Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

giao an TOÁN thi dua luyen tap 53 ĐẠI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.27 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN THI ĐUA HAI TỐT ĐT 2 – HỌC KỲ II
Họ và tên: NGUYỄN THỊ HIỀ NØ
Môn: Đại 9
Tiết p2ct: 53 – Tuần 28
Ngày giảng: 13.3.2018
Tên bài dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nhớ kỹ các điều kiện của biệt thức  để phương trình bậc 2 một ẩn vô
nghiệm, có nghiệm kép, có 2 nghiệm phân biệt.
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai một
cách thành thạo.
3. Thái độ: Cẩn thận trong quá trình tính toán.
II. Chuẩn bò
1. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.
HS: Máy tính bỏ túi để tính toán.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Đàm thoại – thực hành giải toán.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
HS1: 1) Điền vào chổ có dấu (…) để được kết
HS1: Trả lời:
luận đúng.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0
(a  0) và biệt thức  = b2 - 4ac
- Nếu  … thì pt có 2 nghiệm phân biệt :
- Nếu  > 0: phương trình có 2
x1 = …


; x2 = …
nghiệm phân biệt.
- Nếu  … thì pt có nghiệm kép : x1 = x2 = …
b  
b  
x1 =
; x2 =
(2đ)
2a
2a
- Nếu  … thì pt vô nghiệm
- Nếu  = 0; phương trình có
nghiệm kép: x1 = x2 = HS nhận xét câu trả lời của bạn
2) Dùng công thức nghiệm của phương
trình bậc hai để giải phương trình sau:
x2 – 4x + 3 = 0 (6đ)

b
2a

(1đ)

- Nếu  < 0: phương trình vô
nghiệm
(1đ)
2. Giải phương trình
x2 – 4x + 3 = 0
có a = 1 ; b = -4 ; c = 3 (1đ)



 = b2 – 4ac
= (-4)2 – 4. 1. 3
= 16 – 12 = 4 > 0 (1đ)
   42
(1đ)
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 =
=

HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
GV: Nhận xét cho điểm

b  
2a
  4   2



42
3
2

2.1
b  
x2 =
2a
  4   2 4  2
=

1

2.1
2

(1đ)

(1đ)

Vậy S = {3; 2}
(1đ)
Hoạt động 2: Luyện tập ( 35 phút)
GV: yêu cầu HS làm bài tập 15 abd/ 45 sgk
Bài tập 15 abd/ 45 sgk
? Hãy cho biết yêu cầu của bài tập là gì ?
a)
7x2 – 2x + 3 = 0
HS: bài toán yêu cầu:
* a = 7; b = -2 ; c = 3
 = b2 – 4ac
- Xác đònh các hệ số a; b ; c
- Tính 
= (-2)2 – 4.7.3
- Xác đònh số nghiệm của phương trình
= 4 – 84 = -80 < 0
Phương trình vô nghiệm
GV ghi đề bài tập lên bảng
b)
5x2 + 2 10 x + 2 = 0
Gọi 3 HS lên bảng làm
* a = 5 ; b = 2 10 ; c = 2
HS1 làm câu a

 = b2 – 4ac
HS2 làm câu b
= (2 10 )2 – 4.5.2
HS3 làm câu d
= 40 – 40 = 0
HS cả lớp cùng làm vào vở  theo dỏi nhận
Phương trình có nghiệm kép
xét bài làm trên bảng
d)
1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0
GV: Nhận xét, cho điểm
* a = 1,7 ; b = -1,2 ; c = -2,1
? Ở bài tập này ta làm thế nào để xác đònh
 = b2 – 4ac
được số nghiệm của mỗi phương trình ?
= (-1,2)2 – 4.1,7.(-2,1)
HS: Ta vận dụng biệt thức  để xác đònh số
= 1,44 + 14,28 = 15,72 > 0
nghiệm của phương trình.
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Nếu  = 0: phương trình có nghiệm kép
 < 0: phương trình vô nghiệm
 > 0: phương trình có 2 nghiệm phân biệt
? Vậy ở bài tập 15d ta có cách nào khác để
xác đònh nghiệm của phương trình không ?
HS: Có. Vì phương trình có a và c trái dấu


