Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Báo cáo thực tế công tác xã hội cá nhân phụ nữ nghèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 69 trang )

Báo cáo cá nhân

LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta ngày càng phát triển, xã hội ngày một phức tạp, công tác xã hội
cần phải nâng cao tính chuyên môn, chuyên nghiệp của mình. Ở đây công tác xã
hội là một hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo ra sự thay đổi của xã hội, bằng sự
tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề nảy sinh trong các mối quan hệ xã
hội, nhằm tăng cường năng lực và giải phóng tiềm năng của mỗi cá nhân, nhóm,
cộng đồng. Công tác xã hội đã giúp cho con người phát triển đầy đủ, hài hòa
hơn, vì phúc lợi, hạnh phúc con người, vì tiến bộ xã hội.
Công tác xã hội cá nhân là gương cá nhân và gia đình hoạt động có hiệu quả
hơn các mối quan hệ tâm lý xã hội, phải có những hiểu biết cơ bản về hành vi con
người. Công tác này cực kỳ quan trọng, cần thiết phải được sự quan tâm của
nhiều ngành, nhiều cấp và cần phải nhìn nhận một cách khách quan. Từ đó, từng
bước hoàn thiện những chính sách phù hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội góp phần phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước đi lên Chủ nghĩa
xã hội.
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội cá nhân và gia đình của tôi tại
buôn Tơng Jŭ, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, qua đây bản
thân được biết thêm về quá trình hình thành, sự phát triển về tổng thể, cơ bản đã
đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước trong
lĩnh vực này còn có mặt chưa đáp ứng so với yêu cầu đặt ra. Do đó, việc tìm ra
những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước đối với lĩnh vực này
trên địa bàn, là việc làm cần thiết trong tình hình hiện nay.
Qua thời gian thực hành, bản thân đã tích lũy thêm kiến thức cơ bản, học
hỏi được những kinh nghiệm về công tác xã hội và hoàn thành báo cáo thực hành
theo đề tài đã chọn.

1

Sinh viên:




Báo cáo cá nhân

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, rèn luyện lý thuyết trên ghế nhà trường và
sau thời gian hơn 2 tháng thực hành tại Buôn Tơng Jŭ xã Ea Kao, Thành phố
Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đăk Lăk. Mặc dù thời gian không dài nhưng đã giúp em
học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế để hài hòa giữa kiến thức lý thuyết vào
trong quá trình thực hành. Với sự giúp đỡ quan tâm tận tụy của các cô, chú, bác,
anh, chị… UBND xã Ea Kao; Thành phố Buôn Ma Thuột; BTQ Buôn Tơng Jŭ
đã giúp em học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu khi ra trường.
Để có được những kiến thức quý báu đó lời cảm ơn chân thành em xin gửi
đến quý thầy cô trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), cảm ơn Ban lãnh đạo
nhà trường cùng các thầy cô giáo trong khoa đã tạo mọi điều kiện để sinh viên
có thể đi trải nghiệm, cọ xát với môi trường thực tế. Cảm ơn thầy Nguyễn Minh
Tuấn; thầy Phạm Thanh Hải; cô Trịnh Thị Thương, đã tận tụy, chỉ bảo, hướng
dẫn chúng em trong suốt quá trình học tập gắn liền kiến thức, lý thuyết giảng
dạy cũng như hiểu biết về thực tế trong ngành công tác xã hội để khi chúng em
ra trường nắm được nhiều kiến thức cơ bản.
Xin gửi lời cảm ơn riêng đến thầy Nguyễn Minh Tuấn, người đã trực tiếp,
hướng dẫn, tận tình, chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hành vừa
qua.
Trong quá trình thực hành và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh
nghiệm thực tế nên có nhiều sai sót em mong các thầy, cô giáo góp ý chỉ bảo
thêm để em hoàn thành và đạt kết quả cao hơn!
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Đăk Lăk ,ngày…tháng 4 năm 2018
Sinh viên thực hành


2

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân

PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội bức xúc, mang tính toàn cầu,
nó tồn tại ở mọi quốc gia, mọi châu lục và không trừ một ngoại lệ nào. Bước
sang thế kỷ XXI nhưng một phần tư thế giới vẫn đang sống trong sự cùng cực
của nghèo khổ không đủ khả năng đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con
người. Hàng triệu người khác có nguy cơ tái nghèo cao.
Ở Việt Nam công cuộc khởi xướng vào năm 1986 đã mang lại những thay
đổi sâu sắc về nhiều mặt trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
Từ một mước nông nghiệp lạc hậu thiếu lương thực thường xuyên Việt Nam đã
vươn lên trở thành một trong những nước xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới.
Chính sách mở cửa hội nhập đã tạo ra cơ hội chưa từng có của người dân trong
sản xuất kinh doanh. Việt Nam đang được các tổ chức quốc tế đánh giá là một
trong những nước đạt thành quả cao trong chương trình xóa đói giảm nghèo,
một nhiệm vụ cơ bản của mục tiêu thiên niên kỷ. Bộ mặt các xã nghèo, các xã
đặc biệt khó khăn có sự thay đổi to lớn. Đáng kể nhất về kết cấu hạ tầng, chất
lượng cuộc sống của người dân ở các xã nghèo được cải thiện nhất là nhóm hộ
nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và phụ nữ.
Bên cạnh những thành tựu đáng khích lệ như trên, cho đến nay Việt Nam
vân là một nước nghèo, đã có nhiều chỉ báo cho rằng tốc độ giảm nghèo ở Việt
Nam hiện nay đang bị chững lại. Chất lượng giảm nghèo, tính chất bền vững và
tỷ lệ tái nghèo hiện nay cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Điều này gây ra những
hậu quả xã hội tiêu cực khiến cho cuộc chiến chống đói nghèo ở nước ta vẫn còn

