Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Tổng hợp, chuyển hóa một số xetone α,β không no thành các hợp chất benzothiazepine đi từ p cresol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÂM THỊ THU

TỔNG HỢP, CHUYỂN HÓA MỘT SỐ XETONE α,βKHÔNG NO THÀNH CÁC HỢP CHẤT
BENZOTHIAZEPINE ĐI TỪ p-CRESOL
Ngành: Hóa Hữu cơ
Mã số: 8 44 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Dương Ngọc Toàn

THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn
của TS. Dương Ngọc Toàn, sự giúp đỡ của các cán bộ giáo viên trường Đại học
Sư phạm- Đại học Thái Nguyên. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực,
có xuất xứ rõ ràng. Một phần kết quả đã được công bố trên các tạp chí chuyên
ngành, phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

Lâm Thị Thu



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được thực hiện tại Khoa Hóa học trường Đại học Sư PhạmĐại học Thái Nguyên. Trong thời gian thực hiện luận văn , tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ và động viên vô cùng quí báu từ phía các thầy cô giáo, bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Dương Ngọc
Toàn người thầy đã tận tụy dành nhiều công sức,thời gian hướng dẫn và giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn “Tổng hợp, chuyển hóa một số
xetone α,β-không no thành các hợp chất benzothiazepine đi từ p-cresol”
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo trong khoa Hóa học, tổ
bộ môn Hữu cơ, khoa Sau đại học- Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ cho tôi nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, các học viên đã
luôn động viên, khuyến khích giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành
luận văn.
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

Lâm Thị Thu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





MỤC LỤC
Lời cam đoan ........................................................................................................ i
Lời cảm ơn ........................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................... iii
Danh mục các bảng............................................................................................. iv
Danh mục các hình, sơ đồ.................................................................................... v
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN.................................................................................2

,

1.1.

lược
về
xetone
.................................................................2
1.2. Các phương pháp
..................................3

để

tổng

hợp

xetone

-không


,

no

-không

no

1.2.1. Tổng hợp xetone , -không no từ phản ứng ngưng tụ cuả
andehit
thơm và acetophenon (phản ứng ngưng tụ Claisen Schmidt)..............................3
1.2.2. Tổng hợp xetone , -không no
Mannich

từ phản ứng trên các cơ sở

sử dụng paladi làm chất xúc tác (Phản ứng Heck). .............................................3
1.2.3.
Tổng
hợp
xetone
trimethoxyphenol.............................4

,

-không

no

từ


1.2.4.
Tổng
hợp
xetone
diarylpropinon.................................4

,

-không

no

từ

1.2.5. Tổng hợp xetone ,-không no từ 4-hydroxy-3-methoxy cinnamal
dehyd
.............................................................................................................................5
1.2.6. Tổng hợp xetone , -không no từ ,3-epoxy-l, 3-diarylpropan-1-on.
.....5
1.3.
Tính
chất
của
no.............................................................6
1.3.1.
Phản
ứng
của
brom.........................................6


xetone

,

xetone

,

-không

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

-không
no

với




1.3.2. Phản ứng của xetone , -không no với hydrazine monohydrat
..............6
1.3.3. Phản ứng của xetone , -không no với 2,4-dinitrophenyl hydrazine
....7
1.3.4. Phản ứng của xetone ,
hydrochloride

-không no


với hydroxylamin

.............................................................................................................................7
1.3.5. Phản ứng của
.................................8

xetone

,

-không

no

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

với

guanidine




1.3.6. Phản ứng của xetone , -không no với 2-Aminothiophenol..................8
1.3.7. Phản ứng của xetone , -không no với thiourea ....................................9
1.4. Hoạt tính sinh học của xetone , -không no ..............................................9
1.4.1. Hoạt tính chống viêm ................................................................................9
1.4.2. Hoạt tính kháng khuẩn.............................................................................10
1.4.3. Hoạt tính chống oxy hóa..........................................................................10
1.4.4. Hoạt tính chống ung thư ..........................................................................11

