Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.86 KB, 128 trang )

BÀI 1, 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I.
Nhận biết
Câu 1 Nguồn gốc loài người là từ một loài vượn cổ sống cách đây khoảng:
A. 6 triệu năm
B. 4 triệu năm
C. 1 triệu năm
D. 1 vạn năm
Câu 2: Ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?
A. Nghệ An
B. Thanh Hoá
C. Cao Bằng
D. Lạng Sơn
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây là của Người tối cổ?
A. Biết sử dụng công cụ bằng đồng
B. Đã biết chế tạo công cụ lao động
C. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi
D. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân
Câu 4: Người tối cổ sử dụng phổ biến công cụ lao động gì?
A. Đồ đá cũ.
B. Đồ đá giữa
C. Đồ đá mới
D. Đồ đồng thau
Câu 5: Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của:
A. Người vượn cổ
B. Người tối cổ
C. Người tinh khôn.
D. Người hiện đại
Câu 6: Nhờ lao động mà Người tối cổ đã làm được gì cho mình trên bước đường tiến hoá?
A. Tự chuyển hoá mình
B. Tự tìm kiếm được thức ăn


C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước
D. Tự cải tạo thiên nhiên
Câu 7: "Ăn lông ở lỗ" là nét đặc trưng của bầy người nguyên thuỷ. Đúng hay sai?
A. Sai
B. Đúng
Câu 8: Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện
A. người vượn cổ
B. người tối cổ
C. người vượn
D. người tinh khôn
Câu 9: Đặc điểm của người tinh khôn là gì?
A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.
B. Là Người tối cổ tiến bộ.
C. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.
D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.
Câu 10: Khi Người tinh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ
yếu?
A. Da đỏ
B. Da vàng
C. Da đen
D. Da vàng, trắng, đen
Câu 11:Khi mới xuất hiện Người tinh khôn đã sử dụng phương thức chủ yếu nào để tăng
nguồn thức ăn?
A. Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật.
B. Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật.
C. Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắn.


D. Trồng trọt, chăn nuôi
Câu 12: Đặc điểm của cuộc "Cách mạng thời đá mới" là gì?

A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ.
B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.
C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
D. Con người đã biết sử dụng kim loại.
Câu 13: Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là:
A. Quan hệ hợp đoàn.
B. Thị tộc.
C. Bầy người nguyên thủy.
D. Bộ lạc
Câu 14: Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến của loài người là:
A. Người vượn cổ xuất hiện.
B. Từ Vượn cổ chuyển biến thành người tối cổ.
C. Từ người tối cổ chuyển biến thành người tinh khôn.
D. Từ Vượn cổ chuyển biến thành người hiện đại.
Câu 15:Óc sáng tạo đầu tiên của loài người được thể hiện trong lĩnh vực nào?
A. Làm gốm.
B. Sáng tạo chữ viết.
C. Chế tạo ra lửa.
D. Chế tạo công cụ lao động.
Câu 16: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với thị tộc?
A. Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu.
B. Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội.
C. Những người sống chung trong hang động, mái đá.
D. Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm.
Câu 17: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc?
A. Tập hợp một thị tộc.
B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau.
C. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc
tổ tiên xa xôi.
D. Gồm 5-7 gia đình sống trong các hang động mái đá

Câu 18: Trong quá trình phát triển chung của một lịch sử nhân loại, cư dân ở đâu sử dụng
công cụ bằng đồng thau sớm nhất?
A. Trung Quốc, Việt Nam.
B. Tây á, Ai Cập.
C. In-đô-nê-xi-a, Đông Phi
D. Tây Á, Nam Âu
Câu 19: Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân vùng nào là những người đầu tiên biết đúc và
dùng đồ sắt?
A. Trung Quốc
B. Việt Nam
C. In-đô-nê-xi-a
D. Tây á và Nam Châu Âu
Câu 20: Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ
bằng sắt?
A. Khai khẩn được đất bỏ hoang.
B. Đưa năng suất lao động tăng lên.
C. Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng.
D. Tạo ra khối lượng sản phẩm dư thừa
Câu 21: Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?


A. Sắt
B. Đồng thau
C. Đồng đỏ
D. Thiếc
Câu 22: Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa?
A. Con người hăng hái sản xuất.
B. Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện.
C. Con người biết tiết kiệm trong chi tiêu
D. Con người đã chinh phục được tự nhiên.

Câu 23: Khi có sản phẩm dư thừa, ai là người chiếm đoạt của dư thừa đó?
A. Tất cả mọi người trong xã hội.
B. Những người có chức phận
C. Những người trực tiếp làm ra của cải nhiều nhất.
D. Những người đứng đầu mỗi gia đình.
Câu 24: Gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc; xã hội phân chia thành giai cấp gắn liền với
công cụ sản xuất nào dưới đây?
A. Công cụ bằng đá mới
B. Công cụ bằng kim loại
C. Công cụ bằng đồng đỏ.
D. Công cụ bằng đồng thau.
Câu 25: Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi lớn nhất trong xã hội loài người là gì?
A. Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến phân chia thành giai cấp.
B. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa.
C. Những người giàu có, phung phí tài sản.
D. Xã hội nguyên thủy tan rã, nhà nước có giai cấp đầu tiên xuất hiện
Câu 26: Thời kì xã hội có giai cấp đầu tiên gọi là
A. Thời nguyên thuỷ B. Thời phong kiến C. Thời Cổ đại. D. Thời kim khí
Câu 27: Con người tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước nhờ
A. lao động
B. nướng chín thức ăn
C. sử dụng lửa
D. bộ não phát triển.
Câu 28: Phát minh quan trọng bậc nhất, cải thiện căn bản đời sống người nguyên thuỷ là
A. phát minh ra cung tên
B. phát minh ra nhà cửa
C. phát minh ra lao
D. phát minh ra lửa.
Câu 29: Khi chế độ tư hữu xuất hiện đã kéo theo sự xuất hiện gia đình
A. mẫu hệ

B. ba thế hệ
C. phụ hệ
D. hai thế hệ
Câu 30. «Họ sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gồm 5-7 gia đình. Mỗi gia đình
có đôi vợ chồng và con nhỏ chiếm một góc lều hay góc hang». Đó là tổ chức
A. thị tộc
B. bộ lạc
C. bầy người nguyên thuỷ
D. công xã nông thôn.
Câu 31. Con người bước vào thời đá mới cách nay khoảng
A. 4 triệu năm
B. 1 triệu năm
C. 4 vạn năm


D. 1 vn nm.
Cõu 32. Mi sinh hot c coi l ca chung, vic chung, lm chung, n chung, chung. ú
l tớnh
A. bỡnh ng ca ngi nguyờn thu
B. cng ng ca ngi nguyờn thu
C. phõn cụng lao ng ca ngi nguyờn thu
D. cụng bng ca ngi nguyờn thu.
Cõu 33. Ngi nguyờn thu chung lng u ct , hp tỏc lao ng, hng th bng nhau,
vỡ
A. h yờu thng nhau, khụng mun sng xa nhau
B. tinh thn tng thõn thng ỏi
C. tỡnh trng i sng cũn quỏ thp, cha cú ca ci d tha
D. mi ngi cú quan h huyt thng vi nhau.
Cõu 34. Lch s ghi nhn bc nhy vt th hai trong tin trỡnh tin húa ca loi ngi l khi
xut hin

A. Vn c
B. Ngi ti c
C. Ngi tinh khụn
D. Ngi hin i
Cõu 35. í no sau õy khụng phn ỏnh ỳng nhng thay i trong i sng con ngi thi
ỏ mi
A. Con ngi chuyn t nn kinh t thu lm sn phm trong t nhiờn sang nn kinh t
sn xut
B. Bit lm qun ỏo mc, nh ca c trỳ
C. Bit sỏng to trong cuc sng tinh thn
D. Bt u hỡnh thnh nhng tớn ngng, tụn giỏo nguyờn thy
Cõu 36. Cỏc nh kho c hc coi thi ỏ mi l mt cuc cỏch mng vỡ
A. Thi kỡ ny xut hin nhng loi cụng c mi
B.Con ngi bit an li ỏnh cỏ, lm gm
C. Thi k ny cú nhng thay i cn bn trong ch tỏc cụng c, xut hin nhng loi
cụng c mi dn ti s thay i trong i sng v t chc xó hi
D. Con ngi cú nhng sỏng to ln lao, sng tt hn, vui hn
Cõu 37. Sp xp cỏc s kin sau theo trỡnh t thi gian
1. Ngi hin i
2. Vn c
3. Ngi ti c
A. 1, 2, 3
B. 1,3,2
C. 2, 3, 1
D. 2, 1, 3
Cõu 38. Sp xp cỏc s kin sau theo trỡnh t thi gian
1. Ngi ti c
2. T hu xut hin
3. Thi ỏ mi
4. Xó hi nguyờn thu tan ró

A. 1, 3, 2, 4
B. 2, 3, 1, 4
C. 2, 1, 3, 4
D. 3, 1, 2 4
Cõu 39. T chc xó hi thc cht, nh hỡnh đầu tiên của Ngời tinh khôn là
A. bầy ngời nguyên thuỷ
B. thị tộc


C. bé l¹c
D. c«ng x· n«ng th«n
Câu 40. Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình đẳng là « nguyên tắc vàng »,
nhưng loài người không muốn xã hội đó tồn tại vĩnh viễn là do
A. đại đồng trong văn minh
B. đại đồng nhưng mông muội
C. không kích thích con người vươn lên trong cuộc sống
D. không giải phóng được sức lao động của con người.


Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Câu 1: Các ngành kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là
A.Nông nghiệp và trao đổi nông phẩm.
B.Công thương nghiệp.
C.Thương nghiệp biển.
D.Nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, làm gốm, dệt vải.
Câu 2: Cư dân cổ đại Phương Đông lấy nghề gì làm gốc?
A.Nông nghiệp. B.Chăn nuôi.
C.Làm gốm.
D.Dệt vải
Câu 3: Cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở Châu Á, Châu Phi sống bằng nghề gì?

A.Nông nghiệp. B.Công nghiệp. C.Thương nghiệp biển
D.Nông nghiệp, chăn nuôi, thủi công nghiệp và trao đổi sản phẩm giữa các vùng
Câu 4: Công việc gì đã khiến mọi người liên kết, gắn bó lại với nhau trong tổ chức công
xã ở các quốc gia cổ đại phương Đông?
A.Buôn bán trao đổi sản phẩm giữa các vùng.
B.Phát triển thương nghiệp biển
C.Làm gốm.
D.Trị thủy
Câu 5: Đặc điểm điều kiện tự nhiên nào dưới đây không thuộc đặc điểm điều kiện tự
nhiên của các quốc gia cổ đại phương Đông?
A.Đất đai phì nhiêu mềm xốp.
B.Lượng mưa đề đặn phân bố theo mùa
C.Đất ít, khô và rắn chủ yếu là đất ven đồi. D.Có những đồng bằng ven sông rộng lớn
Câu 6: Các quốc gia cổ đại Phương Đông hình thành ở đâu?
A.Ven biển.
B.Lưu vực các dòng sông lớn.
C.Cao nguyên.
D.Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi
Câu 7: Các quốc gia cổ đại Phương Đông hình thành từ bao giờ?
A.Thiên niên kỉ III-IV TCN. B.Thiên niên kỉ IV- III TCN
C.Thiên niên kỉ IV TCN.
D.Thiên niên kỉ III TCN
Câu 8: Tầng lớp thấp nhất trong xã hội cổ đại phương Đông là tầng lớp nào?
A.Nông dân công xã.
B.Nô Lệ. C.Quý tộc. D.Tăng lữ
Câu 9: Lực lượng đông đảo nhất có vai trò lớn trong sản xuất là lực lượng nào trong xã
hội cổ đại Phương Đông?
A.Nô lệ.
B.Quý tộc. C.Nông dân công xã.
D.Tăng lữ

Câu 10: Vua của Ai cập gọi là “ Pharaong” vậy “ pharaong” là gì?
A.Người đứng đầu.
B.Cái nhà lớn.
C.Con trời.
D.Đấng tối cao
Câu 11: Vua của các quốc gia cổ đại phương đông đã dựa vào điều gì để bắt mọi người
phải phục tùng?
A.Uy quyền của bản thân.
B.Tôn giáo. C.Lực lượng quý tộc . D.Tôn giáo và quý tộc
Câu 12: Quyền nào dưới đây không thuộc quyền của các vua ở các quốc gia cổ đại
phương Đông?
A.Tự quyết định mọi chính sách và công việc.
B.Người chủ tối cao của đất nước
C.Đại diện cho thần thánh dưới trần gian.
D.Quyết định thành lập Hội đồng 500
Câu 13: Chữ số Ả-rập và số 0 là thành tựu lớn của người nước nào trong thời cổ đại ở
phương Đông?
A.Ấn Độ. B.Trung Quốc.
C.Lưỡng Hà.
D.Ai Cập
Câu 14: Kim tự tháp là công trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia nào?
A.Ấn Độ . B.Ai Cập. C.Trung Quốc.
C.Lưỡng Hà
Câu 15: Vì sao các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất ở Phương Đông?


A.Đất đai màu mỡ.
B.Các dòng sông thường xuyên mang phù sa bồi đắp
D.Cư dân sớm sử dụng đồ sắt.
D.Câu A và B đúng

Câu 16: Trong các quốc gia cổ đại phương Đông dưới đây quốc gia nào được hình thành
sớm nhất?
A.Ấn Độ. B.Trung Quốc.
C.Ai Cập, Lưỡng hà.
D.Ai Cập và Trung Quốc
Câu 17: Thể chế chính trị của Phương đông thời cổ đại là thể chế gì?
A.Quân chủ lập hiến.
B.Chuyên chế cổ đại.
C.Cộng hòa.
D.Độc tài quân sự
Câu 18: Ở các quốc gia cổ đại phương Đông ai là người đứng đầu có quyền lực tối cao?
A.Quý tộc.
B.Tăng lữ.
C.Vua.
D.Quan lại
Câu 19: Người đầu tiên phát minh ra chữ viết là cư dân khu vực nào?
A.Châu Âu.
B.Phương Tây . D.Phương Đông. D.Trung Quốc
Câu 20: Tại sao Lịch của cư dân phương Đông lại gọi là nông lịch?
A.Xuất phát từ nhu cầu trị thủy.
B.Xuất phát từ nhu cầu chống giặc ngoại xâm
C.Xuất phát từ nhu cầu buôn bán.
D.Nhu cầu sản xuất nông nghiệp
Câu 21: chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu nào?
A.Trao đổi sản phẩm giữa các vùng.
B. Sáng tác văn học
C.Ghi chép và lưu trữ những gì diến ra.
D.Trị đất nước của nhà vua
Câu 22: Ngành khoa học ra đời sớm nhất gắn liền với sản xuất nông nghiệp?
A.Địa chất và lịch Pháp. B.Toán học. C.Thiên văn học. D.Thiên văn học và lịch Pháp

Câu 23: Điểm nào dưới đây thuộc đặc điểm của thể chế chuyên chế cổ đại?
A.Không thừa nhận có vua.
B.Có hội đồng 500 có vai trò như “ quốc hội”
C.Viên chức được tái cử nếu được bầu.
D.Vua là người đứng đầu có quyền tối cao
Câu 24: Việc xây dựng Kim Tự Tháp ở Ai cập và Vạn Lí Trường Thành ở Trung Quốc
biểu hiện quyền lực gì dưới thời cổ đại ở phương Đông?
A.Sức mạnh của nô lệ. B. Sức mạnh của nhà nước quân chủ chuyên chế
C.Kì tích về sức lao động của con người.
D.Tài năng sáng tạo của con người
Câu 25: Sông Nin là quà tặng của thiên nhiên cho quốc gia cổ đại nào?
A.Ấn Độ. B.Ai Cập. C.Trung Quốc.
D.Lưỡng Hà
Câu 26: Ngày nay con người hiểu biết phần nào về lịch sử thế giới cổ đại nhờ vào?
A.Chữ Viết.
B.Công trình kiến trúc. C.Toán học.
D.Truyền thuyết
Câu 27: Cư dân quốc gia nào ở phương Đông thời cổ đại giỏi về số học?
A.Ai cập. B.Lưỡng Hà.
C.Trung Quốc.
D.Ấn Độ
Câu 28: Cư dân quốc gia nào ở phương đông thời cổ đại giỏi về hình học?
A.Lưỡng hà.
B.Ai Cập. C.Ấn độ.
D.Trung Quốc
Câu 29: Công trình kiến trúc nào là nơi các Pharaong an nghỉ?
A.Vạn Lí Trường Thành
B.Kim Tự Tháp. C.Vườn treo Babilon.
D.Các đền thờ
Câu 30: Nguồn gốc của nô lệ trong xã hội cổ đại phương đông là xuất thân từ đâu?