nhiều cam go và thách thức.
Đặc biệt, còn khó khăn hơn khi họ là những người phụ nữ nghèo đơn thân
làm chủ gia đình họ không chỉ là nạn nhân của đói nghèo mà họ còn gánh vác
3

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
trọng trách nuôi sống cả gia đình, thiếu thốn tình cảm, mặc cảm, tự ti, ít giao tiếp
xã hội...Bởi vậy hạn chế tình trạng đói nghèo là nhiệm vụ của các cấp, các
ngành nói riêng và toàn thể cộng đồng nói chung. Trong đó NVCTXH được coi
là những người có trọng trách nặng trong giúp đở họ tự vượt qua những khó
khăn trong cuộc sống bằng những kiến thức và kỷ năng.
Vì những lý do trên và với vai trò là sinh viên thực hành ngành công tác
xã hội em quyết định chọn đề tài “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo
đơn thân tại Buôn Tơng Jŭ, xã Ea Kao, Thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh
Đăk Lăk”.
2. Mục đích.
Tạo cơ hội cho người nghèo, hộ nghèo có điều kiện phát triển sản xuất,
tăng thu nhập, thoát nghèo.
Giúp thân chủ có thời gian tham gia được những hoạt động xã hội. Giúp
chị tìm được niềm vui trong cuộc sống, cảm thấy có nghị lực để vươn lên thoát
nghèo, tạo lập được mối quan hệ tương tác với họ hàng, bạn bè, hàng xóm tốt
hơn.
Với sự hỗ trợ, tác động của sinh viên vào thân chủ, việc thực hiện đề tài
này sẽ giúp cho sinh viên có cơ hội luyện tập, củng cố, áp dụng kiến thức, kỹ
năng đã được truyền đạt trên lớp vào thực tế .
Với việc thực hành này, sinh viên sẽ có thêm cơ hội hiểu biết về chuyên
ngành đang theo học; giúp cho sinh viên chuẩn bị tâm lý, có những bước chuẩn

bị cơ bản nhất để trở thành nhân viên Công tác xã hội chuyên nghiệp.
3. Đối tượng, phạm vi giúp đỡ:
- Đối tượng (giới thiệu về TC)
Họ và tên: H’ Y B’krông

Giới tính: Nữ

Sinh ngày: 10/10/1993
- Phạm vi giúp đỡ:
Nghiên cứu những tác động hỗ trợ thân chủ:
+ Tại buôn Tơng Jŭ, xã Ea Kao, Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.
4

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
+ Nhân viên xă hội (NVXH)
- Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại địa bàn Buôn Tơng Jŭ, xã Ea
Kao, TPBMT Tỉnh Đăk Lăk.
Thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ 17/12/2016 đến 10/03/2018
4. Các kỹ năng áp dụng giúp trong quá trình giúp đỡ
- Vấn đàm:
+ Từ cô buôn trưởng, chú buôn phó, anh trưởng liên gia 3;
- Quan sát:
+ Hành vi, cử chỉ của chị (thân chủ), con của chị khi tham gia các buổi
vấn đàm.
+ Cử chỉ, thái độ, biểu hiện khi sinh viên trao đổi, tṛò chuyện với chị.
+Khả năng tham gia buổi tṛò chuyện

+ Sử dụng các kỹ năng trong giao tiếp: Lắng nghe, quan sát, khích lệ...
- Phương Pháp luận
Nghiên cứu đã vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu
đặc biệt nhìn nhận sự nghèo khổ của thân chủ như một sự tác động nhiều chiều mang
tính chủ quan và khách quan. Từ đó giúp thân chủ nhận thức được vấn đề của mình gắn
với hoàn cảnh cụ thể và cách thức để giải quyết vấn đề trên cơ sở huy động một cách có
kế hoạch và các nguồn lực của cá nhân và cộng đồng.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu có sẵn
Nghiên cứu có sử dụng những thông tin từ nguồn tài liệu có sẵn dựa trên nguồn
số liệu của cuộc khảo sát xác định hộ nghèo theo chuẩn mới giai đoạn 2011-2016, báo
cáo tình hình kinh tế-chính của buôn Tơng Ju năm 2016; báo cáo của Ban giảm nghèo
Xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đăk Lăk…để làm tài liệu trong quá trình
hoàn thành đề tài.
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp quan sát được sử dụng nhằm mục đích thu thập những thông tin
thực nghiệm cho nghiên cứu. Thông qua quan sát, NVCTXH có thể thấy được những
5