1.4.5. Hoạt tính chống sốt rét.............................................................................11
1.4.6. Hoạt tính chống vi trùng..........................................................................12
1.4.7. Hoạt tính chống HIV ...............................................................................12
1.5. Sơ lược về benzothiazepine........................................................................12
1.6. Các phương pháp tổng hợp benzothiazepine..............................................13
1.6.1. Quy trình chung tổng hợp 1,5-benzothiazepine ......................................13
1.6.2. Tổng hợp dẫn xuất của 1,5-benzothiazepine theo Gupta........................14
1.6.3. Tổng hợp dẫn xuất của 1,5-benzothiazepine theo Junjappa. ..................14
1.6.4. Tổng hợp dẫn xuất của 1,5-benzothiazepine theo Masquelin. ................15
1.6.5. Tổng hợp dẫn xuất của 1,5-benzothiazepine từ phản ứng của
aminothiophenol và phenyl vinyl xetone ..........................................................15
1.6.6. Tổng hợp benzothiazepine từ propiolic acid [24]. ..................................15
1.6.7. Tổng hợp benzothiazepine từ acetoacetic este [5]. .................................16
1.6.8. Tổng hợp benzothiazepine từ acetylinic xetone [49]. .............................16
1.6.9. Tổng hợp benzothiazepine từ aziridine [30]. ..........................................16
1.7. Hoạt tính sinh học của benzothiazepine .....................................................16
1.7.1. Dẫn xuất 1,5-benzothiazepine trong điều trị ung thư..............................16
1.7.2. Dẫn xuất 1,5-benzothiazepine trong điều trị bệnh về gan.......................17
1.7.3. Hoạt tính kháng khuẩn và nấm................................................................18
1.7.4. Hoạt tính chống HIV ...............................................................................18
1.7.5. Dẫn xuất 1,5-benzothiazepine trong điều trị bệnh về thận......................19


1.7.6. Dẫn xuất 1,5-benzothiazepine trong điều trị bệnh về thần kinh..............19
Chương 2: THỰC NGHIỆM ..........................................................................21
2.1. Sơ đồ phản ứng ...........................................................................................21
2.2. Tổng hợp p – Tolyl axetat (giai đoạn 1).....................................................22
2.3. Tổng hợp 1-(2-hydroxy-5-methylphenyl)etan-1-on (giai đoạn 2) .............22
2.4. Tổng hợp các xetone α,β -kh ߊng no (giai đoạn 3) ....................................24
2.4.1.


Tổng

hợp

1-(2’-hydroxy-5’-methylphenyl)-3-(4’’-

methylphenyl)prop-2-en-1-on (H1)...................................................................25
2.4.2. Tổng hợp 1-(2’-hydroxy-5-methylphenyl)-3-(4’’-bromphenyl)prop-2en-1-on (H5).......................................................................................................25
2.4.3. Tổng hợp 1-(2’-hydroxy-5-methylphenyl)-3-(4’’-metoxyphenyl)prop2-en-1-on (H6) ...................................................................................................26
2.4.4. Tổng hợp 1-(2’-hydroxy-5-methylphenyl)-3-(4’’-phenyl)prop-2-en-1on (H7)...............................................................................................................26
2.5. Chuyển hóa xetone α,β -không no được tổng hợp từ 1-(2-hydroxy-5methylphenyl)etan-1-on thành các dẫn xuất benzothiazepine (giai đoạn 4).....26
2.5.1. Tổng hợp 2-(4’-methylphenyl)-4-(2’’-hidroxy-5’’-methyl phenyl)2,3-đihiđro-1H-1,5-benzothiazepine (E1) .........................................................27
2.5.2. Tổng hợp 2-(4’-bromphenyl)-4-(2’’-hidroxy-5’’-methyl phenyl)-2,3đihiđro-1H-1,5-benzothiazepine (E5)................................................................27
2.5.3. Tổng hợp 2-(4’-metoxylphenyl)-4-(2’’-hidroxy-5’’-methyl phenyl)2,3-đihiđro-1H-1,5-benzothiazepine (E6) .........................................................28
2.6. Xác định các tính chất vật lý của các hợp chất tổng hợp được ..................28
2.6.1. Sắc kí bản mỏng ......................................................................................28
2.6.2. Nhiệt độ nóng chảy..................................................................................28
2.6.3. Phổ hồng ngoại (IR) ................................................................................29
2.6.4. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) .......................................................29
2.6.5 Phổ khối lượng (MS) ................................................................................29