A.Nông dân nghèo không trả được nợ
B.Tù binh của chiến tranh
C.Buôn bán từu các nước khác.
D. Câu A và B đúng
Câu 31: Các bước phát triển về chữ viết ở phương Đông?
A.Từ chữ tượng hình sang chữ tượng ý. B.Từ chữ tượng hình sau đó là tượng ý tượng thanh
C.Từ chữ tượng ý đến tượng thanh.
D.Từ chữ tượng hình đến chữ tượng Thanh


Câu 32: Những khó khăn của cư dân cổ đại phương Đông cổ đại đến ngày nay vẫn còn
đe dọa con người?
A.Thiếu thốn về vật chất.
B.Thiếu thốn về tinh thần
C.Nạn lũ lụt gây mất mùa.
D.Thiếu hiểu biết về Thiên Văn Học
Câu 33: “Để huy động được nhiều nhân công làm thủy lợi, các công xã đã liên minh lại
với nhau thành các …”. Cụm từ trong dấu … là
A. liên minh công xã.
B. liên minh công nông. C. liên minh nhân dân. D. Bộ lạc
Câu 34: Người dân Ai Cập cổ đại giỏi về hình học do
A. kinh nghiệm của người đời trước để lại. B. các Pha ra ông dạy
C. nhu cầu chia lại ruộng đất sau lũ lụt.
D. thần sông Nin ban tặng khả năng đó.
Câu 35: Công trình kiến trúc của cư dân cổ đại phương Đông có đặc điểm gì?
A. Tinh tế, tươi tắn, mềm mại. B. Đồ sộ, thâm nghiêm, linh thiêng.
D. Thanh thoát, tươi mát làm say mê lòng người. D. Đồ sộ nhưng vẫn tạo cảm giác gần gũi
Câu 36: Đâu không phải là công trình kiến trúc của cư dân cổ đại phương Đông?
A. Kim tự tháp Ai Cập. B. Thành Ba bi lon.
C. Khu đền tháp ở Ấn Độ.

D.Đền Pác tê nông.
Câu 37: Đâu không phải là phát minh của cư dân phương Đông cổ đại?
A. Nông lịch.
B. Chữ tượng hình.
C. Hệ chữ cái A,B,C.
D. Chữ số Ả rập.
Câu 38: Người dân Lưỡng Hà cổ đại giỏi về số học do
A. kinh nghiệm của đời trước để lại. B. nhu cầu tính toán trong khi trao đổi sản phẩm.
C. nhu cầu chia lại ruộng đất sau lũ lụt.
D. thần sông Nin ban tặng khả năng đó.
Câu 39: Cơ sở hình thành nhà nước cổ đại phương Đông là do
A. sản xuất phát triển. B.nhu cầu điều hành và quản lí xã hội.
C. các bộ lạc phải liên minh chống ngoại xâm.
D. do sự mong muốn của vua chuyên chế
Câu 40: Loại công cụ nào xuất hiện đã báo hiệu sự tan vỡ hoàn toàn của chế độ công xã
thị tộc?
A. Đá cũ.
B. Đá mới.
C. Kim loại.
D. Tre, gỗ.


BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY HYLAP- RÔMA
Câu 1: Kinh tế chủ đạo của Phương Tây cổ đại là.
A. buôn bán nô lệ
B. thủ công nghiệp và buôn bán bằng đường biển
C. nông nghiệp trồng cây lâu năm
D. nông nghiệp trồng lúa nước
Câu 2. Lịch của người Phương Tây cổ đại là
A. Lịch âm

B. Lịch vạn niên
C. Dương lịch
D. Nông lịch.
Câu 3. Người Hi Lạp và Rô-ma đã đưa các sản phẩm thủ công nghiệp bán ở đâu?
A.Khắp các nước phương Đông.
B.Khắp thế giới.
C.Khắp Trung Quốc và ấn Độ D.Khắp mọi miền ven biển Địa Trung Hải
Câu 4. Trong các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao
động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội?
A.Chủ nô B.Nô lệ
C.Nông dân D.Quý tộc
Câu 5: Địa bàn sinh sống của những cư dân ở Địa Trung Hải đông nhất ở đâu?
A. Ở nông thôn B. Ở miền núi
C. Ở thành thị
D. Ở trung du
Câu 6. Quyền lực xã hội ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải nằm trong tay thành phần nào?
A.Quy tộc phong kiến B.Vua chuyên chế
C.Chủ nô, chủ xưởng, chủ nhà buôn
D.Bô lão của thị tộc.
Câu 7: Phần không thể thiếu được đối với mỗi thành thị là
A. bến cảng.
B. nhà thờ
C. phố xá.
D. Sân vận động, nhà hát
Câu 8: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, người ta không chấp nhận chế độ:
A. Cộng hòa
B. Dân chủ
C. dân cử
D. Quân chủ chuyên chế.
Câu 9: Ở Địa Trung Hải, mỗi vùng, mỗi bán đảo là giang sơn của:

A. bộ lạc
B. thị tộc. C. quốc gia
D. tộc người
Câu 10: Bộ phận dân cư có quyền tự do nhưng không có quyền công dân trong xã hội cổ đại
phương Tây là
A. bình dân thành thị.
B. nô lệ.
C. kiều dân.
D. nông nô
Câu 11: Trong xã hội cổ đại phương Tây, hàng hóa quan trọng bậc nhất là
A. nô lệ.
B. hàng thủ công nghiệp
C. lương thực thực phẩm
D. tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm.
Câu 12: Người Hi Lạp và Rô-ma đem các sản phẩm của mình đi bán ở đâu?
A. Ven biển Địa Trung Hải.
B. Vùng Hắc Hải, Ai Cập.
C. Phương Đông.
D. Ấn Độ và Trung Quốc.
Câu 13: Nhờ đâu sản xuất hàng hóa của người HiLap- Rôma tăng nhanh, quan hệ thương
mại được mở rộng?
A. Buôn bán khắp các nước Phương Đông.
B. Nông nghiệp phát triển, các mặt hàng nông nghiệp ngày càng nhiều.
C. Sử dụng công cụ sắt, năng suất lao động tăng nhanh.
D. Sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp.
Câu 14: Xã hội cổ đại phương Tây được gọi là xã hội chiếm nô vì
A. chủ nô chiếm nhiều nô lệ.
B. xã hội chỉ có chủ nô và nô lệ
C. xã hội chủ yếu dựa trên sức lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ.
D. chủ nô buôn bán, bắt nô lệ.



Câu 15: Ý nào không đúng để giải thích cho nhận định: đến thời Hilạp – Rôma, khoa học
mới thực sự trở thành khoa học?
A. Đây là những công trình khoa học lớn, còn có giá trị đến ngày nay.
B. Các công trình không dừng lại ở việc ghi chép và giải thích mà nâng lên tầm khái quát
hóa, trừu tượng hóa cao.
C. Được thực hiện bởi những nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho các ngành khoa
học sau này.
D. Có sự kế thừa các thành tựu văn hóa phương Đông cổ đại.
Câu 16: nền văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô ma phát triển không dựa trên cơ sở nào sau đây?
A. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển.
B. Thương nghiệp hành hải phát triển.
C. Thể chế dân chủ tiến bộ.
D. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển.
Câu 17: Tại sao nền dân chủ tiến bộ ở phương Tây cổ đại được gọi là nền dân chủ chủ nô?
A. Chủ nô bóc lột sức lao động của nô lệ rất nặng nề.
B. Chủ nô có cả thế lực về kinh tế và chính trị.
C. Nô lệ không có quyền công dân.
D. Nền dân chủ đó phục vụ cho lợi ích của giai cấp chủ nô.
Câu 18: Yếu tố tác động đến văn hóa cổ đại Hi Lạp- Rô ma đạt đến trình độ sáng tạo là
A. con người thân thiện và mến khách.
B. việc sử dụng đồ sắt và tiếp xúc với biển.
C. việc sử dụng đồ kim loại và giao lưu khu vực.
D. ảnh hưởng cảu địa hình và truyền thống tiếp cận cởi mở.
Câu 19: Những tiến bộ trong cách tính lịch của người phương Tây so với phương Đông thời
cổ đại xuất phát từ
A. cách tính lịch âm dựa theo mùa trăng.
B. thực tiễn sản xuất để đúc rút kinh nghiệm.
C. sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.