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
khó khăn trong cuộc sống của phụ nữ nghèo để có những định hướng chính xác hơn
trong việc hỗ trợ họ. Cụ thể quan sát một số khía cạnh sau:
+ Quan sát hoàn cảnh gia đình: Cơ sở vật chất như nhà ở, các vận dụng trong nhà,
ruộng vườn….
+ Quan sát thái độ của thân chủ thông qua giao tiếp với thân chủ
+ Quan sát hành vi của thân chủ thông qua chăm sóc con cái và qua những công
việc mà thân chủ thực hiện.
- Phương pháp phỏng vấn sâu:

Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu sâu hơn về
vấn đề, nhu cầu của thân chủ, thăm dò, phát hiện những chính sách và biện pháp mà
chính quyền đã triển khai trong hỗ trợ phụ nữ nghèo tại địa phương.
Mục đích của phỏng vấn sâu nhằm thu thập những thông tin về những thực trạng,
nguyên nhân nghèo hiện tại, nhận thức của họ về cách vươn lên thoát nghèo, những khó
khăn của họ trong quá trình giảm nghèo, những nguyện vọng và mong muốn của họ….
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến.
5. 1. Ý nghĩa khoa học.
Dưới góc độ của tiếp cận lý thuyết xã hội học, lý thuyết công tác xã hội đặc
biệt là công tác xã hội cá nhân cùng với việc sử dụng các kỷ năng và các phương
pháp thu thập và phân tích thông tin, kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần
cung cấp thêm nguồn lý luận phong phú cho việc ứng dụng các lý thuyết và các
phương pháp này trong thực tiến.
5. 2. Ý nghĩa thực tiến.
Nghiên cứu này được tiến hành với mục đích ứng dụng tiến trình công tác
xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo dựa trên khảo sát chính nhu cầu của họ. Việc
ứng dụng tốt tiến trình này sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho thân chủ bởi
thông qua đó học có cơ hội bày tỏ, chia sẽ những khó khăn trong cuộc sống,
những tâm tư nguyện vọng cũng như con đường hướng để vươn lên xóa đói
giảm nghèo, ổn định cuộc sống.
PHẦN I
6

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH
I/ Khái quát đặc điểm, tình hình chung của Buôn Tơng Jŭ Xã Ea Kao.
1. Lịch sử hình thành

Buôn Tơng Jŭ là một trong 14 thôn, buôn của xã Ea Kao, Tp BMT, Tỉnh
Đăk lăk được thành lập từ khoảng năm 1919 buôn lấy tên Tơng Ju bởi Tơng là
tên của 1 con suối, Jŭ là tên của trưởng làng bởi vậy buôn có tên là buôn Tơng
Jŭ.
Trên địa bàn buôn có các công trình như trường Mẫu giáo Buôn Tơng Jŭ,
Trường Tiểu học La Văn Cầu…. Có 10 nhóm liên gia có nhiệm vụ hỗ trợ để Ban
tự quản buôn hoàn thành các nhiệm vụ chính trị, xã hội của địa phương.
Được sự quan tâm của UBND Xã Ea Kao cùng với quyết tâm của toàn thể
nhân dân cũng như công tác quản lý của Ban tự quản buôn, hiện nay buôn đang
phát triển về mọi mặt kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng mang lại đời sống
ấm no, hạnh phúc cho hầu hết người dân trong địa bàn.
Với cuộc vận động “ toàn dân xây dựng đời sống văn hóa dân cư”, phong
trào “ nếp sống văn minh”, cuộc vận động “ học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh”. Hằng năm dưới sự chỉ đạo của UBND Xã Ea Kao đến buôn,
người dân trong các buôn thực hiện quán triệt các nhiệm vụ đề ra góp phần ổn
định tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội trong đời sống nhân dân.

