Bµi tËp vËt lý 11
). + Cho 4 vật A,B,C,D khích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C.
Vật C đẩy vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng.
A). điện tích A và C cùng dấu. B). điện tích B và D trái dấu.
C). điện tích vật A và D trái dấu. D). điện tích của vật A và D cùng dấu.
2). + Hai quả cầu nhỏ mang điện tích bằng nhau chuyển động không ma sát trên cùng một đường thẳng
trong không khí. Khi hai quả cầu cách nhau một khoảng r=5,20cm thì gia tốc quả cầu 1 là
a
1
=2,21.10
3
m/s
2
, của quả cầu 2 là a
2
=4,20.10
3
m/s
2
. Biết khối lượng quả cầu 1 là m
1
=16mg, hãy tìm độ
lớn điện tích mỗi quả cầu và khối lượng quả cầu 2.
A). một đáp án khác. B). ±1,42.10
-6
C; 8,4g. C). ±1,42.10
-8
C; 0,84mg. D). ±1,42.10
-7
C; 8,4mg.
3). + Trong các cách sau đây. (I)Bằng cọ sát; (II) Bằng hưởng ứng; (III) Bằng tiếp xúc với vật khác đã
nhiễm điện
Cách nào làm cho một vật có thể nhiễm điện mà tổng đại số các điện tích trên vật đó không đổi.
A). III. B). I. C). II. D). II; III.
4). + Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong 1cm
3
khí Hidrô ở điều kiện tiêu chuẩn là.
A). một đáp án khác. B). 4300C và -4300C. C). 8,6C và -8,6C. D). 4,3C và -4,3C.
5). + Trong các yếu tố sau đây. (I) Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích điểm Q.
(II) Dấu của điện tích điểm Q.
(III) Môi trường đặt điện tích điểm Q.
Độ lớn của cường độ điện trường tại điểm đang xét phụ thuộc vào các yếu tố nào.
A). I; II. B). I; III. C). II; III. D). I; II; III.
6). + Nếu cường độ điện trường tĩnh điện tại sát mặt đất bằng 130V/m thì tổng điện lượng của trái đất
bằng (coi trái đất hình cầu có bán kính là ≈6,4.10
6
m).
A). ≈8.10
5
C. B). ≈6.10
5
C. C). Một đáp án khác. D). ≈2.10
5
C.
7). + Một quả cầu nhỏ khối lượng 1g có điện tích 10
-6
C sẽ rơi xuống đất với gia tốc a bằng bao nhiêu,
nếu biết cường độ điện trường của trái đất E=130V/m và hướng thẳng xuống mặt đất (lấy g»9,8m/s
2
).
A). Một đáp án khác. B). ≈99,3m/s
2
. C). ≈9,93m/s
2
. D). ≈0,993m/s
2
.
8). + Hãy chọn câu đúng. Một điện tích âm di chuyển trong điện trường từ A đến B, lực điện trường
thực hiện công lên điện tích có giá trị dương, ta có.
A). chiều điện trường hướng từ A sang B.
B). Điện thế ở B nhỏ hơn điện thế ở A, chiều điện trường hướng từ A sang B.
C). Điện thế ở B nhỏ hơn điện thế ở A.
D). Điện thế ở B lớn hơn điện thế ở A, chiều điện trường hướng từ B sang A.
9). + Chọn câu khẳng định đúng: Trong công thức E=F/q (q là độ lớn của một điện tích thử dương đặt
tại một điểm trong điện trường, F là lực điện tác dụng lên q, E là cường độ điện trường tại đó) thì.
A). E tỉ lệ thuận với F. B). E phụ thuộc cả F lẫn q.
C). E tỉ lệ nghịch với q. D). E không phụ thuộc vào F và q.
10). + Có hai phát biểu sau. (I) "Công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi".
Vì (II) "Lực điện trường là một lực thế".
A). Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. B). Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương
quan.
C). Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan. D). Phát biểu I sai, phát biểu II
đúng.
11). + Một vật mang điện tích dương khi.
A). Nó có quá nhiều electron. B). Nó bị thiếu hụt các electron.
C). Các electron của các nguyên tử của vật tích điện dương. D). Hạt nhân của các nguyên tử tích điện
dương.
