi tiếp nhận thông tin. Ai cũng có thể tham gia phản hồi, phản hồi
cũng là một quá trình văn hóa vì vậy phản hồi làm sao cho có văn hóa là một
vấn ề cần xem xét.
4.1.5 Vấn đề quản lý, chính sách pháp luật cho thông tin về giới nghệ sĩ biểu
diễn Việt Nam trên báo điện tử
S lỏng lẻo trong việc quản lý ã tạo iều kiện cho những bài báo thiếu
tính báo chí, thiếu t nh nhân văn ra ời. a số công chúng cho rằng cần có luật
riêng trong thông tin về giới NSBD VN trên áo iện tử ể quản lý hoạt ộng
này.


4.2 Giải pháp tăng cƣờng chất lƣợng thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn Việt
Nam trên báo điện tử
Trong xu thế hội nhập văn hóa toàn cầu, nhiều vấn ề nảy sinh trong
hoạt ộng VHNT, trong lối sống tư uy thẩm mĩ và ạo ức của xã hội thì vai
trò “màng lọc” văn hóa khi th ng tin về giới NSBD VN của áo iện tử lại
càng lớn h n. Do vậy ể tăng cường chất lư ng thông tin về giới NSBD VN
trên áo iện tử, tác giả ề xuất một số giải pháp sau:
4.2.1 Đối với báo điện tử
4.2.1.1 Chính sách, pháp luật đối với việc thông tin về giới nghệ sĩ biểu diễn
Việt Nam trên báo điện tử
+ Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nƣớc và có luật

thông tin về giới NSBD trên báo điện tử: ường lối lãnh ạo của ảng, pháp
luật của Nhà nước ối với các hoạt ộng thông tin về giới NSBD VN cần cụ
thể h n ằng các văn ản, quyết nh...mang tính thiết th c.
+ Nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc về
nhiệm vụ truyền thông văn hóa Việt của báo chí: Các cấp lãnh ạo của
ảng Nhà nước cần có nhận thức ầy ủ, sâu sắc và không ng ng phối h p,
tạo iều kiện ể báo chí th c hiện tốt nhiệm vụ này.
+ Xử phạt mạnh tay những tòa soạn cố tình vi phạm, đăng tải thông
tin phản cảm về NSBD VN: Cần phải nâng khung xử phạt hành chính lên gấp
nhiều lần ể tăng t nh răn e. ới những trang báo vi phạm nặng, liên tục, cần
ra quyết nh óng cửa tước giấy phép hoạt ộng.
4.2.1.2 Giải pháp gắn liền với tòa soạn báo điện tử
a) Nâng cao chất lượng nhân lực của báo điện tử
+ Lãnh đạo, Ban biên tập cần ư c ào tạo ể hiểu và nắm ư c hoạt
ộng NTBD VN cũng như ời sống của NSBD, t ó có nh hướng ưa tin rõ
ràng, chỉ ạo các PV chọn ư c ề tài, khía cạnh khai thác h p lý, v a áp ứng
ư c nhu cầu của công chúng v a mang lại những giá tr về chuyên môn, nhân
văn và giải trí.
+ Đội ngũ phóng viên, biên tập viên: Cần thiết phải có những người
làm báo về VHNT một cách chuyên nghiệp ư c ào tạo, bồi ưỡng những
kiến thức c ản ể giải mã ư c nền văn hóa iệt Nam.
b) Nội dung, hình thức thông tin
+ Về nội dung: chủ ộng khai thác thông tin; giảm hàm lư ng thông tin
hậu trường scan al; tăng nội dung hoạt ộng nghệ thuật, phân tích chuyên
môn.
+ Về hình thức: a phư ng tiện hóa hình thức th ng iệp tăng cường
các thể loại bài phân tích chuyên sâu.
c) Đạo đức người làm báo: Nhà báo cần quay lại giá tr truyền thống và
cốt lõi của áo ch ó là t nh nh hướng t nh nhân văn và s ồng cảm, chia
sẻ của người cầm bút với cuộc sống, với con người.



4.2.2 Đối với giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
4.2.2.1 Đổi mới quan điểm của Đảng, sự quản lý của nhà nước trong hoạt
động nghệ thuật và truyền thông của nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam
Nhà nước cần có quan iểm g i mở những hành lang pháp lý thuận tiện
cho s phát triển của VHNT trong thời kỳ mới, phù h p với nền kinh tế th
trường nhưng cũng cần có những chính sách quản lý chặt chẽ, những chế tài ủ
t nh răn e cho những nghệ sĩ i quá giới hạn, vi phạm thuần phong mỹ tục văn
hóa truyền thống của Việt Nam.
4.2.2.2 Cách tiếp cận báo chí và công chúng của nghệ sĩ biểu diễn
+ Cách tiếp cận với báo chí: Nghệ sĩ cần thiết lập mối quan hệ với nhà
báo, chủ ộng cung cấp thông tin về những d án và sản phẩm nghệ thuật của
mình; cần nh hình cho mình một hình ảnh riêng biệt và nhất quán trên truyền
thông.
+ Cách tiếp cận với công chúng thông qua truyền thông: Nghệ sĩ cần
dùng những ỉnh cao nghệ thuật ể chiếm lĩnh c ng chúng thay vì gây s chú
ý của công chúng bằng những chiêu trò.
4.2.3 Đối với công chúng
4.2.3.1 Nâng cao thị hiếu thông tin của công chúng
Công chúng cần có s l a chọn th ng minh ể tiếp nhận thông tin, vì
nếu không họ có thể dễ àng “mắc mưu” các chiến d ch truyền thông của nghệ
sĩ các công ty giải trí, thậm ch là các trang áo iện tử.
4.2.3.2 Nâng cao văn hóa ứng xử của công chúng
Các c quan quản lý nhà nước nên ề ra các quy tắc ứng xử bảo vệ danh
d và nhân phẩm của cá nhân trên truyền thông; các tòa soạn cần thiết lập bộ
lọc bình luận, tránh những bình luận xúc phạm nghệ sĩ xuất hiện sau mỗi bài
viết
Tiểu kết chƣơng 4:
Thông tin về giới NSBD N trên áo iện tử ã và ang ạt ư c một

số hiệu quả nhất nh trong việc áp ứng nhu cầu văn hóa giải trí của công
chúng, truyền th ng văn hóa iệt tới công chúng Việt Nam và công chúng quốc
tế. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế tồn tại v a do yếu tố chủ quan, v a do yếu
tố khách quan mang lại. T th c tế nghiên cứu, tác giả luận án ề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lư ng thông tin về giới NSBD VN trên áo iện
tử gắn liền với áo iện tử, giới NSBD VN và CCTC: 1) ổi mới s lãnh ạo
của ảng và Nhà nước ối với hoạt ộng của áo iện tử nói chung, hoạt ộng
thông tin về giới NSBD VN nói riêng; 2) Nâng cao trình ộ chuyên môn,
nghiệp vụ của nhà báo và nghệ sĩ; 3) Nâng cao trình ộ nhận thức, tiếp nhận
thông tin của công chúng; 4) Giáo dục nhận thức, ý thức trách nhiệm của cả
nhà báo, nghệ sĩ lẫn công chúng; 5) Nội dung và hình thức các bài viết thông
tin về giới NSBD VN.... T lý luận và th c tiễn thông tin về giới NSBD VN


×