7

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân

Hình ảnh: Cổng chào buôn Tơng Jŭ
2. Vị trí địa lý dân cư
Buôn Tơng Jŭ nằm cách xa trung tâm UBND xã Ea Kao khoảng 3km, có
vị trí địa lý tiếp giáp như sau: Phía Đông và Phía Nam giáp thôn Cao Thắng,
phía Tây giáp buôn Ea Bông, Phía Bắc giáp buôn Cư lim.
Buôn Tơng Jŭ gồm 10 nhóm liên gia. Dân số toàn buôn có 387 hộ, gồm

1962 khẩu, trong đó: Dân tộc tại chỗ: 325 hộ, 1686 khẩu; Dân tộc Kinh: 54 hộ,
gồm 234 khẩu; Dân tộc Mường: 3 hộ, gồm 12 khẩu; Dân tộc Tày: 5 hộ, gồm 30
khẩu. C mật độ dân cư đông, đại bộ phận người dân chủ yếu là làm nông, một số
ít là buôn bán…

8

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân

Hình ảnh: Biểu đồ xã hội, biểu đồ dịch vụ buôn Tơng Jŭ
3. Điều kiện về tự nhiên - kinh tế xã hội
Buôn Tơng Jŭ có diện tích canh tác 470 ha. Trong đó đất màu 58 ha, cà
phê 302,6 ha, thâm canh 179,6 ha, đất rừng 4,8 ha, ruộng nước 24,8 ha, ao hồ
0,8 ha, đất ở 37 ha.
Buôn có 1 cơ sở dệt thổ cẩm với 42 nhân viên trong đó có 40 nữ chủ yếu là
dệt thành các sản phẩm như khố, váy…và 02 nam phục vụ sửa chữa máy dệt,
thu nhập từ 2 đến 2,5tr/người/tháng.

9

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân

Hình ảnh: HTX dệt thổ cẩm
10


Sinh viên:


Báo cáo cá nhân

Đẩy mạnh và áp dụng khoa học kỷ thuật vào sản xuất đảm bảo chất lượng
hiệu quả bền vững, chủ động cơ cấu và cải tạo vườn tựa. Theo Nghị quyết 4 của
thành ủy Buôn Ma Thuột và Nghị quyết 8 của Đảng bộ xã Ea Kao đã duy trì và
phát triển chăn nuôi với tổng đàn trâu bò 200 con, heo 3000con, gia cầm các loại
6000con, phát triển tương đối ổn định đem lại hiệu quả kinh tế cao. Thu nhập
bình quân đầu người đạt 15-17 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo hằng năm
giảm từ 4 – 5%. Năm 2018 Buôn có 16 hộ nghèo chiếm tỷ lệ là 4,1%; 24 hộ cận
nghèo chiếm tỷ lệ 6,2%.
Mặc khác, buôn cũng có hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, hệ
thống đường giao thông nông thôn liên buôn được bê tông hóa thông thoáng,
đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của người dân

Hình ảnh: Đường liên buôn
11

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân

4. An ninh, chính trị
An ninh chính trị luôn được giữ vững, các tệ nạn xã hội được đẩy lùi,
nhiều năm liền là địa bàn không xảy ra trọng án, được công nhận là buôn an toàn
về an ninh trật tự.

Nắm chắc số thanh niên trong độ tuổi sẵn sàng nhập ngũ. Chuẩn bị tốt giao
quân, đảm bảo về quan số tham gia huấn luyện. Thực hiện tốt chính sách hậu
phương – quân đội, nhiều năm liền hoàn thành chỉ tiêu tuyển gọi thanh niên
nhập ngũ cũng như việc xây dựng và huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ đạt
yêu cầu.
Với vai trò lãnh đạo của Chi ủy, chi bộ được nâng lên rõ rệt thật sự là trung
tâm đoàn kết, là hạt nhân trong mọi phong trào hành động cách mạng ở địa
phương. Chi bộ có 6 đảng viên, được phân công phụ trách các tổ Nhân dân tự
quản. Hoạt động của chính quyền địa phương có nhiều tiến bộ, vai trò của Mặt
trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội của địa phương được phát huy đúng
mức nâng cao lòng tin của quần chúng nhân dân đối với Chi bộ và chính quyền
điạ phương.
5. Về Văn hoá
Năm 2013 buôn được công nhận là buôn văn hóa. tỷ lệ hộ dân đạt gia
đình văn hóa đạt 79%.
Các phong trào văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao luôn được phát triển,
có 01 đội cồng chiêng luôn tham gia biểu diễn các hội thi do xã, buôn tổ chức.
Nhà sinh hoạt cộng đồng buôn có diện tích 90 m 2 được đặt tại trung tâm buôn là
nơi vui chơi, giải trí và hội họp của người dân.

12

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân

Hình ảnh: nhà cộng đồng buôn
6. Về Giáo dục
Giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển cả về quy mô và chất lượng, cơ sở vật

chất được xây dựng và trang bị khang trang đáp ứng được nhu cầu ngày càng
cao của người dân. Tỷ lệ huy động học sinh đến lớp không ngừng được nâng
lên, đặc biệt trẻ năm tuổi đi mẫu giáo, sáu tuổi vào lớp một và học sinh hoàn
thành bậc tiểu học vào lớp sáu nhiều năm liền đạt 100%. Tỷ lệ học sinh bỏ học
hằng năm được kéo giảm dưới 2%. Buôn có 01 điểm trường Mẫu giáo, 01
Trường Tiểu học nằm trên địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi cho các học sinh trong
buôn đến trường.
7. Về Y tế
Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe thông qua việc thực hiện
tốt 10 tiêu chí quốc gia về y tế, trong đó tập trung cho công tác phòng chống
HIV/AIDS, phòng chống cúm A (H1N1), bệnh sốt xuất huyết, bệnh tay-chânmiệng, thực hiện tốt chương trình tiêm chủng mở rộng. Đồng thời tăng cường
công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe con người.
13