D. cách tính lịch dương dựa theo chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất?
Câu 20: Cư dân phương Tây tập trung chủ yếu ở thành thị là do
A. địa hình chia cắt.
B. giao thông đường thủy phát triển.
C. Nước thì nhỏ, nghề buôn lại phát triển. D. thủ công nghiệp là ngành kinh tế chính.
Câu 21: Ý nào sau đây không phản ánh đúng tính chất dân chủ của Thị quốc Địa Trung Hải?
A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế.
B. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều có quyền đi bầu Hội đồng 500.
C. Hội đồng 500 có vai trò như Quốc hội.
D. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước.
Câu 22: Đặc điểm của Thị quốc ở Địa Trung hải là gì?
A. Ở Địa Trung Hải nhiều quốc gia có thành thị.
B. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị là một quốc gia.
C. Ở Địa Trung Hải có nhiều cư dân sống ở thành thị.
D. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị có nhiều quốc gia.
Câu 23: Vào đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân ĐTH đã chế tạo và sử dụng công cụ bằng sắt,
nhưng họ vẫn phải mua lúa mì, lúa mạch của người Ai Cập, Tây Á vì
A. cư dân ĐTH không có ý thức làm nông nghiệp.
B. cư dân ĐTH không tích cực tăng gia sản xuất.
C. đất canh tác đã ít lại khô và rắn.


D. cư dân ĐTH chỉ chú trọng phát triển thủ công và thương nghiệp.
Câu 24: Nhờ đâu người Hi Lạp hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời?
A. Trí thông minh.
B. Kinh nghiệm đi biển.
C. Học tập từ phương Đông. D. Phục vụ nhu cầu cai trị.
Câu 25: Yếu tố tự nhiên có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền văn minh Hy Lạp –
Rô ma là
A. hệ thống các sông lớn

B. khí hậu ấm áp trong lành
C. đồng bằng rộng lớn
D. biển Địa Trung Hải.
Câu 26: Điểm khác nhau cơ bản về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia cổ đại phương Tây
so với các quốc gia cổ đại phương Đông?
A. Diện tích đất canh tác nông nghiệp rộng lớn.
B. Đất đai màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
C. Nằm gần các con sông lớn, nguồn nước phục vụ sản xuất của con người dồi dào.
D. Giao thông các nước thuận lợi do địa hình nhiều đảo và quần đảo nhỏ tạo thành.
Câu 27: Sự khác nhau cơ bản về chữ viết của người phương Tây so với người phương Đông
cổ đại là
A. bộ chữ cái gồm 32 chữ.
B. bộ chữ cái gồm 26 chữ.
C. chữ viết nhiều nét, khả năng ghép chữ linh hoạt.
D. chữ viết đơn giản, khả năng ghép chữ linh hoạt.
Câu 28: Nghệ thuật cổ đại Hi Lạp có điểm gì khác so với Rô ma?
A. Chất lượng công trình hoàn toàn bằng đá.
B. công trình đồ sộ, thiết thực nhưng tinh tế.
C. Công trình hoành tráng, chịu ảnh hưởng của tôn giáo.
D. Công trình đồ sộ, hoành tráng, thiết thực nhưng không tinh tế.
Câu 29: Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động trao đổi hàng hóa giữa phương Tây cổ đại
và phương Đông cổ đại là
A. trao đổi các sản phẩm nông nghiệp.
B. trao đổi các sản phẩm thủ công nghiệp.
C. buôn bán chủ yếu bằng đường biển.
D. lưu thông tiền tệ.
Câu 30: So với các quốc gia cổ đại phương Đông, các quốc gia cổ đại phương Tây có thế
mạnh kinh tế về
A. nông nghiệp lúa nước.
B. trồng trọt, chăn nuôi.

C. thủ công nghiệp.
D. thương nghiệp.
Câu 31: Chủ nô là những người có thế lực về
A. kinh tế. B. quân sự.
C. xã hội.
D. chính trị và kinh tế.
Câu 32: Một trong những biểu hiện về thân phận của người nô lệ trong các quốc gia cổ đại
phương Tây là
A. không có quyền định đoạt số phận của mình. B. tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
C. không có tài sản cá nhân.
D. Bị ép buộc lao động.
Câu 33: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm kinh tế phương Tây cổ đại?
A. Nông nghiệp chủ yếu trồng cây lưu niên. B. nông nghiệp lúa nước là ngành kinh tế chính.
C. Thương nghiệp hàng hải phát triển mạnh.
D. lưu thông tiền tệ.
Câu 34: Ý nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên hình thành các quốc gia cổ
đại phương Tây?


A. Khí hậu trong lành.
B. Có nhiều biển, đảo và bán đảo.
C. Đất đai màu mỡ, mềm, xốp.
D. Đất canh tác ít, khô và rắn.
Câu 35: Ý nào sau đây không phản ánh đúng về giai cấp nô lệ trong xã hội cổ đại phương
Tây?
A. Là lực lượng sản xuất chính trong xã hội. B. Không có quyền định đoạt số phận của mình.
C. Là tài sản riêng của chủ nô.
D. Hầu hạ trong các gia đình quý tộc.
Câu 36: Ý nào không phản ánh đúng về thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương
Tây?

A. Làm Dương lịch, một năm có 365 và ¼ ngày.
B. Hệ chữ cái A,B,C... có khả năng ghép chữ linh hoạt.
C. Sự ra đời của khoa học.
D. Sử dụng chữ tượng hình, tượng ý.
Câu 37. Thể chế dân chủ ở A-ten của Hi Lạp cổ đại có bước tiến bộ như thế nào?
A.Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc
B.Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc
C.Tạo điều kiện cho các công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất
nước
D.Tạo điều kiện cho vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão.
Câu 38. Sự hình thành thể chế dân chủ ở phương Tây cổ đại do yếu tố nào quyết định?
A. Điều kiện tự nhiên. B. Điều kiện kinh tế.
C. Tình hình xã hội
D. Sự phát triển cao về kinh tế, văn hóa, xã hội.


Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập dưới thời:
A. Nhà Hán
C. Nhà Đường
C. Nhà Tần
D. Xuân Thu – Chiến Quốc
Câu 2: Nguồn gốc sâu xa dẫn đến quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc xuất hiện là
A. nông dân công xã bị phân hoá
B. chiến tranh thôn tính giữa các quốc gia cổ
C. công cụ lao động và kỹ thuật sản xuất có tiến bộ đáng kể
D. sự hình thành giai cấp địa chủ và tầng lớp nông dân lĩnh canh.
Câu 3: Nhà Tần trị vì Trung Quốc trong khoảng thời gian
A. Năm 221 TCN – 206
B. Năm 211 – 220

C. Năm 206 TCN – 220
D. Năm 221 – 206 TCN
Câu 4: Người đầu tiên khởi sướng tư tưởng Nho giáo ở Trung Quốc là
A. Lão Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân Tử
D. Khổng Tử
Câu 5: Thời nhà Đường đặt thêm chức quan Tiết độ sứ với nhiệm vụ
A. Cai quản các vùng đất chiếm được ở ngoài lãnh thổ
B. giúp việc và tư vấn trực tiếp cho vua những công việc quan trọng
C. Chỉ huy, cai quản quân sự và dân sự ở ngoài biên cương
D. Trông coi binh mã, tiền tài.
Câu 6: Điểm tiến bộ trong việc tuyển dụng quan lại dưới thời Đường là:
A. tiến cử con em quý tộc quan lại
B. tiến cử nhân tài trong nhân dân
C. mở các trân đấu võ
D. Đặt các khoa thi.
Câu 7: Dưới thời Đường, “con đường tơ lụa” có ý nghĩa
A. làm cho nghề dệt lụa ở Trung Quốc phát triển mạnh hơn
B. tăng cường quan hệ giữa Trung Quốc với các quốc gia kế cận
C. tăng cường giao lưu hàng hoá và văn hoá giữa Trung Quốc với thế giới
D. thúc đẩy thương nghiệp Trung quốc phát triển
Câu 8: Thời Tần, chức quan đứng đầu quận, huyện được gọi là:
A. Thái uý và Huyện lệnh
B. Thượng thư và Huyện lệnh
C. Thái thú và Hào trưởng
D. Đô uý và Hào trưởng
Câu 9: Quan hệ bóc lột chủ yếu trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa:
A. Địa chủ - nông dân lĩnh canh
B. Địa chủ - nông dân