nhau. Nên a.c < 0  -4ac > 0.
Do đó  = b2 – 4ac > 0: phương trình có 2

nghiệm phân biệt
GV: Chốt lại: Qua bài tập này các em cần chú
ý: ngoài cách xác đònh số nghiệm của phương
trình bằng  ta còn có thêm một cách xác
đònh khác nữa là xét dấu của hệ số a và c.
Nếu a và c trái dấu thì chắc chắn phương trình
cho có 2 nghiệm phân biệt.
GV: Chuyển sang tìm hiểu bài tập 16 sgk/ 45
? Nêu yêu cầu của bài toán ?
HS: yêu cầu bài toán: dùng công thức nghiệm
của phương trình bậc 2 để giải các phương
trình.
? Nhắc lại các bước để giải phương trình bậc 2
bằng công thức nghiệm ?
HS: Các bước giải phương trình bậc hai bằng
công thức nghiệm.
- Xác đònh các hệ số a; b ; c
- Tính 
- Tính nghiệm theo công thức nếu   0
- Kết luận phương trình vô nghiệm nếu
 <0
GV: gọi 3 HS lên bảng giải cùng 1 lúc
HS1 làm câu a

a)

   25  5

Phương trình có 2 nghiệm:
x1 =

=

b  
2a
  7   5

2.2
b  
x2 =
2a
  7   5

=

b)
HS2 làm câu b

c)
HS3 làm câu c

Bài tập 16 abc sgk/ 45
2x2 – 7x + 3 = 0
a = 2; b = -7; c = 3
 = b2 – 4ac
= (-7)2 – 4.2.3
= 49 – 24 = 25 > 0



12

3
4

2 1

2.2
4 2
1
Vậy S = {3; }
2


6x2 + x + 5 = 0
a=6 ;b=1 ; c=5
 = b2 – 4ac
= 12 – 4.6.5
= 1 – 120 = -119 < 0
Phương trình vô nghiệm
Vậy S = 
y2 – 8y + 16 = 0
a = 1; b = -8 ; c = 16
 = b2 – 4ac
= (-8)2 – 4.1.16
= 64 – 64 = 0


Phương trình có nghiệm kép:
x 1 = x2 =
GV: đưa đề bài tập 25 a / 41 sbt lên bảng phụ
Đề: Hãy tìm các giá trò của m để phương

trình có nghiệm.
a) mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0
b) 2x2 –(4m + 3)x + 2m2 -1 = 0
? Phương trình có nghiệm thì  phải thế nào ?
HS:   0
? Vậy để tìm giá trò của m trước tiên ta phải
làm gì ?
HS: - Xác đònh các hệ số a, b, c
- Tính 

2 HS lên bảng
HS1 làm câu a

HS2 làm câu b

Vậy S = {4}
Bài tập 25 ab / 41 sbt

a) mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0
a = m ; b = 2m – 1 ; c = m + 2
Đk: m  0
2
 = b – 4ac
= (2m – 1)2 – 4m(m + 2)
= 4m2 – 4m + 1 – 4m2 + 8m
= -12m + 1
Để phương trình cho có nghiệm
thì   0
 -12m + 1  0


-12m  -1
1
12
1
Vậy với m  0, m  thì phương
12


m



trình có nghiệm
b) 2x2 –(4m + 3)x + 2m2 -1 = 0
a = 2 ; b = -(4m + 3) ; c = 2m2 -1
 = b2 – 4ac
= [–(4m + 3)]2 – 4.2.( 2m2 -1)
= 16m2 + 24m + 9 – 16m2 + 8
= 24m + 17
Để phương trình cho có nghiệm
thì   0
 24m + 17  0

24m  -17


Cả lớp cùng làm vào vở  nhận xét bài làm
trên bảng của bạn

b   8 


4
2a
2.1

Vậy với m 
có nghiệm

m



17
24

17
thì phương trình
24


Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học kỹ công thức nghiệm tổng quát.
- Làm bài tập 20; 21 / 40; 41 sbt.
- Đọc trước bài: Công thức nghiệm thu gọn



×