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân được chú trọng, các
chương trình mục tiêu y tế quốc gia đạt từ 95% trở lên. Thực hiện tốt chính sách
dân số kế hoạch hóa gia đình, công tác phòng chống dịch bệnh được tập trung
thực hiện với những kết quả khả quan, nhiều năm liền ấp được công nhận ấp văn
hóa sức khỏe.
CHƯƠNG 2 TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI
PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI BUÔN TƠNG JŬ XÃ EA KAO, TP
BMT, ĐĂK LĂK.
* Tiến trình công tác xã hội cá nhân
Tiến trình công tác xã hội cá nhân gồm 7 bước: Tiếp cận thân chủ; thu
thập thông tin về thân chủ; xác định vấn đề; xây dựng kế hoạch hỗ trợ, trị liệu;
triển khai kế hoạch; lượng giá.

Sau một thời gian được giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ các kiến thức chuyên
môn. Song song với thực hành phát triển cộng đồng, chúng tôi được phân công
sẽ chọn cho mình mỗi người một ca để can thiệp trong công tác xã hội tại cộng
đồng. Sau khi tìm hiểu, chúng tôi đã thống nhất chọn cộng đồng Buôn Tơng Ju
để chọn ca thực hành.
Do đây là lần đầu tiên tôi tham gia thực hành, nên việc chọn cho mình
một ca để thực hành cũng hơi khó. Đòi hỏi phải mất thời gian thâm nhập vào
cộng đồng để nắm bắt những thông tin về một thân chủ mà mình sẽ chọn hỗ trợ.
Qua quá trình thâm nhập vào cộng đồng trong một khoảng thời gian khá
dài, tôi đã có những thông tin chung về Buôn Tơng Jŭ, cũng như các thành viên
trong buôn.
I. Tiếp cận đối tượng và xác định vấn đề ban đầu.
Tiếp xúc với phụ nữ nghèo lại có hoàn cảnh éo le là một vấn đề không dễ
bởi họ luông có mặc cảm, tự ti, sống khép mình…do vậy ngay từ đầu nhân viên
công tác xã hội phải thật khéo léo, chân thành để tạo sự tin tưởng với thân chủ.

14

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
Sau những ngày thực hành môn phát triển cộng đồng, tôi đã chọn được
cho mình một thân chủ là Chị H Y Bkrông thuộc gia đình hộ nghèo và là đơn
thân nuôi con nhỏ để làm đối tượng cho công tác xã hội cá nhân. Do chị có rất
nhiều công việc của gia đình tôi phải sắp xếp thời gian cố định để có thể gặp chị
vào những lúc rảnh rỗi.
Mục tiêu của buổi làm việc này nhằm thiết lập mối quan hệ với cán bộ cơ
sở buôn qua đó tìm hiểu một số thông tin về tình hình phụ nữ nghèo đói trên địa
bàn buôn qua trao đổi với cán bộ buôn và thông qua hồ sơ hộ nghèo được lưu

trữ tại buôn.
1.1/ Phúc trình lần 1.
Phúc trình với thân chủ:
Họ và tên : Y’ Pun Bkrông

Buôn phó

Địa điểm: Tại nhà cộng đồng Buôn Tơng Jŭ, xã Ea Kao, TP.BMT Tỉnh
Đăk Lăk.
Thời gian: 8 giờ Ngày 30 tháng 12 năm 2016.
Mục tiêu:
- Tạo lập mối quan hệ với lãnh đạo buôn .
- Xác định được khu vực nhóm sẽ đi thực hành
- Biết được đối tượng nhóm đi thực hành là ở đâu
- Thu thập những thông tin cơ bản về cộng đồng buôn và về những thân
chủ mà trong thời gian thực hành sinh viên có thể lựa chọn.
Người thực hiện: Sinh viên thực tập
Mô tả nội dung cuộc vấn
đàm

Nhận

xét

Cảm xúc,

Nhận

cảm xúc, hành kỹ năng sinh xét của cán
vi của đối tượng viên sử dụng


bộ hướng dẫn
hoặc

kiểm

huấn viên
Hiện tại nhóm em gồm 16
người. Hôm nay cả nhóm
15

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
xuống để trao đổi với BTQ
buôn về môn Công tác xã hội
cá nhân,để tìm thân chủ cho
từng thành viên trong nhóm,
nhóm trưởng đang ở buôn
ngồi ở phòng khách đợi chú
buôn

phó

ra

cùng

nói


chuyện.
Sinh Viên: Chúng cháu
chào chú ạ!
Nhóm trưởng: Em chào
anh! Em là nhóm trưởng
nhóm sinh viên của Trường
đại học LĐTBXH cở sở II

Thái

độ

TP Hồ Chí Minh. Tuần trước niềm nở, vui vẻ
em có đến xin phép chị buôn
trưởng xin thực hành thì chị
có nói xuống gặp anh.
Chú Pun: Chào em! Chào
các cháu!

