Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHỞI mê BẰNG SEVOFLURAN TRONG vô cảm để PHẪU THUẬT NHÃN KHOA ở TRẺ EM KHÓ TIÊM TĨNH MẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.43 KB, 18 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHỞI MÊ
BẰNG SEVOFLURAN TRONG VÔ CẢM
ĐỂ PHẪU THUẬT NHÃN KHOA
Ở TRẺ EM KHÓ TIÊM TĨNH MẠCH
ThS. BS. ĐOÀN THU LAN
KHOA PT – HSCC BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, tại BVMTƯ, kỹ thuật khởi mê TM bằng profofol được sử
dụng thường qui do các ưu điểm: Khởi mê nhanh, không gây co thắt
KPQ, ít tăng tiết đờm rãi, ít biến đổi huyết động, đặc biệt là hạ NA rất
tốt.
Ở NL và trẻ lớn, tiêm TM trước khởi mê: đơn giản, dễ được chấp
nhận. Trẻ nhỏ: khó khăn hơn do trẻ sợ đau, không hợp tác.
Trong thực hành GM, tiêm TM trở nên rất khó khăn ở những trẻ quá
bé, béo phì, dị dạng và đang phải tiêm TM hàng ngày điều trị VPQP,
VMNN... Đôi khi, BN phải hoãn mổ do không thể tiêm được TM gây
ảnh hưởng tới quá trình điều trị mắt của trẻ.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhằm giảm sợ hãi và đau đớn cho trẻ nhỏ, đảm bảo khởi mê
nhanh, êm dịu và an toàn thì khởi mê hô hấp để trẻ tự thở là phương
pháp lựa chọn tối ưu.
Từ năm 2005, tại BVMTW, Sevofluran đã được sử dụng trong duy
trì mê MTQ với ưu điểm: giảm NA trong mổ, thoát mê nhanh và an toàn.
Trên TG và VN có nhiều NC về sử dụng Sevofluran trong khởi mê
ở trẻ nhỏ do không kích thích đường HH, mùi dễ chịu, dễ thực hiện, an
toàn và hiệu quả.
Tuy nhiên, chưa có NC nào về sử dụng Sevofluran trong khởi mê ở


trẻ nhỏ phẫu thuật NK ở BVMTW.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá hiệu quả khởi mê của Sevofluran trong
vô cảm phẫu thuật mắt ở trẻ em khó tiêm tĩnh
mạch.
- Đánh giá các biến chứng trên hô hấp và tuần hoàn
có thể xảy ra khi khởi mê cho các trẻ em này.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn lựa chọn BN:

Trẻ em từ 0-10 tuổi cần GM PT mắt
Khó tiêm TM do nhiều NN
ASA I, II, III
 Tiêu chuẩn loại trừ BN:

CCĐ đặt MTQ : tiền sử thoát vị cơ hoành, dạ dày đầy...
CCĐ sử dụng Sevofluran: sốt cao ác tính


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng

tự đối chứng
 Thời gian: Tháng 1-2011 đến tháng 10- 2012.
 Thực hiện tại: Phòng mổ mê Khoa PT- HSCC


Bệnh viện Mắt trung ương.
 Cỡ mẫu: 30 bệnh nhân.


TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
 Chuẩn bị bệnh nhân
- BN nhịn ăn 6h, nhịn bú 4h, nhịn uống 3h trước PT.
- Khám kỹ toàn thần: Cân nặng, khám LS, phân loại

Mallampati.
- Đủ các kết quả XN CLS trong giới hạn bình thường
- BN được TD mạch, ECG, SpO2 (Nihon Konden) và nồng độ

oxy, CO2, nhịp thở (capnography).


TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
Khởi mê
- Làm đầy hệ thống mê với lưu lượng 6l/ phút và nồng độ Sevofluran

8%.
- BN tự thở qua mask oxy 2l/phút và Sevofluran 8%, bóp bóng hỗ trợ

nếu BN ngừng thở tạm thời.
- Đặt MTQ khi BN mất phản xạ mi và rơi hàm.
- Bơm cuff, nối với HT máy mê, nồng độ Sevofluran 2% – 3%.
- Tiến hành tiêm TM BN sau khi đã đặt được MTQ; giảm đau phối hợp

fentanyl 1-3mcg/kg.
- Đgiá hiệu quả khởi mê của Sevofluran

- Đgiá biến chứng trên HH và TH có thể xảy ra khi khởi mê.


TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

• Thoát mê:
Rút MTQ, chuyển phòng hồi tỉnh và chuyển về khoa như thường qui.
• Xử lý số liệu
Dùng test X² hoặc t – student để so sánh hai tỷ lệ hoặc hai giá trị trung
bình.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

• Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu.
- 30 bệnh nhân, tuổi 3,5 +/- 2,1(3 tháng-10 tuổi)
- Nam 63% và nữ 37%.
- Tỷ lệ ASA III 53% cao hơn do các BN mắc glocom BS gây đau nhức,
đang điều trị VMNN, VPQP...
B ảng 1: Phân bố bệnh nhân theo phân loại ASA

TT

ASA

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

1


ASA I

5

17

2

ASA II

9

30

3

ASA III

16

53

Tổng

30

100



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
• Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu
- Cân nặng 5-48 kg
- Tính chất phẫu thuật: Tỷ lệ BN Cắt dịch kính mủ 40% cao hơn so với các
BN PT mắt khác
Bảng 2 : Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý phẫu thuật
TT

Bệnh lý

Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

1

Cắt dịch kính mủ

12

40

2

Phaco – Cắt bao sau

9

30


3

Cắt rạch bè

4

13

4

Lác

3

10

5

Sụp mi

2

7

30

100

Tổng



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
• Hiệu quả khởi mê của Sevofluran.
-Thời gian khởi mê (làm đầy hệ thống, úp mask, đặt mask thanh
quản) 3- 5 phút.
- Tỉ lệ đặt mask thanh quản thành công là 100%
• 93% đạt kết quả tốt
• 7% trung bình (phải đặt 2 lần) trên 2 BN có Mallampati IV
• Không có trường hợp nào thất bại.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
• Đánh giá các biến chứng trên hô hấp và tuần hoàn
Bảng 3: Biến đổi nhịp thở, SpO2, nhịp tim khi khởi mê bằng Sevofluran
đặt mask thanh quản
Chỉ số

Nhịp thở

SpO2

Nhịp tim

(lần / phút)

(%)

(lần / phút)

XTB ± SD


20,2  1,6

99,0 1,0

95,2 15,7

Min ÷ Max

15  23

95  100

63  130

XTB ± SD

18,6  3,5

98,9  1,0

93,1  12,8

Min ÷ Max

10  35

96  100

62  123


< 0,01

> 0,05

> 0,05

Thời điểm
Trước khởi

Sau đặt MTQ

P


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU




Đánh giá các biến chứng trên hô hấp và tuần hoàn
Bảng 4 : Tỷ lệ tai biến khi khởi mê bằng Sevofluran
đặt mask thanh quản
TT

Tai biến

Số bệnh

Tỷ lệ (%)


nhân
1

Co thắt thanh quản

0

0

2

Thiếu oxy, SpO2 < 90%

1

3

3

Trào ngược

0

0

4

Ho, kích thích họng


2

7

5

Chướng dạ dày

0

0

6

Không có biến chứng

27

90

30

100

Tổng




KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đánh giá các biến chứng trên hô hấp và tuần hoàn


KẾT LUẬN
• Ưu điểm:
- Giải quyết phẫu thuật những BN khó tiêm TM phải PT mắt cấp cứu
(viêm mủ nội nhãn, Glocom BS….)
- Giảm lo lắng sợ hãi, kích thích giẫy đạp khi tiêm là tăng chất lượng điều
trị cho BN. Việc tiêm TM khi BN đã mê dễ dàng hơn rất nhiều do mê đủ
sâu, mạch giãn, BN không biết, không đau nên nằm im. Kể cả những em
rất hợp tác vẫn cần phải làm quen, giải thích động viên trước tiêm.
- BS và KTV gây mê tâm lý cũng thoải mái hơn rất nhiều khi tiêm, có thời
gian tìm kỹ TM nên dễ dàng hơn, tỷ lệ thành công cao hơn.
- Huyết động ổn định hơn, kiểm soát độ mê tốt hơn, tỉnh nhanh hơn khi
khởi mê bằng Propofol do kết hợp cả lâm sàng, Monitoring và
Capnography.


KẾT LUẬN


Xin chân thành cảm ơn!



×