C. Quý tộc – nông dân công xã
D. Quý tộc – nông dân tự canh
Câu 10: Chính sách đối ngoại của nhà Tần và nhà Hán là:
A. hoà hiếu với các nước láng giềng
B. tăng cường mối quan hệ với hầu hết các nước trên thế giới
C. buôn bán rộng mở
D. gây sung đột, chiến tranh xâm lược với bên ngoài
Câu 11: Thời Đường là thời kỳ chế độ phong kiến Trung Quốc:
A. khủng hoảng nghiêm trọng
B. bước đầu phát triển
C. rơi vào tình trạng bị chia rẽ
D. đạt đến đỉnh cao
Câu 12: Chế độ quân điền là chế độ:


A. chia ruộng đất công và bỏ hoang cho nông dân
B. chia đều ruộng đất cho quan lại và nông dân
C. chia ruộng đất hoang cho quan lại
D. lấy ruộng đất công ban thưởng cho người có công
Câu 13: Điệu là loại thuế nào mà nông dân phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước?
A. Thuế hộ khẩu nộp bằng vải lụa
B. Thuế ruộng nộp bằng lúa
C. Thuế thân nộp bằng đi lao dịch
D. Thuế ruộng lúa
Câu 14: Hoàng đế giao cho các công thần, người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ để:
A. Chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác
B. Trấn giữ biên cương
C. Đi sứ sang nước ngoài
D. Huy động nhân dân khai hoang lập đồn điền.
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thời Đường do ai lãnh đạo?

A. Triệu Khuông Dẫn
B. Lưu Bang
C. Hoàng Sào
D. Chu Nguyên Chương
Câu 16: Thời cổ đại ở Trung Quốc diễn ra tình trạng
A. lãnh thổ bị chia cắt thành nhiều nuớc.
B. chiến tranh giữa các quốc gia diễn ra thuờng xuyên.
C. những ngưòi đứng đầu mỗi nuớc nhỏ đều có tham vọng thống nhất đất nuớc.
D. nuớc lớn uy hiếp các nuớc nhỏ.
Câu 17: Thời Tần dưới hoàng đế là hai chức quan
A. Thừa tuớng và Thái uý.
B. Tể tướng và Thái uý.
C. Tể tướng và Thừa tướng.
D. Thái uý và Thái thú.
Câu 18: Nước nào có công thống nhất Trung Quốc?
A. Tần.
B. Hán.
C. Sở.
D. Triệu.
Câu 19: Sắp xếp theo thứ tự cho đúng với thuyết “ngũ thuờng” của Nho giáo?
A. Nhân, tín, trí, nghĩa, lễ.
B. Nhân, nghĩa, lễ, tín, trí.
C. Nhân, trí, lễ, nghĩa. tín.
D. Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.
Câu 20: “ Hệ tư tuởng chính thống của giai cấp phong kiến Việt Nam” là hệ tư tưởng nào sau
đây có nguồn gốc từ Trung Quốc?
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Nho Giáo.
D. Thiên chúa giáo.

Câu 21: Bộ sử kí của Tư Mã Thiên, ghi chép sự thật lịch sử Trung Quốc từ
A. các triều đại trong truyền thuyết đến thời nhà Tần.
B. các triều đại trong truyền thuyết đến thời Hán Vũ Đế.
C. thời nhà Tần đến nhà Hán.
D. thời nhà Hạ đến thời nhà Hán.
Câu 22: Ý nghĩa lớn nhất của việc nhà Tần thống nhất đất nuớc là gi?
A. Chấm dứt thời kỳ chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc.
B. Tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần.
C. Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập.
D. Chế độ phong kiến chính thức đuợc xác lập.


Câu 23: Quan điểm cơ bản của Nho giáo là đảm bảo tôn ti trật tự ổn định trong các quan hệ
chủ yếu của xã hội . Đó là quan hệ nào?
A. Vua – tôi, cha – con, bạn – bè
B. Vua – tôi, chồng – vợ, cha – con
C. Vua – tôi, con – cha, vợ - chồng
D. Vua – tôi, cha – con, chồng – vợ
Câu 24: Ở Trung Quốc, nông dân bị mất ruộng đất, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng đất
của địa chủ để cày cấy gọi là:
A. Nông dân tự canh
B. Nông dân lĩnh canh
C. Nông dân làm thuê
D. Nông nô
Câu 25: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng thời nhà
Tần có tên gọi là gì?
A. Ngọ Môn
B. Tử cấm thành
C. Luỹ Trường Dục
D. Vạn lý trường thành

Câu 26: Dưới thời Tần – Hán, Trung Quốc đã phát động các cuộc chiến tranh nào?
A. Việt Nam, Ấn Độ
B. Bán đảo Triều Tiên, các nước phương Nam và Nam Việt
C. Mông Cổ, Chăm pa
D. Triều Tiên, Ấn Độ, Việt Nam
Câu 27: Ở Trung Quốc, công cụ bằng sắt xuất hiện vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời Xuân Thu – Chiến Quốc
B. Thời Tam quốc
C. Thời Tây Hán
D. Thời Đông Hán.
Câu 28: Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào thời nào?
A. Thời Đường
B. Thời Minh
C. Thời Tống
D. Thời Thanh
Câu 29: Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là
A. chế độ tô, dung, điệu
B. chế độ tịch điền
C. chế độ quân điền
D. chế độ lộc điền
Câu 30: Ý nào dưới đây đánh giá đúng nhất về nhà Đường trong lịch sử chế độ phong kiến
Trung Quốc?
A. Dưới thời Đường, nền kinh tế phát triển tương đối toàn diện
B. Dưới thời Đương, chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao.
C. Bộ máy cai trị dưới thời Đường đạt đến sự hoàn chỉnh
D. Văn hoá dưới thời Đường phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
Câu 31: Đặc điểm nổi bật nhất của Trung Quốc dưới thời Minh là
A. Xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn
B. Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồ thịnh
C. Kinh hàng hoá phát triển, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện.

D. . Xây dựng hoàn chỉnh bộ máy quân chủ chuyên chế tập quyền
Câu 32: Ý nào sau đây là điểm giống nhau giữa triều Nguyên và triều Thanh ở Trung Quốc?
A. Đều là triều đại phong kiến dân tộc
B. Đều là triều đại ngoại tộc
C. Đều là triều đại đánh dấu sự phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến Trung
Quốc
D. Đều là triều đại thành lập sau phong trào khởi nghĩa nông dân.


Câu 33: Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với
Trung Quốc là:
A. chính sách thống trị ngoại tộc làm cho chế độ phong kiến Trung Quốc ngày càng trì
trệ.
B. chính sách áp bức dân tộc làm cho các mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng.
C. chính sách “bế quan toả cảng” gây nên nhiều sung đột kịch liệt với thương nhân châu
Âu.
D. làm cho chế độ phong kiến ngày càng suy sụp, tạo điều kiện cho tư bản phương tây
nhòm ngó, xâm lược Trung Quốc.
Câu 34: Phật giáo ở Trung Quốc thịnh hành nhất vào triều đại
A. Hán
B. Đường
C. Tống
D. Minh
Câu 35: Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu sử học một cách độc lập ở Trung Quốc là:
A. Tư Mã Thiên
B. La Quán Trung
C. Thi Nại Am
D. Ngô Thừa Ân
Câu 36: Bốn phát minh kỹ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là
A. phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng

B. phương pháp luyện săt, đúc súng, thuốc súng, làm men gốm
C. giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc súng
D. giấy, kỹ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng.
Câu 37: Loại hình văn học nổi bật nhất thời Đường là
A. kinh kịch
B. Thơ
C. tiểu thuyết
D. truyện cười
Câu 38: Sự sụp đổ của triều Đường, triều Minh, triều Thanh có điểm gì giống nhau?
A. Cuối mỗi triều đại nổ ra cuộc khởi nghĩa nông dân
B. Chính sách bóc lột nặng nề của địa chủ
C. Sự can thiệp của nước ngoài
D. Sự tranh giành quyền lực trong triều đình.
Câu 39: Văn hoá Việt Nam đã tiếp thu có chọn lọc những lĩnh vực văn hoá nào của Trung
Quốc?
A. Nho giáo, thơ Đường, chữ viết
B. Tư tưởng, văn học
C. Lịch pháp, chữ viết
D. Chữ viết, khoa học kỹ thuật.
Câu 40: Đâu là lĩnh vực nổi bật nhất của nền văn hoá Trung Quốc thời phong kiến?
A. Tư tưởng
B. Chữ viết
C. Khoa học kỹ thuật
D. Văn học.