2.7. Thăm dò hoạt tính độc tế bào .....................................................................29
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................31
3.1. Tổng hợp các chất đầu 1-(2-hydroxy-5-methylphenyl)etan-1-on..............31
3.2.

Tổng


hợp

các

xetone

α,β-không

no

từ

1-(2-hydroxy-5-

methylphenyl)etan-1-on.....................................................................................32
3.3. Chuyển hóa xetone α,β-không no thành các hợp chất benzothiazepine ....38
3.3.1. Về phản ứng tổng hợp .............................................................................38
3.3.2. Phổ IR của các hợp chất benzothiazepine ...............................................39
3.4. Thử nghiệm hoạt tính độc tế bào ................................................................49
KẾT LUẬN.......................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................52
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ, kí hiệu

Chữ viết đầy đủ


viết tắt

1.



Độ chuyển dịch hóa học

2.

J

Hằng số tương tác spin-spin (trong phổ 1H NMR)

3.

S

Singlet

4.

D

Doublet

5.

Dd


Doublet of doublets

6.

t0nc

Nhiệt độ nóng chảy

7.

tos

Nhiệt độ sôi

8.

IR

Infrared (Phổ hồng ngoại)

9.

NMR

Nuclear magnetic resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân)

10.


HSQC

Heteronuclear single quantum correlation

11.

HMBC

Heteronuclear multiple-bond correlation

12.

DMSO

Đimethyl sulfoxide

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Dữ liệu vật lí của các xetone , - không no tổng hợp được từ 1(2-hydroxy-5-methyphenyl)etan-1-on.............................................. 35
Bảng 3.2. Dữ liệu phổ IR,MS các xetone ,- không no tổng hợp từ p-cresol
.......................................................................................................... 35
Bảng 3.3. Dữ kiện phổ 1H NMR của một số xetone ,-không no đi từ pcresol................................................................................................ 38
Bảng 3.4. Phổ MS của các hợp chất benzothiazepine....................................... 48
Bảng 3.5. Hoạt tính gây độc tế bào trên dòng KB (ung thư biểu mô) và
HepG2 (ung thư gan) của xetone ,- không no H5, H7................ 49
Bảng 3.6. Hoạt tính gây độc tế bào trên dòng KB (ung thư biểu mô) và