Kỹ

Nhóm Trưởng: Chúng em
đến xin phép anh xin thực

năng

quan sát, lắng
nghe tích cực


hành môn công tác xã hội cá
nhân và gia đình, có nghĩa là
từng thành viên sẽ tiếp nhận
một ca cá nhân để giải quyết
vấn đề mà cá nhân đó gặp
phải như là bạo lực gia đình,
nghèo đói, gia đình có người
16

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
khuyết tật... anh có thể giới
thiệu cho nhóm em được
không ạ!
Chú Pun: Mời em và các
cháu uống nước.
Nhóm Trưởng: Dạ! theo
đợi

thực

hành của

nhà

trường, hôm nay em và nhóm
đến đây để nói về vấn đề
nhóm xin được đi thực hành

ở buôn mình.
Chú Pun: Anh cũng có
nghe buôn trưởng nói qua là
có nhóm xin thực hành tại
buôn. Mấy năm trước cũng
có nhóm xin thực tập ở buôn
nhưng không phải là trường
Lao Động Thương binh Xã
hội.
Nhóm trưởng: Dạ! Nhóm
em đi thực hành ba môn
Công tác xã hội nhóm và cá
nhân, phát triển cộng đồng
đó anh.
Chú Pun: À, buôn có 10
liên gia, đi thực hành, cũng
có các anh, chị là trưởng liên
gia của các buôn, nếu em cần
họ sẽ cùng hỗ trợ thêm cho
17

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
các em trong thời gian thực
hành. Mà thực tế là nhóm
mình bao nhiêu thành viên.
Nhóm trưởng: Nhóm em có
16 thành viên anh ạ.

Chú Pun: Nhóm sẽ thực
hành trong thời gian bao lâu
vậy em?
Nhóm trưởng: Dạ! Môn
này khoảng 1 tháng anh ạ, từ
ngày 10/2/2018 đến ngày
10/03/2018.
Chú Pun: Vậy à, em là
nhóm

trưởng

luôn

phải

không?
Nhóm trưởng: Dạ!
Chú Pun: Ừ, chúc mấy đứa
thực hành tốt nhé.
Nhóm sinh viên: Dạ!
Chú Pun: Để anh xuống
thông báo với

các trưởng

liên gia một tiếng nha, rồi
dẫn nhóm tham quan buôn
mình luôn.
Lượng giá:

* Những kết quả đạt được:
+ Tạo lập được mối quan hệ với lãnh đạo đơn vị thực tế;
* Những tồn tại và khó khăn:
18

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
+ Chưa có được nhiều thông tin về buôn như: chưa biết cụ thể về tên các
anh chị trưởng liên gia, chưa nắm rõ nhiệm vụ và chức năng của từng thành viên
trưởng liên gia trong buôn.
+ Chưa biết được những đối tượng mà mình tiếp xúc có đặc thù như thế
nào
*Kế hoạch lần sau:
+ Tiếp cận, làm quen với trưởng liên gia 2 được chọn địa điểm thực hành.
+ Có một buổi trao đổi thêm với cô H’ Yam B’krông là trưởng liên gia 2,
cũng là buôn trưởng.
1.2. Phúc trình lần thứ: 2
Theo sự phân công của Chú Pun, tôi xuống gặp cô H’ Yam B’krông tổ
trưởng tổ liên gia 2.
Họ tên đối tượng : cô H’ Yam B’krông

52 tuổi

Giới tính: Nữ

Địa chỉ đối tượng : Liên gia 2, Buôn Tơng Jŭ, xã Ea Kao, Thành phố
Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk
Địa điểm thực hiện: Tại Nhà cộng đồng buôn Tơng Jŭ, xã Ea Kao

Thời gian: 09 giờ 30 phút Ngày 07 tháng 01 năm 2018
Mục tiêu cuộc phúc trình: Tìm hiểu thông tin về liên gia 2.
Người thực hiện: Sinh viên thực tập
Nhận
Mô tả nội dung cuộc vấn đàm

cảm

xét Cảm
xúc, kỹ

xúc,
năng

hành vi của sinh viên sử
đối tượng

SV: Con chào cô ạ!

dụng
Cười

xét

thân

đầu chào

SV: Dạ con có thể nói chuyện với cô
một chút được không ạ?

19

xét

của cán bộ
hướng dẫn
hoặc kiểm
huấn viên

Cô Yam: Chào con, có chuyện gì Ánh mắt dò thiện và cúi
không ?