12). + Chọn câu đúng: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì hiện tượng tương tác
giữa chúng sẽ.
A). Tăng lên 4 lần. B). Giảm đi 4 lần. C). Tăng lên 2 lần. D). Giảm đi 2 lần.
13). + Khi giảm độ lớn của hai điện tích 2 lần và giảm khoảng cách giữa hai điện tích hai lần thì lực tác
dụng giữa chúng.
A). giảm đi 4 lần. B). tăng lên 2 lần. C). không đổi. D). giảm đi 2 lần.
14). + Thế năng W của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công thức nào sau đây.
A). W=q.U. B). W=q.V. C). W=E.d. D). W=q.E.
15). + Một hạt bụi có khối lượng 0,000003kg được tích điện 3mC. Để hạt bụi lơ lửng trong không khí
lấy g=10m/s
2
thì cường độ điện trường có độ lớn là.
A). 8V/m. B). 6V/m. C). một đáp án khác. D). 10V/m.
16). + Chọn câu sai trong các câu sau.
A). Cường độ điện trường là đại lượng véc tơ.
B). Ở những điểm khác nhau trong điện trường, cường độ điện trường có thể khác nhau về độ lớn,
phương, chiều.
C). Do lực tác dụng lên điện tích q đặt tại nơi có điện trường là =q nên và cùng hướng.
D). Mỗi điện tích đứng yên thì xung quanh nó có điện trường tĩnh.
17). + Hai điện tích điểm q
1
và q
2
đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A). q
1
.q
2
>0. B). q
1
>0 và q
2
<0. C). q
1
<0 và q
2
>0. D). q
1
.q
2
<0.
18). + Câu nào sau đây sai khi nói về cường độ điện trường tại một điểm do điện tích điểm Q cách nó
một khoảng r sẽ.
A). Tỉ lệ nghịch với r. B). Tỉ lệ với độ lớn điện tích Q.
C). Có phương nối Q và điểm đó. D). Hướng ra xa Q nếu Q>0.
19). + Trong các đại lượng sau đây đại lượng nào là đại lượng vô hướng.
(I) Hiệu điện thế. (II) Cường độ điện trường. (II) Công của lực điện trường.
A). I; II; III. B). I; II. C). II; III. D). I; III.
20). + Hai điện tích q
1
=4q
2
đặt trong không khí cách nhau 3cm. Lực tương tác giữa chúng là 4.10
-2
N.
Độ lớn điện tích q
2
là.
A). 0,000002C. B). một đáp án khác. C). 0,00004C. D). 0,000001C.
21). + Trong các cách sau đây. (I)Bằng cọ sát; (II) Bằng hưởng ứng; (III) Bằng tiếp xúc với vật khác đã
nhiễm điện
Cách nào làm cho một vật có thể nhiễm điện mà tổng đại số các điện tích trên vật đó thay đổi.
A). II; III. B). I; III. C). III. D). I; II.
22). + Cường độ điện trường được tạo ra bởi một điện tích tại điểm cách nó 20mm bằng 10
5
V/m. Tại vị
trí cách nó 10mm cường độ của điện trường này bằng.
A). 8.10
5
V/m. B). Một đáp án khác. C). 4.10
5
V/m. D). 2.10
5
V/m.
23). + Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế U=V
1
-V
2
= 300V với vận tốc ban đầu bằng không,
vận tốc cuối của e là.
A). 5.10
6
m/s. B). 10
7
m/s. C). 5.10
7
m/s. D). Một đáp án khác.
24). + Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật P và Q. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai
vật đó. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra.
A). Cả hai vật đó đều không nhiễm điện. B). Hai vật nhiễm điện cùng dấu.
C). Hai vật nhiễm điện trái dấu. D). Một vật nhiễm điện còn một vật không nhiễm điện.
25). + Khi giảm độ lớn của một điện tích hai lần, muốn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích không
đổi thì.
A). một đáp án khác. B). tăng khoảng cách giữa chúng lên 2 lần.
C). giảm khoảng cách giữa chúng 2 lần. D). tăng khoảng cách giữa chúng lên lần.