HepG2 (ung thư gan) của hợp chất benzothiazepine ...................... 50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổng quát của xetone , -không no....................................................2
Sơ đồ 1.2. Phản ứng ngưng tụ của andehit thơm và acetophenon.................................3
Sơ đồ 1.3. Phản ứng ngưng tụ của andehit thơm và acetophenon với sự có mặt của
K2CO3 trong DMF ......................................................................................3
Sơ đồ 1.4. Phản ứng Heck .............................................................................................3
Sơ đồ 1.5. Phản ứng tổng hợp xetone , -không no từ trimethoxyphenol ................4
Sơ đồ 1.6. Phản ứng tổng hợp xetone , -không no từ diarylpropinones ..................4
Sơ đồ 1.7. Phản ứng tổng hợp xetone ,-không no từ 4-hydroxy-3methoxycinnamaldehyd..............................................................................5
Sơ đồ 1.8. Phản ứng tổng hợp xetone , -không no từ 3-epoxy-l, 3-diarylpropan1-on .............................................................................................................6
Sơ đồ 1.9. Phản ứng của xetone , -không no với brom...........................................6
Sơ đồ 1.10. Phản ứng của xetone , -không no với hydrazine monohydrat .............7
Sơ đồ 1.11 . Phản ứng của xetone , -không no với 2,4-dinitrophenyl hydrazine ....7
Sơ đồ 1.12. Phản ứng của xetone , -không no với hydroxylamin hydrochloride
....................................................................................................................8
Sơ đồ 1.13. Phản ứng của xetone , -không no với guanidin ....................................8
Sơ đồ 1.14. Phản ứng của xetone , -không no với 2-Aminothiophenol...................9
Sơ đồ 1.15. Phản ứng của xetone , -không no với thiourea .....................................9
Sơ đồ 1.16. Hợp chất có hoạt tính chống viêm............................................................10
Sơ đồ 1.17. Hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn..........................................................10
Sơ đồ 1.18. Hợp chất có hoạt tính chống oxy hóa.......................................................11
Sơ đồ 1.19. Hợp chất có hoạt tính chống ung thư .......................................................11
Sơ đồ 1.20. Hợp chất có hoạt tính chống sốt rét..........................................................12

Sơ đồ 1.21. Hợp chất có hoạt tính chống vi trùng .......................................................12
Sơ đồ 1.22. Hợp chất có hoạt tính chống HIV.............................................................12
Sơ đồ 1.23. Các đồng phân của benzothiazepine ........................................................13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




Sơ đồ 1.24. Quy trình chung tổng hợp 1,5-benzothiazepine .......................................13
Sơ đồ 1.25. Cơ chế chung tổng hợp 1,5-benzothiazepine ...........................................14
Sơ đồ 1.26. Tổng hợp dẫn xuất của 1,5-benzothiazepinee theo Gupta .......................14
Sơ đồ 1.27. Tổng hợp dẫn xuất của 1,5-benzothiazepine theo Junjappa ...................14
Sơ đồ 1.28. Tổng hợp dẫn xuất của 1,5-benzothiazepine theo Masquelin .................15
Sơ đồ 1.29. Tổng hợp 1,5-benzothiazepine từ aminothiophenol và phenyl vinyl xetone
..................................................................................................................15
Sơ đồ 1.30. Tổng hợp benzothiazepine từ propiolic acid ............................................15
Sơ đồ 1.31. Tổng hợp benzothiazepine từ acetoacetic este .........................................16
Sơ đồ 1.32. Tổng hợp benzothiazepine từ acetylinic xetone .......................................16
Sơ đồ 1.33. Tổng hợp benzothiazepine từ aziridine ....................................................16
Sơ đồ 2.1.Quy trình este hóa p – cresol.......................................................................22
Sơ đồ 2.2. Quy trình thực hiện phản ứng chuyển vị Fries. ..........................................24
Hình 3.1. Phổ 1H NMR của hợp chất xetone ,- không no H5.................................36
Hình 3.2. Phổ 1H NMR của hợp chất xetone ,- không no H7.................................37
Hình 3.3. Phổ IR của hợp chất E1 ...............................................................................40
Hình 3.4. Phổ 1H NMR của hợp chất benzothiazepine E1 ..........................................42
Hình 3.5. Phổ 1H NMR của hợp chất benzothiazepine E5 ..........................................42
Hình 3.6. Phổ 1H NMR của hợp chất benzothiazepine E6 ..........................................43
Hình 3.7. Phổ 13C NMR của hợp chất benzothiazepine E1.........................................44
Hình 3.8. Phổ HSQC của hợp chất benzothiazepine E1..............................................45