Nhận

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
Cô Yam : Ừ được, con nói đi
SV: Dạ! Nhóm chúng con bên lớp

Nói

với

Công tác xã hội Đắk Lắk xuống đây

giọng

nhỏ


thực hành môn Công tác xã hội cá

nhẹ, sử dụng

nhân, gia đình, Công tác xã hội

kỹ năng tạo

nhóm, phát triển cộng đồng, dạ bữa

lập

gặp con cũng giới thiệu đó ạ!

quan hệ

mối

Cô Yam: Ừ, cô cũng biết rồi. Mà con
muốn hỏi vấn đề gì phải không?
SV: Dạ, đúng rồi ạ.
Cô Yam : Mà liên gia mình chỉ có
đối tượng như hộ nghèo, người già,
gia đình có người khuyết tật, hộ
nghèo đơn thân nuôi con thôi nha
con.

Kỹ năng đặt


SV: Dạ, cô ơi vậy hiện tại ở liên gia

câu hỏi và

mình có bao nhiêu hộ nghèo ạ?

Nhiệt

tình khai

thác

Cô Yam : À, hiện có 4 hộ nghèo con trả lời câu thông tin
à, trong đó gia đình có khuyết tật là 1 hỏi do tôi
hộ và gia đình có người mẹ đơn thân đưa ra
là 2 hộ.

Chăm

SV: Dạ, vậy thời gian rảnh của cô

lắng nghe

như thế nào vậy ạ?
Cô Yam

Giọng

chú


nói

: Cô nói chung là ngày cảm xúc

thường thì cũng ở nhà, cô vẫn đi rẫy
nên cũng ít rảnh em chỉ khi nào Gật đầu và Sử dụng kỹ
nhóm sinh viên đến báo cô sẽ sắp cười
xếp .

thiện

SV : Dạ cô ơi, khi nào con xuống thu
20

thân năng khuyến
khích

đối

tượng bày tỏ
Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
suy nghĩ
thập thông tin cô bới ít thời cho con
được không ạ?
Cô Yam : Con báo trước cô sẽ sắp
xếp.
SV : Dạ !con cảm ơn cô đã cho con

ít thời gian trò chuyện.
Cô Yam : Không có gì đâu con, sau
này có gì cần hoặc hỏi thì cứ gặp cô
nha.
SV : Dạ, con chào cô, con xin phép
về ạ.
Cô Yam : Ừ, chào con nhé.

Lắng

nghe

tích cực
Sử dụng kỹ
năng

phản

hồi lại thông
tin
Cảm

thấy

vui vì đã tạo
lập

được

mối quan hệ

với cô và cô
nói sẽ giúp
đỡ trong quá
trình đi thực
hành ở đây.

Lượng giá
*Những kết quả đạt được:
+Làm quen, giới thiệu bản thân, tạo lập được mối quan hệ ban đầu khá
thân thiện.
+Vận dụng được các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tạo lập mối quan hệ, kỹ
năng đặt câu hỏi, khai thác thông tin, kỹ năng phản hồi thông tin, kỹ năng thấu
cảm
* Những tồn tại và khó khăn:lúc giao tiếp sinh viên chưa phát huy được
những kỹ năng đã học trên lý thuyết để thu thập thông tin tốt nhất, vì lần đầu gặp
mặt nên khi nói chuyện vẫn còn rụt rè, e ngại…
+Chưa hỏi anh về vấn đề mà hộ nghèo gặp phải
* Kế hoạch lần sau:

21

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
+ Trình bày kế hoạch thực hành cá nhân, khảo sát tìm hiểu thực trạng tình
hình, các chính sách xã hội đối với người nghèo ở các Liên gia trên địa bàn buôn
Tơng Jŭ, xã Ea Kao.
1.3. Phúc trình lần 3
Họ tên đối tượng: Cô H’ Yam B’krông


52 tuổi Giới tính : Nữ

Địa chỉ đối tượng: Liên gia 2, Buôn Tơng Jŭ, xã Ea Kao, thành phố
Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk
Địa điểm thực hiện: tại nhà cô H’ Yam Bkrông, Buôn Tơng Jŭ, xã Ea
Kao
Thời gian: 09 giờ 30 phút Ngày 14 tháng 01 năm 2018
Mục tiêu cuộc phúc trình: Tạo lập mối quan hệ , tìm hiểu về thân chủ
Người thực hiện: Sinh viên thực tập
Mô tả nội dung cuộc vấn Nhận xét cảm Cảm xúc kỹ Nhận xét
đàm

xúc, hành vi năng sinh viên của
của đối tượng

sử dụng

cán

bộ hướng
dẫn hoặc
kiểm huấn
viên

SV: Cháu chào cô!

Sinh viên bước Kỹ năng quan
đến bắt tay và sát. Tâm trạng


Trưởng buôn: Ừ chào nở nụ cười.

hồi hộp, lo âu

cháu có gì không cháu? cháu
ngồi đi rồi uống nước đã.

