Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

NGHIÊN cứu nội SOI HOẠT NGHIỆM, PHÂN TÍCH CHẤT THANH và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ u NANG THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 64 trang )

NGUYỄN KHẮC HÒA
NGHIÊN CỨU NỘI SOI HOẠT NGHIỆM,
PHÂN TÍCH CHẤT THANH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
ĐIỀU TRỊ U NANG THANH
LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. Lương Thị Minh Hương
HÀ NỘI - 2015


ĐẶT VẤN ĐỀ
 U lành tính, tỷ lệ 14-16%
 Nguyên nhân, mắc phải và bẩm sinh


 Các thiết bị thăm khám ngày nay. Nội soi, soi hoạt

nghiệm
 Nghiên cứu về u nang ở Việt Nam, bệnh viện TMH

- Đánh giá kết quả u lành tính
- Ảnh hưởng u nang đến chất thanh


ĐẶT VẤN ĐỀ

1

2


TỔNG QUAN
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Thế giới
Năm 1992, Milutilovic nêu vai trò lạm dụng giọng trong sự hình
thành nang.
Năm 1996, Shohet ứng dụng Videostroboscope
Năm 1997, Shyh - Kuan Tai và năm 2009, Cheng - Ming Hsu đã
dùng kỹ thuật mở thông nang
 Năm 2004, Zhang đã sử dụng 2 thông số nhiễu loạn tần số và

biên độ âm
Năm 2007, Thomas nêu bật vai trò của soi hoạt nghiệm, phân tích
âm và VHI
 Năm 2008, Stankovic đã ứng dụng kỹ thuật microflap


TỔNG QUAN
Việt Nam
Phạm Kim 1964 và năm 1966 nghiên cứu hạt xơ dây thanh
Nguyễn Quang Hùng 2006 N/c lâm sàng, mô bệnh học và
sự biến đổi chất thanh của bệnh nhân bị u nang
 Thái Thanh Hải 2008 phân tích giọng nói qua máy soi hoạt

nghiệm thanh quản
Trần Việt Hồng 2010 N/c vi phẫu thuật thanh quản người
lớn qua nội soi ống cứng


TỔNG QUAN
CẤU TRÚC VI THỂ DÂY THANH
• Lớp vỏ
• Lớp chuyển
tiếp
• Lớp thân



TỔNG QUAN
CÁC CƠ VẬN ĐỘNG DÂY THANH

• Cơ căng dây thanh
• Cơ mở thanh môn

• Cơ khép thanh môn


TỔNG QUAN
SINH LÝ THANH QUẢN

• Chức năng hô hấp
• Chức năng bảo vệ
đường hô hấp dưới
• Chức năng phát âm
- Luồng thở phát âm
- Hiện tượng rung dây
thanh


TỔNG QUAN
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ÂM HỌC



TỔNG QUAN
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM TQ
• Soi thanh quản gián tiếp
- Gương soi thanh quản đèn Clar
• Soi thanh quản trực tiếp
- Quan sát trực tiếp hoặc dưới kính hiển vi
• Nội soi thanh quản
- Ống mềm
- Ống cứng: 70 – 90 độ



TỔNG QUAN
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM TQ
• Soi hoạt nghiệm thanh quản
Nguyên tắc hoạt động: Qui luật Talbots
Ứng dụng trong thăm khám thanh quản
Điều kiện của soi hoạt nghiệm
Thông số soi hoạt nghiệm:
- F0
- Tính chu kỳ
- Biên độ
- Tính đối xứng
- Sóng niêm mạc

- Pha đóng thanh môn


TỔNG QUAN
BỆNH HỌC U NANG DÂYTHANH


TỔNG QUAN
BỆNH HỌC U NANG DÂYTHANH


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG
45 Bệnh nhân chẩn đoán xác định là u nang dây thanh
Tiêu chuẩn lựa chọn:
-Bn được chẩn đoán nang dây thanh
-Điều trị bằng vi phẫu thanh quản và nội khoa sau mổ
-Mô bệnh học là nang
-Phân tích chất thanh, soi hoạt nghiệm trước và sau điều trị 6-8 tuần
Tiêu chuẩn loại trừ: Không đạt điều kiện trên, không tuân thủ qui trình
điều trị, không đồng ý tham gia nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mô tả từng trường hợp có can thiệp



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Đánh giá theo cảm thụ chủ quan
Đánh giá mức độ khàn trước và sau điều trị: tốt, khá, xấu
Đánh giá qua soi hoạt nghiệm
Đánh giá các thông số hoạt nghiệm trước và sau điều trị: tốt,
khá, xấu
Đánh giá qua phân tích chất thanh
Mức độ cải thiện các chỉ số chất thanh trước và sau điều trị qua
thang điểm.
So sánh với nhóm chứng: 63 người



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối với chỉ số Jitter, Shimmer
1 Điểm: X ≤ TB nhóm chứng - Không có RLG.
3 Điểm: TB nhóm chứng < X < TB nhóm bệnh - RLG mức thấp
5 Điểm: X ≥ TB nhóm bệnh- RLG mức cao
Đối với chỉ số HNR
1 Điểm: X ≥ TB nhóm chứng- Không có RLG.
3 Điểm: TB nhóm bệnh < X < TB nhóm chứng - RLG mức thấp
5 Điểm: X ≤ TB nhóm bệnh - RLG mức cao



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đánh giá qua tổng điểm 3 chỉ số
• 3 Điểm: Bình thường, không RLG
• 5-9 Điểm : RLG mức nhẹ
• 11-13 Điểm : RLG mức vừa
• 15 Điểm : RLG mức nặng


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
• Bước 1: Thiết kế bệnh án mẫu

• Bước 2: Lựa chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn
Thu thập số liệu trước mổ
• Bước 3: Phẫu thuật
• Bước 4: Điều trị sau phẫu thuật
• Bước 5: Khám lại sau phẫu thuật
Thu thập số liệu sau điều trị
• Bước 6: Thu thập số liệu, phân tích


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
Kính hiển vi phẫu thuật ZEISS


Hệ thống soi hoạt nghiệm


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
Máy tính Sony và phần
mềm PRAAT version 5.3.64

bộ dụng cụ vi phẫu thanh quản



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Địa điểm, thời gian nghiên cứu
Khoa Thanh học, bệnh viện Tai mũi họng Trung ương
Thời gian nghiên cứu: 2/2014 – 9/2014
• Xử lý số liệu
Số liệu được xử lý theo chương trình SPSS 16.0
So sánh các biến định tính bằng test χ2
So sánh các biến định lượng bằng T- test


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân
Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới tính
Giới

Nam (16)

Nữ (29)

Tổng (45)

Tuổi


SL

%

SL

%

SL

%


≤ 20

0

0,0

1

3,4

1


2,2

21 - 40

4

25,0

10

34,5


14

31,1

41 - 60

11

68,7

16


55,2

27

60,0

> 60

1

6,3


2

6,9

3

6,7

Tổng

16


100

29

100

45

100

TB 43,4. Nữ 64,5% , Nam 35,5%. TN 18, CN 64
CM 42,0. NQH 30-49. Bouchayer 5, Kawasaki 8, Daniel Smit



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp sử dụng giọng nói
NQH 73%


×