Hình 3.9. Phổ HMBC của hợp chất benzothiazepine E1 ............................................45
Hình 3.10. Phổ 13C NMR của hợp chất benzothiazepine E5.......................................46
Hình 3.11. Phổ 13C NMR của hợp chất benzothiazepine E6.......................................47
Hình 3.13. Phổ MS của hợp chất benzothiazepine E6 ...............................................48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




MỞ ĐẦU
Trong những thập kỉ gần đây, hóa học hữu cơ đã có những bước phát
triển vượt bậc. Một trong những hướng phát triển mũi nhọn hiện nay là tổng
hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có khả năng chống lại những căn
bệnh nguy hiểm đang ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người, cũng như
phục vụ tốt hơn các nhu cầu trong cuộc sống của con người. Đã có nhiều công
trình nghiên cứu về tổng hợp chuyển hóa và ứng dụng của các hợp chất xetone
α,β-không no trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, tuy nhiên các sản phẩm
chuyển hóa của chúng là các benzothiazepine thì ít được đề cập đến trong các
tài liệu tham khảo.
Với mong muốn tìm ra những chất mới, xét cấu trúc và tính chất phổ của
những hợp chất benzothiazepine có hoạt tính sinh học cao, ứng dụng nhiều
trong đời sống, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Tổng hợp, chuyển hóa một số
xetone α,β-không no thành các hợp chất benzothiazepine đi từ p-cresol”

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Sơ lược về xetone , -không no
Các hợp chất xetone α,β-không no là những hợp chất được tìm thấy
nhiều trong thiên nhiên trong đó điển hình nhất là các hợp chất mang màu như
chalcone, flavone và những chất có liên quan. Các hợp chất này có phổ hoạt
tính sinh học rộng, đặc biệt là hoạt tính chống ung thư, các nghiên cứu đều chỉ
ra rằng nhóm xetone α,β-không no có vai trò quyết định đến hoạt tính sinh học
của chúng. Ngoài sự xuất hiện trong thiên nhiên, các xetone α,β-không no có
thể được tổng hợp bởi rất nhiều con đường khác nhau để tạo ra một số lượng
lớn các chất với cấu trúc đa dạng và các hoạt tính sinh học quý được ứng
dụng trong thực tế. Xetone  , -không no được sử dụng để tổng hợp một
số dẫn
xuất vòng

dị

vòng

như

cyanopyridine,

pyrazolinee,isoxazole,

benzodiazepine, benzothia zepine, pyrimidine … và hệ thống vòng dị vòng
khác nhau [7] (sơ đồ 1.1).
Ar

Ar


NH
O

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




Iso-oxazole
Ar'

NH2OH

CN

Malononitrile
Ar

Ar

C

N

O

Cyanopyridine

C

H

C
H

Ar
Ar'

Guanidine

Ar'

N

N

NH2NH2

Ar

Ar'

NH2

Pyrimidine

N
N
H


Pyrazoline

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổng quát của xetone , -không
no

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1.2. Các phương pháp để tổng hợp xetone , -không no
1.2.1. Tổng hợp xetone , -không no từ phản ứng ngưng tụ cuả andehit
thơm và acetophenon (phản ứng ngưng tụ Claisen Schmidt)
Theo phản ứng ngưng tụ Claisen Schmidt để tổng hợp xetone ,không no giữa phản ứng của andehit thơm và acetophenon với sự có mặt của
xúc tác khác nhau có thể là acid hoặc bazơ [44].
O

H

O

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

O




R


R'

+

R'

R

Sơ đồ 1.2. Phản ứng ngưng tụ của andehit thơm và acetophenon
Phản ứng ngưng tụ với sự có mặt của số mol acetophenon tương đương và
andehit thơm với sự có mặt của K2CO3 trong DMF ở nhiệt độ phòng [46] (Sơ đồ
1.3).
O

H

R

O

O
R'

+

R'