BÀI: 6, 7: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN


Câu 1. Văn hóa truyền thống Ấn Độ được định hình và phát triển dưới thời kì nào?
A. Vương triều Gúp-ta.

B. Vương triều Mô-gôn.
C. Vương triều Ma-ga-đa.
D. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
Câu 2. Vai trò của vương triều Gúp-ta ở Ấn Độ là
A. tổ chức kháng cự, không cho các tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía Tây Bắc.
B. tổ chức kháng cự, không cho các tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía Tây Bắc.
C. làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.
D. thống nhất miền Nam Ấn Độ.
Câu 3. Nét đặc sắc nổi bật của vương triều Gúp-ta ở Ấn Độ là đã
A. định hình và phát triển kinh tế- văn hóa truyền thống Ấn Độ.
B. định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ.
C. định hình và phát triển kinh tế, văn hóa Ấn Độ
D. định hình và phát triển kinh tế Ấn Độ.
Câu 4. Bộ ba vị thần được tôn thờ trong Ấn Độ giáo là
A. Brama, Visnu, Siva. B. Brama,Visnu, Inđra.
C. Brama, Siva, Inđra. D. Brama, Inđra, Visnu.
Câu 5. Hệ thống chữ viết cổ nhất của Ấn Độ là
A. Brami. B. chữ Phạn.
C. chữ tượng ý. D. chữ tượng hình.
Câu 6. Thời kì nào dưới đây đánh dấu bước phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ?
A. Vương triều Hác-sa. B. Vương triều Gúp-ta.
C. Vương triều hậu Hác-sa. D. Vương triều hậu Gúp-ta.
Câu 7. Năm 1206, sự kiện nào đã diễn ra ở Ấn Độ?
A. Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập.
B. Thủ lĩnh của người Thổ dẫn quân đánh chiếm Bát- đa.
C. Đánh dấu sự ra đời của Phật giáo.
D. Thương nhân Ấn Độ mang đạo Hồi đến Đông Nam Á.
Câu 8. Thời Vương triều Đêli, tôn giáo được ưu tiên và phát triển ở Ấn Độ là
A. Phật giáo.
B. Ấn Độ giáo.

C. Hồi giáo.
D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Câu 9. Người nước nào lập nên Vương triều Hồi giáo Đêli ở Ấn Độ?
A. Thổ Nhĩ Kỳ. B. Ấn Độ. C. Mông Cổ.
D. Trung Quốc.
Câu 10. Ở Ấn Độ, thời kỳ Vương triều Hồi giáo Đêli, nếu không theo đạo Hồi thì nhân dân
phải nộp
A. thuế ngoại đạo. B. thuế ruộng đất. C. thuế hộ khẩu. D. thuế thân.
Câu 11. Hãy điền nội dung phù hợp vào đoạn trích sau:
“Trong hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206-1526) đã truyền
bá, áp đặt… vào những cư dân theo …, tự giành cho mình những ưu tiên về…, địa vị trong
bộ máy quan lại.”
A. Hồi giáo, Phật giáo và Hinđu giáo, ruộng đất.
B. Phật giáo, Hồi giáo và Hinđu giáo, ruộng đất.
C. Hinđu giáo, Phật giáo và Hồi giáo, thu thuế.


D. Hồi giáo, Phật giáo và Hinđu giáo, thu thuế.
Câu 12. Ông vua đầu tiên mở đầu vương triều Mô-gôn là ai?
A. Timualeng.
B. A-cơ-ba. C. Babua. D. Giahanghia.
Câu 13. Tôn giáo nào bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của Ấn Độ?
A. Hồi giáo.
B. Phật giáo.
C. Bà la môn.
D. Hinđu giáo.
Câu 14. Lĩnh vực nào trong văn hóa Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng lâu dài đến văn hóa Việt
Nam?
A. Tôn giáo.
B. Chữ viết.

C. Kiến trúc.
D. Văn học, nghệ thuật.
Câu 15. Yếu tố nào dưới đây không thuộc về nền văn hóa lâu đời của Ấn Độ?
A. Ấn Độ giáo.
B. Chữ viết Brahmi.
C. Kiến trúc chùa hang. D. Nho giáo.
Câu 16. Đến Vương triều nào, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất trở lại, bước vào một thời
kỳ mới, thời kỳ phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ?
A. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
B. Vương triều Hác-sa.
C. Vương triều A-sô-ca.
D. Vương triều Gúp-ta.
Câu 17. Thời Gúp ta, cư dân Ấn Độ đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc chùa hang vì
A. người dân có lòng tôn sùng đạo Phật.
B. người dân có lòng tôn sùng đạo Hin-đu.
C. người dân bắt đầu suy nghĩ đến tín ngưỡng.
D. sự phát triển rộng rãi của tôn giáo trong nhân dân.
Câu 18. Chữ Phạn được sáng tạo, hoàn thiện và phổ biến dưới thời kì Gúp-ta có ý nghĩa gì?
A. Tạo điều kiện truyền bá các tôn giáo ở Ấn Độ.
B. Tạo điều kiện chuyển tải văn hóa trong nhân dân.
C. Tạo điều kiện để chuyển tải,truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
D. Tạo điều kiện truyền bá văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài.
Câu 19. Ông vua cai trị Ấn Độ theo hướng “Ấn Độ hóa” là
A. A-cơ-ba.
B. A-sô- ca.
C. Gup-ta.
D. Gia-han-ghi-a.
Câu 20. Ông vua đầu tiên mở đầu vương triều Mô-gôn là ai?
A. Gia-han-ghi-ta.
B. A-cơ-ba.

C. Ba-bua.
D. A-sô-ca.
Câu 21. Khu vực ảnh hưởng lớn nhất của văn hóa Ấn Độ là
A. Tây Á. B. Trung Á.
C. Đông Nam Á. D. Đông Bắc Á.
Câu 22. Sự đa dạng của nền văn hóa Ấn Độ thời phong kiến thể hiện ở sự
A. du nhập của đạo Hồi.
B. phát triển của đạo Phật.
C. phát triển Hin đu giáo.
D. du nhập của Nho giáo.
Câu 23. Từ thế kỷ XIII - XVI, nền văn hóa Ấn Độ có thêm yếu tố mới đó là sự du nhập của
văn hóa
A. Hồi giáo.
B. phương Tây.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
Câu 24. Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển về văn hóa lâu đời của Ấn Độ?
A. Tôn giáo (Phật giáo và Hin-đu giáo).
B. Nghệ thuật kiến trúc, đền chùa.
C. Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn.
D. Lễ, hội tổ chức vào mùa gặt hái.
Câu 25. Một trong những chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li là
A. thi hành chính sách cứng rắn về tôn giáo.
B. đưa văn hóa hồi giáo du nhập vào Ấn Độ.


C. xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Ấn Độ.
D. tự chia ruộng đất cho quý tộc.
Câu 26. Một trong những thành tựu đặc sắc của văn hóa Ấn Độ cổ đại là
A. sự du nhập và phát triển của Hồi giáo.

