Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BT TN- Lực từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.86 KB, 4 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11
PHẦN: LỰC TỪ
1.
Cho các hình vẽ sau, tìm các hình vẽ đúng :
( F là lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện )
1. I, II
2. I, IV
3. I, II, III
4. I, II, III, IV
ĐA : A
2.
Một điện tích điểm q > 0, khối lượng m, chuyển động với vận tốc , trong từ trường đều với
thì quĩ đạo là 1 đường tròn có bán kính :
1.
2.
3.
4. 1 giá trị khác
ĐA : B
3.
Một electreon chuyển động trong 1 từ trường đều với hợp với 1 góc α. Công của lực từ ( lực
Lorentz) tác dụng lên electron có giá trị :
1. âm nếu α = π
2. dương nếu
3. bằng 0 với mọi giá trị của α
4. khác 0 với mọi giá trị của α
ĐA : C
4.
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào làm phát sinh dòng điện cảm ứng trong mạch kín :
1. Đưa nam châm ra xa vòng dây
2. Đưa nam châm lại gần vòng dây
3. Bóp dẹp vòng dây đặt trong từ trường


4. A,B,C đều đúng.
ĐA : D
5.
Trường hờp nào sau đây gây ra dòng điện cảm ứng cùng chiều trên một vòng dây
I. đưa cực Bắc của thanh nam châm lại gần vòng dây( cực Bắc đối diện vòng dây)
II. đưa cực Nam của thanh nam châm ra xa vòng dây( cực Nam đối diện vòng dây)
III. Triệt tiêu dòng điện của 1 nam châm điện có cực Nam đối diện vòng dây
1. I, II
2. I,III
3. II,III
4. I,II,III
ĐA : D
6.
Trong hệ SI các đại lượng đánh số thứ tự sau lần lượt có đơn vị :
(I) Cảm ứng từ ( B ) : A/m
(II) Từ thông φ : A x m
(III) Độ tự cảm của ống dây L : H
(IV) Năng lượng từ trường của ống dây W : J
Các đại lượng ghi đúng đơn vị là :
1. II
2. II,III
3. III,IV
4. I,III,IV
ĐA : C
7.
Một từ trường biến thiên xuyên qua 1 vòng dây dẫn tròn như hình, luôn vuông góc mặt phẳng vòng
dây và có độ lớn thay đổi theo thời gian theo qui luật : B = Kt với K : hằng số. Dòng điện qua điện kế G
có đặc điểm :
(I) Tăng đều theo thời gian
(II) Giảm đều theo thời gian

(III) Tăng đều hay giảm đều phụ thuộc vào K
(IV) Không đổi theo thời gian
ĐA : D
8.
Một khung dây dẫn kín, phẳng, hình chữ nhật đặt trong từ trường đều . Ta lần lượt di chuyển khung
theo các cách sau :
I. Khung chuyển động tịnh tiến trong từ trường
II. Quay khung quanh một cạnh khung song song với
III. Quay khung quanh một cạnh khung vuông góc với
IV. Đưa khung ra khỏi từ trường
Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong các trường hợp :
1. I,II
2. III,IV
3. II,III,IV
4. I,II,III,IV
ĐA : B
9.
Khi di chuyển 1 nam châm gần vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều như hình. Xác định
tên cực nam châm gần vòng dây và chiều chuyển động của nam châm :
1. Cực Bắc, đi xuống
2. Cực Nam, đi xuống
3. Cực Bắc, đi lên
4. A, B đều đúng
ĐA : A
10.
Tìm phát biểu sai về suất điện động cảm ứng :
1. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch khi từ thông qua mạch biến thiên.
2. Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín
3. Suất điện động cảm ứng tì lệ với
4. Suất điện động cảm ứng chỉ xuất hiện khi có dòng điện cảm ứng

ĐA : D
11.
Một đoạn dây dẫn MN chuyển động với vận tốc trong từ trường đều với , và MN vuông góc
từng đôi một thì có hiện tượng :
1. Các electron di chuyển về N còn ion
+
di chuyển về M
2. Các electron di chuyển về M còn ion
+
di chuyển về N
3. Chỉ có electron di chuyển về M
4. Chỉ có electron di chuyển về N
ĐA : D
12.
Một ống dây có độ tự cảm L có dòng điện I chạy qua thì năng lượng từ trường của ống dây tính bằng
công thức :
1.
2.
3. W = 2 LI
2
4.
ĐA :D
13.
Hiện tựong tự cảm không xảy ra trong trường hợp :
1. Dòng điện xoay chiều qua ống dây
2. Dòng điện không đổi qua ống dây
3. Dòng điện biến đổi qua ống dây
4. Ngắt dòng điện không đổi qua ống dây
ĐA : B
14.

Độ tự cảm của 1 ống dây ( không có lõi sắt ) không phụ thuộc yếu tố :
1. Chiều dài ống dây
2. Số vòng dây của ống
3. Cường độ dòng điện qua ống
4. Diện tích của mỗi ống
ĐA : C
15.
Hai ống dây cùng chiều dài, có số vòng dây N
1
= 2N
2
và bán kính R
1
= R
2
/2 . Độ tự cảm của ống dây lên
hệ với biểu thức :
1. L
1
=L
2
2. L
1
=2L
2
3. L
1
=4L
2
4. L

1
=L
2
/2
ĐA : A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×