R

Sơ đồ 1.3. Phản ứng ngưng tụ của andehit thơm và acetophenon với sự có

mặt của K2CO3 trong DMF
1.2.2. Tổng hợp xetone , -không no từ phản ứng trên các cơ sở
Mannich
sử dụng paladi làm chất xúc tác (Phản ứng Heck).
Xetone ,-không no được Mannich tổng hợp trên các cơ sở sử
dụng paladi làm chất xúc tác hiệu suất phản ứng từ 24% đến 65% [42].
O

O
-

Cl CH3

I

+

N H
CH3

+

i

i: 5mole%,Pd(OAc) 2, DMF,triethylamine,1400C,30 phút
Sơ đồ 1.4. Phản ứng Heck

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





1.2.3. Tổng hợp xetone , -không no từ trimethoxyphenol.
Phản ứng acyl hóa của trimethoxyphenol là đã thành công với sự hiện
diện của boron trifluoride diethyl phức hợp ether (BF3-Et2O) trong acid axetic.
Rồi Claisen Sự ngưng tụ của Schmidt của benzaldehyd được theo sau bằng
cách sử dụng KOH làm chất xúc tác (a) (sản lượng: 66%) (sơ đồ 1.5). Các tài
liệu tương tự đã báo cáo rằng sản phẩm được tổng hợp xen kẽ thông qua quá
trình acyl hóa trực tiếp (b) trimethoxyphenol với cinnamoyl clorua với sự hiện
diện của BF3Et2O với hiệu suất cao hơn (hiệu suất 90%) [23].


MeO

OH

OH

MeO

a hoac b
MeO

MeO
OMe

OMe

O


a: acid acetic,BF3-Et2O,15 phút, benzaldehit, EtOH, KOH hiệu suất 66%
b: cinnamonylcloride, BF3-Et2O hiệu suất99%
Sơ đồ 1.5. Phản ứng tổng hợp xetone , -không no từ trimethoxyphenol
1.2.4. Tổng hợp xetone , -không no từ diarylpropinon.
2-Arylxetone không no được tổng hợp bằng phản ứng của diarylpropinon
với aryl iodide với sự hiện diện của bis (dibenzylideneacetone) palladi (Pd
(dba)
2), triphenylphosphine (PPh3), Tributyl halide (n-Bu3SnH) [31].
(ArI)
OMe

OMe

OMe

MeO

R

OMe

MeO
a

Ar

I
R

MeO


MeO

R
O

O
a: Pd(dba) 2,PPh3,nBu 3SnH,THF,ArI

R

OMe
R: H hoac OCH 3

Sơ đồ 1.6. Phản ứng tổng hợp xetone , -không no từ diarylpropinones


1.2.5. Tổng hợp xetone ,-không no từ 4-hydroxy-3-methoxy cinnamal
dehyd
Xetone , -không no được tổng hợp theo phản ứng của 4-hydroxy3- methoxycinnamaldehyd với phenyl magiê halogenua thông qua phản
ứng
Grignard. Hủy bảo vệ nhóm hydroxyl thơm của 4-hydroxy-3-methoxy
cinnamaldehyd được bảo vệ bằng tert-butyl dimethyl silyltrifluoro methane
sulfonate (TBSOTf) được thực hiện với tetrabutyl ammonium fluoride (TBAF)
vào cuối phản ứng [26] (sơ đồ 1.7).


OH

O

H
TBSO

a
C6H5-MgBr
TBSO
OMe

OMe

b

O

O
c

HO

TBSO
OMe

OMe

a: THF,-780C,20-30 phut hiệu suất 82-90%,(b)MnO2, n-pentan, 2h hiệu suất
85-92%,(c) TBAF, THF,10 phút hiệu suất86-95%
Sơ đồ 1.7. Phản ứng tổng hợp xetone ,-không no từ 4-hydroxy3- methoxycinnamaldehyd
1.2.6. Tổng hợp xetone , -không no từ ,3-epoxy-l, 3-diarylpropan-1on.
(Z) -2-Chloro-1,3-diarylpropen-l-cái được tổng hợp bằng cách xử lý 2,3epoxy-l, 3-diarylpropan-1-on với thuốc thử Vilsmeier, có nguồn gốc từ bis
(trichloromethyl) carbonat (BTC, triphosgene) và DMF trong sản lượng vừa

phải (sơ đồ 1.8). Đề xuất cơ chế phản ứng liên quan đến tuần hoàn phản ứng
halogen hóa và loại bỏ [52].