B. từ chữ Brahmi sáng tạo ra chữ Phạn.
C. sản sinh ra 2 tôn giáo Phật giáo và Hồi giáo.
D. cái nôi của Phật giáo và Hinđu giáo.
Câu 27. Tôn giáo nào không ra đời trên đất nước Ấn Độ cổ đại?
A. Hồi giáo.
B. Phật giáo.
C. Bà la môn.
D. Hinđu giáo.
Câu 28. Vì sao nói Ấn Độ có nền văn hóa phát triển lâu đời?
A. Nghệ thuật kiến trúc hình thành sớm.
B. Tôn giáo, tập tục lễ nghi hình thành sớm.
C. Kiến trúc lăng mộ hình bát úp hình thành sớm.
D. Chữ Phạn dùng để viết kinh Phật hình thành sớm.
Câu 29. Thời kì vương triều Gúp-ta đã định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ

A. có đạo Phật và đạo Hin-đu phát triển rộng khắp trên đất nước Ấn Độ.
B. có những công trình kiến trúc đặc sắc đặt nền tảng cho sự phát triển.
C. tiếp thu và phát triển văn hóa cổ Ấn Độ trên tất cả các lĩnh vực.
D. những công trình kiến trúc, điêu khắc, văn học có giá trị vĩnh cữu.
Câu 30. Những nước nào dưới đây chịu ảnh hưởng rõ rệt của văn hóa truyền thống Ấn Độ?
A. Nhật Bản, Mông Cổ.
B. Trung Quốc, Mông cổ.
C. Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Chăm-pa, Đại Việt.
Câu 31. Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm là
A. Ấn Độ bị chia rẽ, phân tán thành nhiều quốc gia.
B. người Ấn Độ phần lớn theo đạo Hồi.
C. trình độ kinh tế - quân sự của Ấn Độ kém.
D. địa hình Ấn Độ bị chia cắt, cô lập với bên ngoài.
Câu 32. Điểm giống nhau của vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn là

A. vương triều ngoại tộc thống trị Ấn Độ.
B. vương triều của người Ấn Độ lập nên.
C. cai trị Ấn Độ theo hướng Ấn Độ hóa.
D. dùng tôn giáo để cai trị Ấn Độ lâu dài.
Câu 33. Điểm khác nhau của Vương triều Mô-gôn so với Vương triều Hồi giáo Đêli là
A. bị Ấn Độ hóa.
B. vương triều ngoại tộc.
C. theo Hồi giáo.
D. xuất hiện vị vua kiệt xuất.
Câu 34. Nội dung nào dưới đây không phải là chính sách của vua A-cơ-ba dưới Vương triều
Mô-gôn ở Ấn Độ?
A. truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào Ấn Độ.
B. khuyến khích hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa.
C. xây dựng khối hòa hợp dân tộc.
D. tiến hành đo đạc lại ruộng đất.
Câu 35. Chính sách thống trị về tôn giáo của Vương triều Hồi giáo Đêli với nhân dân Ấn Độ

A. truyền bá, áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Phật và đạo Hinđu.


B. tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
C. có những chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước.
D. khuyến khích sáng tạo văn học, nghệ thuật.
Câu 36. Tác động của những chính sách cai trị của vua A-cơ-ba đối với Ấn Độ thời phong
kiến?
A. Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa đạt nhiều thành tựu.
B. Xã hội có sự phân biệt về sắc tộc, tôn giáo.
C. Kinh tế - chính trị bất ổn- mâu thuẫn xã hôi.
D. Đất nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt.
Câu 37. Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ trên những lĩnh vực nào?

A. Tôn giáo, chữ viết, kinh tế.
B. Điêu khắc, lễ hội, chữ viết, kiến trúc.
C. Chữ viết, văn hóa, nghệ thuật.
D. Tôn giáo, chữ viết, kiến trúc, văn hóa.
Câu 38. Đánh giá nào đúng khi nói Ấn Độ là trung tâm văn minh của nhân loại?
A. Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm có giá trị vĩnh cửu.
B. Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, ảnh hưởng ra bên ngoài.
C. Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, là điều kiện phát triển đất nước.
D. Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 39. Nội dung nào sau đây thể hiện sự giống nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đê-li và
Vương triều Mô-gôn?
A. Mang đạo Hồi vào Ấn Độ truyền bá. B. Xây dựng những công trình kiến trúc Hồi giáo.
C. Giành quyền ưu tiên trong bộ máy quan lại. D. Gây mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo gay gắt.
Câu 40. Nét đặc sắc của văn hóa Ấn Độ từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI là
A. Hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hóa truyền thống.
B. văn hóa truyền thống Ấn Độ làm phai mờ văn hóa Hồi giáo.
C. song song tồn tại hai nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
D. tổng hợp của các loại hình văn hóa đều có mặt ở Ấn Độ.

Bài 8, lớp 10:


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á.
I. Nhận biết (12 câu)
Câu1. Thiên nhiên ưu đãi điều kiện thuận lợi gì cho việc trồng lúa ở Đông Nam Á?
A. Gió mùa kèm theo mưa
B. Gió mùa khô hanh
C. Gió mùa mùa Hạ
D. Gió mùa mùa Đông

Câu 2. Đông Nam Á cổ đại không có điều kiện thuận lợi gì để hình thành vùng chăn nuôi
những đàn gia súc lớn?
A. các thảo nguyên mênh mông
B. nhiều đồng bằng lớn
C. Không có các giống gia súc tốt
D. Cư dân không thích chăn nuôi lớn
Câu 3. Đến những năm đầu công nguyên cư dân ĐNA đã bắt đầu sử dụng phổ biến công cụ
gì?
A. Sắt
B. Đồng thau
C. Đồng đỏ
D. Đồ đá
Câu 4. Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu vết người tối cổ ở ĐNA vào thời kỳ nào?
A. Thời kỳ đá cũ
B. Thời kỳ đá mới
C. Thời kỳ đồng đỏ
D. Thời kỳ đồng thau
Câu 5. Dựa vào hoạt động kinh tế nào mà một số hải cảng ra đời và phát triển sớm ở ĐNA?
A. Buôn bán ven biển
B. Buôn bán trên sông
C. Buôn bán trong thành thị
D. Buôn bán với phương Tây
Câu 6. Cư dân ĐNA có chung ngành kinh tế chủ đạo nào?
A. Trồng lúa nước
B. Chăn nuôi
C. Buôn bán
D. Thủ công nghiệp
Câu 7. Cơ sở chính nào dẫn đến sự ra đời các vương quốc cổ ở ĐNA?
A. Sự phát triển các ngành kinh tế
B. Sự phát triển các yếu tố văn hóa

C. Sự ưu đãi của thiên nhiên
D. Do ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài
Câu 8. Các vương quốc cổ ĐNA chịu ảnh hưởng văn hóa chủ yếu từ nước nào?
A. Ấn Độ
B. Trung Quốc


C. Nhật Bản
D. Lưỡng Hà
Câu 9. Trong những thế kỷ đầu sau công nguyên ở ĐNA diễn ra biến cố lớn gì?
A. Các vương quốc cổ hình thành
B. Các vương quốc cổ lụi tàn
C. Các vương quốc phong kiến hình thành
D. Các vương quốc Phong kiến phát triển
Câu 10. Từ nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII các quốc gia phong kiến ĐNA bước
vào giai đoạn nào?
A. Hình thành
B. Phát triển
C. Khủng hoảng
D. Suy thoái
Câu 11. Các quốc gia phong kiến ĐNA lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt
nên thường được gọi là:
A. quốc gia phong kiến dân tộc
B. quốc gia phong kiến bộ tộc
C. quốc gia phong kiến
D. quốc gia dân tộc
Câu 12. Vương quốc Cam Pu Chia được hình thành trên cơ sở tộc người nào?
A. Người Khơ me
B. Người Chăm
C. Người Miến

D. Người Môn
II. Phần Thông hiểu (12 câu)
Câu 13. Vì sao ĐNA được coi là khu vực lịch sử - địa lý - văn hóa riêng biệt?
A. Vì có những nét tương đồng về lịch sử - địa lý - văn hóa
B. Vì mỗi nước có lịch sử - địa lý - văn hóa riêng biệt
C. Vì ĐNA có chung khu vực địa lí nhưng khác về lịch sử, văn hóa
D. Vì ĐNA là khu vực châu Á gió mùa nóng ẩm
Câu 14. Vì sao ĐNA cổ đại không hình thành được những vùng nông nghiệp lớn?
A. Do địa hình chia cắt
B. Đất đai chủ yếu là thảo nguyên khô cằn
C. Vì khí hậu nóng ẩm nắng lắm mưa nhiều
D. Vì lũ lụt, hạn hán phá hoại mùa màng
Câu 15. Do đâu các quốc gia phong kiến ĐNA được gọi là quốc gia phong kiến dân tộc?
A. Vì lấy một dân tộc đông nhất làm nòng cốt
B. Vì lấy một dân tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt
C. Vì mỗi nước có nhiều tộc người chung sống với nhau
D. Vì mỗi tộc người trong một quốc gia có sự thù địch nhau
Câu 16. Vì sao cho đến những năm đầu công nguyên cư dân ĐNA mới bước vào thời kỳ có
nhà nước?
A. Do công cụ sắt ra đời và nghề nông trồng lúa nước phát triển