Cười và mời

SV: Dạ cảm ơn cô. Bữa sinh viên thực

Ngồi xuống, tự
tin hơn

trước gặp cô con chưa giới hành ngồi
thiệu ạ, cháu tên là Sinh viên xuống
thực tập sinh viên đến từ
trường Đại học Lao Động Xã
22

Kỷ năng quan
Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
Hội (CSII) TP.HCM. Như đã

sát

hẹn hôm trước cháu đến gặp

cô nhờ cô hỗ trợ cháu thực
hành môn công tác xã cá
nhân.
Trưởng Buôn: Ừ! Cái

Kỷ năng phản

hôm 17 tháng 12 cháu có gặp

hồi.

cô ở trụ sở ủy ban rồi, cháu

Tiếp chuyện

là thư ký của nhóm 6 phải

sinh viên thực

không.

hành và hỏi,
nét mặt có vẻ

SV: Dạ, đúng rồi cô.

nghiêm.

Trưởng buôn: Vậy hôm
nay cháu gặp cô có việc gì Cười vui vẻ


Kỹ năng giao

không?

tiếp

SV: Dạ đợt thực hành Nhìn và chia sẻ
này, từ ngày 17 tháng 12 với sinh viên
năm 2016 đến ngày 10 tháng thực hành về
03 năm 2018 chúng cháu công việc
thực hành 3 môm: Môn phát
triển cộng đồng, môn công
tác xã hội nhóm, công tác xã
hội với cá nhân. Hôm nay
cháu đến nhờ cô hỗ trợ, giới
thiệu cháu một đối tượng để
cháu thực hành môn công tác
xã hội với cá nhân đó cô.

Lắng

Trưởng buôn: Ừ! Vậy chia sẽ
cháu cần đối tượng của mình
23

nghe,
Sử dụng kỹ
năng lắng
Sinh viên:



Báo cáo cá nhân
để thực hành như thế nào?

nghe, Phản hồi,

SV: Dạ cô có thể giới

nói chuyện cởi

thiệu cho cháu những đối

mở giảm sự

tượng đang gặp vấn đề như:

căng thẳng.

người nghèo, người khuyết
tật, hay người cao tuổi …. ở
Buôn Tơng Jŭ mình.

Cười và nói.

Trưởng buôn: Ừ! Vậy Vừa nói vừa
cháu chờ cô một chút, cô tìm kiếm tài
xem lại danh sách nha.

liệu.


SV: Dạ cháu cảm ơn cô

Kỷ năng quan

nhiều .

sát.

Trưởng buôn: đây là Nét mặt vui vẻ
danh sách hộ nghèo, đối và giải thích
tượng đang hưởng trợ cấp cho sinh viên
hàng tháng, đối tượng người thực hành
có công cách mạng của buôn nghe.
và báo cáo công tác giảm
nghèo giai đoạn 2011-2015
của buôn vừa mới tổng kết
đó, cháu xem đi.
SV: Dạ cháu cảm ơn cô, Nhìn về phía
cháu xem ngay đây ạ

sinh viên thực

Cười và cảm
thấy tự tin hơn.

Trưởng buôn: cháu cần hành cười và
thêm tài liệu gì thì cứ nói cô sắp xếp lại tài
lấy cho.


liệu.

SV: Dạ. Đang vào mùa
cà mà cháu đã làm mất thời
24

Sinh viên:


Báo cáo cá nhân
gian của cô nhiều quá sợ ảnh
hưởng đến công việc của cô.

Gật

Vậy cô có thể cho cháu

cười.

đầu



mượn danh sách và báo cáo
về nhà xem để thu thập thông
tin và số liệu được kỷ hơn, Đứng dậy và
rồi sáng mai cháu đến gửi lại bắt đầu đi ra
cho cô được không cô?

khỏi cửa.


Trưởng buôn Ừ! Vậy cũng
được, cháu cứ việc đem về
nhà tham khảo sáng mai
cháu gửi lại cô cũng được và
nếu có gì cần cô cung cấp

Vui vẻ, lịch sự,

thêm thì cô sẽ hỗ trợ

tôn trọng

cho.cháu đã lấy đủ thông tin Vui vẻ, chia tay
mà cháu cần chưa vậy.

sinh viên

SV: Dạ rồi cô à!
Trưởng buôn: Vậy công
việc tiếp theo của cháu là
làm gì, có cần cô giúp đỡ gì
không?

Vui vẻ, cởi mỡ

Lắng nghe trả
lời câu hỏi

SV: Dạ cháu cảm ơn cô!

công việc sắp tới là cháu sẽ
khảo sát địa bàn, tìm hiểu

Kỷ năng giao

thực trạng cũng như việc

tiếp ngôn ngữ,

thực hiện chính sách của địa

trình bày công

phương mình, sau đó cháu

việc sắp tới

chọn ra một hộ để tiếp cận và Tìm hiểu nội
25

Sinh viên:


×