O

O

O
BTC/DM
F
80 0 C

Cl

Sơ đồ 1.8. Phản ứng tổng hợp xetone , -không no từ 3-epoxy-l,
3- diarylpropan-1-on
1.3. Tính chất của xetone , -không no
1.3.1. Phản ứng của xetone , -không no với brom
Dibromide của benzyliden acetophenon đơn giản nhất được điều chế bởi
Claisen và clorarede [35] Tác dụng của brom trên xetone không no có nguồn
gốc từ một số ohydroxyacetophenon được nghiên cứu bởi Vanderwalla và
Jadhav [8]. Một phân tử của brom được tìm thấy hoạt động ở liên kết ethyle
nic.
Dibromide được điều chế bằng môi trường acid.


R

C


CH

CH R'

O

Br2 Trong CH
3COOH

Br
R

C HC
O

CH R'
Br

Sơ đồ 1.9. Phản ứng của xetone , -không no với brom
1.3.2. Phản ứng của xetone , -không no với hydrazine monohydrat
Dẫn xuất 2-pyrazoline được điều chế bằng cách sử dụng hai kỹ thuật
khác nhau. Trong kỹ thuật đầu tiên, 2-pyrazoline thu được bằng phản ứng của
Xetone không no với Hydrazine Monohydrat trong acid axetic băng. Trong kỹ
thuật thứ hai, 2-pyrazoline được hình thành bằng cách hồi lưu Xetone không no
với Hydrazine Monohydrat trong ethanol hoặc pyridin. Sau đó, các hợp chất
này được acetyl hóa với acid axetic hoặc anhydrid acetic / pyridin , được
benzen hóa với benzoyl clorua trong pyridin. 2-pyrazoline được xử lý
bằng sulphonyl chloride đã cho dẫn xuất sulphonamide và với natri nitrit, dẫn
xuất nitroso thu được [41].



R

C

CH

CH R'

NH 2NH 2/C2H5OH

R

O

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

R'
N

N
H




Sơ đồ 1.10. Phản ứng của xetone , -không no với
hydrazine monohydrat
1.3.3. Phản ứng của xetone , -không no với 2,4-dinitrophenyl

hydrazine
Phản ứng của xetone không no với 2,4-dinitrophenyl hydrazine trong acid
axetic băng tạo ra phenyl hydrazon tương ứng mà ở nhiệt độ cao chuyển thành
1,3,5-triphenyl-2-pyrazoline [21].
O 2N
H2NHN

R

C

CH

O

CH

R
NO 2

CH CH
N

R'

CH

R'

NH

NO 2

2,4-DNPH
CH 3COOH
CH 3COOH

NO 2

R
N

N

R'

O 2N

NO 2

Sơ đồ 1.11 . Phản ứng của xetone , -không no với 2,4dinitrophenyl hydrazine
1.3.4. Phản ứng của xetone ,
hydrochloride

-không no

với hydroxylamin

Các dẫn xuất 2-Isoxazolin được điều chế bằng phản ứng của xetone ,
- không no với hydroxylamin hydrochloride, có lẽ thông qua sự hình thành
của

một oxime. Tuy nhiên, phản ứng không đơn giản. Bên cạnh oxime và
isoxazolin, các sản phẩm khác như hydroxylamine ketone, hydroxylamino
oxime, hydroxylamin bị loại bỏ, vv có thể được hình thành tùy thuộc vào bản
chất của các nhóm thế và tỷ lệ các chất phản ứng [50].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




×