B. Do công cụ sắt ra đời và nghề buôn bán phát triển
C. Do công cụ sắt ra đời và nghề thủ công nghiệp phát triển
D. Do thiên nhiên ưu đãi nên cư dân tập trung đông
Câu 17. Nguyên nhân nào dẫn đến các vương quốc cổ ở ĐNA bị sụp đổ
A. Do nhỏ bé nên bị nước lớn thôn tính và hợp nhất
B. Do các nước khủng hoảng trầm trọng về kinh tế
C. Do bị các nước bên ngoài khu vực xâm lược
D. Vì các quốc gia này muốn thống nhất lại

Câu 18. Vì sao cư dân ĐNA cổ đại chủ yếu làm nghề nông trồng lúa nước?
A. ĐKTN thuận lợi cho trồng lúa
B. Cư dân thích trồng lúa
C. Cư dân không biết làm thủ công nghiệp
D. Cư dân không thích đi buôn bán
Câu 19. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ĐNA là:
A. do chế độ phong kiến ở mỗi nước ngày càng lạc hậu
B. do sự tấn công của các thế lực ngoại xâm
C. do sự chia rẽ của các tộc người trong mỗi nước
D. do chiến tranh giữa các nước với nhau
Câu 20. Vì sao các quốc gia phong kiến ĐNA phát triển thịnh đạt?
A. Do sự phát triển mọi mặt trong lòng mỗi quốc gia
B. Do ảnh hưởng từ bên ngoài
C. Do chính sách kinh tế của nhà nước tốt
D. Do chính sách đối ngoại tốt
Câu 21. Nguyên nhân nào làm cho văn hóa ĐNA chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ?
A. Do thương nhân Ấn Độ truyền văn hóa Ấn vào ĐNA từ rất sớm
B. Do nguời ĐNA sang Ấn Độ học hỏi từ trước công nguyên
C. Do văn hóa Ấn Độ có sức thu hút lớn nhất thế giới lúc đó
D. Do người phương Tây xâm lược Ấn Độ rồi truyền vào ĐNA
Câu 22. Tại sao ĐNA có dòng văn học cung đình?
A.Vì dòng VH này chỉ phát triển chủ yếu trong giới vua, quan, quý tộc
B. Vì dòng VH này chỉ phục vụ vua
C. Vì dòng VH này không khuyến khích nhân dân làm quan
D. Vì nó có nội dung khuyến khích nhân dân học tập ra làm quan
câu 23. nhân tố cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của chế độ phong kiến đna?
a. sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương tây
b. do phong trào khởi nghĩa nông dân
c. sự xung đột giữa các quốc gia đna
d. sự nổi dậy cát cứ địa phương ở mỗi nước

câu 24. vì sao các nước đna bị tư bản phương tây xâm lược?
a. do chế độ phong kiến suy yếu
b. do tntn phong phú
c. do vị trí chiến lược quan trọng
d. do nhân công dồi dào


III. Vận dụng (16 câu)
Câu 25. Sau khi đánh thắng quân Mông Nguyên các quốc gia ĐNA phát triển như thế nào?
A. Bước vào thời phát triển thịnh đạt kéo dài đến thế kỷ XVIII
B. Tiếp tục đối phó với các thế lực xâm lược phương Tây
C. Xác lập các quốc gia đa dân tộc
D. Bước vào thời kỳ suy thoái do hậu quả chiến tranh để lại
Câu 26. Nét khác biệt trong kiến trúc Đại Việt so với các nước ĐNA khác
A. Kiến trúc Nho giáo
B. Kiến trúc Phật giáo
C. Kiến trúc Hin - đu giáo
D. Kiến trúc Gô tích
Câu 27. Khi vương quốc Chăm Pa được thành lập ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam thì lúc
đó vương quốc Lào:
A. chưa lập nước
B. mới thành lập
C. mới phát triển
D. phát triển mạnh
Câu 28. Từ thế kỷ XIII các nước ĐNA bước vào thời thịnh trị thì lúc này ở Đại Việt do triều
đại nào trị vì?
A. Nhà Lí
B. Nhà Trần
C. Nhà Hồ
D. Nhà Lê sơ

Câu 29. Trong thời kỳ phát triển thịnh trị của các nước ĐNA (thế kỷ XIII đến nửa đầu thế kỷ
XVIII) thì ở Đại Việt có triều đại nào phát triển nhất?
A. Nhà Lí
B. Nhà Trần
C. Nhà Hồ
D. Nhà Lê Sơ
Câu 30. Khi chế độ phong kiến Việt Nam được xác lập thì ở Campuchia đang bước vào giai
đoạn nào?
A. Thành lập
B. Phát triển
C. Phát triển thịnh đạt
D. Suy thoái
Câu 31. Khi nhà Trần ở Đại Việt đánh tan quân xâm lược Mông - Nguyên thì chế độ phong
kiến In-đô-nê-xi-a bước vào giai đoạn nào?
A. Thành lập
B. Phát triển
C. Phát triển thịnh đạt
D. Suy thoái
Câu 32. Khi chế độ phong kiến Đại Việt phát triển cực thịnh thì vương quốc Lào (Lan Xang)
bước vào giai đoạn phát triển nào?


A. Thành lập
B. Phát triển
C. Phát triển thịnh đạt
D. Suy thoái
Câu 33. Các vương quốc của người Thái được thành lập sau khi:
A. người Thái di cư xuống cư trú ở ĐNA
B. sau khi chiến thắng Campuchia xâm lược
C. sau khi xâm lược được vương quốc Lào

D. sau khi người Môn rút ra khỏi đất của người Thái
Câu 34. Ở bán đảo Mã lai thời cổ đại có hải cảng Ta-ko-la phát triển nhộn nhịp thì lúc đó ở
Việt Nam có hải cảng nào?
A. Óc eo
B. Sa Huỳnh
C. Thanh Hà
D. Hà Tiên
Câu 35. Trong 10 thế kỷ đầu sau công nguyên khi các vương quốc cổ ĐNA hình thành thì
thời kỳ đó cư dân Việt như thế nào?
A. Đang ở thời kỳ đồ đá
B. Đang ở thời kỳ đồ đồng
C. Đang chống lại phong kiến phương Bắc đô hộ
D. Đã giành độc lập dân tộc, chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc
Câu 36. Vào những thế kỷ đầu công nguyên khi các nước ĐNA cổ chịu ảnh mạnh từ văn hóa
Ấn Độ thì người Việt cổ bị ảnh hưởng văn hóa nào?
A. Văn hóa Hán
B. Văn hóa Mông Cổ
C. Văn hóa Nhật Bản
D. Văn hóa Triều Tiên
Câu 37. Vùng đất Thái Lan có hai vương quốc A-ut-thay-a và Su-khô-thay, thì ở Đại Việt có
những vương quốc cổ nào?
A. Văn Lang, Âu Lạc, Chăm Pa, Phù Nam
B. Văn Lang, Âu Lạc, Chăm Pa, Pa gan, Óc eo
C. Văn Lang, Âu Lạc, Pa gan, Phù Nam, Óc eo
D. Văn Lang, Pa gan, Chăm Pa, Phù Nam
Câu 38. Biểu hiện nào dưới đây Không phải là tiêu chí nói lên sự phát triển thịnh vượng của
ĐNA phong kiến
A. Các nước: Đại Việt, Cam Pu Chia, In-đô-nê-xi-a ngày càng hoàn chỉnh cùng với sự ra đời
của các vương quốc của người Thái, người Lào, Mã Lai, Phi Líp Pin
B. Hình thành những vùng kinh tế quan trọng có khả năng cung cấp khối lượng lớn lúa gạo,

nông sản, sản vật thiên nhiên cho thế giới
C. Lái buôn nhiều nước trên thế giới đến ĐNA buôn bán, mang sản vật ĐNA đi muôn nơi
D. Ở mỗi nước sau quá trình tiếp thu chọn lọc các yếu tố văn hóa tiến bộ bên ngoài họ đã xây
dựng được nền văn hóa mang đậm bản sắc riêng mình
Câu 39. Nguyên nhân chính nào dẫn đến việc người Thái di cư số lượng lớn xuống ĐNA?


×