Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Chuyen de THCS Chu Van An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.78 KB, 34 trang )

Hoµng D©n
MÊy gîi ý vÒ viÖc d¹y häc
TiÕng ViÖt ë THCS
Hµ Néi, 1.2009
1
Lời dẫn
Từ lâu, mỗi khi có dịp trao đổi về Phơng pháp dạy học, dờng nh vẫn có hai quan niệm trái
ngợc nhau. Một quan niệm cho rằng không hề có cái gọi là bộ môn Phơng pháp, bởi tri thức bao
giờ cũng có con đờng đi của riêng nó để đến với ngời tiếp nhận và đó chính là lí do mà xa nay ngời
ta vẫn đề cao việc Tự học, thậm chí còn định nghĩa Đại học = Tự học. Trong thực tế có không ít
các nhà khoa học, nhà s phạm đã thành đạt, thành tài và thành danh bằng con đờng Tự học; vậy thì
làm gì có cái gọi là Phơng pháp dạy học?! Quan niệm thứ hai khẳng định Phơng pháp dạy học là
một bộ môn khoa học, nó là sự kết hợp một cách biện chứng giữa các thao tác trong t duy và các
thao tác trong việc trình bày của ngời dạy. Phơng pháp dạy học không chỉ là phơng tiện hoặc cách
thức, mà còn là một lộ trình của t duy trong đó ngời dạy có sứ mệnh tạo ra những tiền đề giúp cho
ngời học có thể dần dần chuyển hoá quá trình đợc đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Nói cách
khác, sự ra đời và tồn tại của bộ môn Phơng pháp đợc coi là một tất yếu của quá trình nhận thức từ
thấp đến cao, từ riêng lẻ đến hệ thống, từ hiện tợng đến bản chất. Nói nôm na nh ngời Việt ta thì
Không thầy đố mày làm nên. Bằng chứng là, trong thực tế, ai ai cũng từng phải cắp sách tới tr-
ờng; sau khi kết thúc giai đoạn học ở nhà trờng thì mới có sự phân hoá đẳng cấp giữa những ngời
có năng lực (và cả ý chí nữa) tự học để phát triển và thành đạt với những ngời chỉ biết mài mòn
mảnh bằng theo thời gian cho đến khi nhắm mắt xuôi tay.
Song, cả hai quan niệm trên lại có sự thống nhất cao khi đều vui vẻ thừa nhận luận điểm
cốt lõi sau: Trớc hết là tri thức, sau tri thức mới là phơng pháp; không có phơng pháp tối u nào
thay thế cho sự dốt nát!. Diễn đạt luận điểm này, cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng từng nói một câu,
đại ý: Thầy giáo phải biết mời để dạy một; tức là thầy giáo phải có một nền tảng tri thức cơ bản
đủ rộng và đủ sâu thì mới có thể thành công khi thực hiện một phơng pháp nào đấy.
Có nhiều phơng pháp dạy học (xem Đề cơng PPDH TV THCS), nhng đối với những bài Lí
thuyết ngôn ngữ, xa nay ngời ta vẫn coi trọng Phơng pháp qui nạp. Sách giáo khoa trớc năm 2002
thiết kế mỗi bài Lí thuyết thành ba phần rõ rệt: I. Tìm hiểu bài (ngữ liệu ngôn ngữ có hiện tợng của
bài học)/II. Bài học (xác lập từng đơn vị kiến thức, sau đó qui nạp thành kiến thức cơ bản của bài


học)/III. Luyện tập (thực hành nhằm củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức đã học). Sách giáo
khoa hiện nay gộp hai mục I và II, nhng cơ bản không có thay đổi gì về phơng pháp dạy (qui nạp)
và tính chất môn học (thực hành). Tất nhiên, Phơng pháp qui nạp không phải là một cái mô hình
trừu tợng nhất thành bất biến, nó luôn có những biến thể linh hoạt tuỳ theo từng bài học cụ thể;
chẳng hạn bài Phó từ (SGK Ngữ văn 6, tập 2) có ba mục I,II,III thì I và II là phần Lí thuyết, III là
phần Thực hành; bài Câu trần thuật đơn (SGK Ngữ văn 6, tập 2) lại chỉ có hai mục I,II thì I là
phần Lí thuyết (gộp I,II của sách cũ), II là phần Thực hành. Với bài Phó từ, giáo viên phải hớng
dẫn học sinh qui nạp I,II thành kiến thức cơ bản của bài học, còn với bài Câu trần thuật đơn thì
giáo viên lại phải hớng dẫn học sinh qui nạp các đơn vị kiến thức I.1, I.2, I.3 thành kiến thức cơ
bản của bài học.
Trong một thời gian có hạn, chúng ta khó mà trao đổi hết những vấn đề có liên quan đến
Phơng pháp dạy học nói chung, PPDH Tiếng Việt nói riêng; do đó các bạn có thể tham khảo tài
liệu Đề cơng PPDH TV THCS để có thêm cơ sở suy nghĩ, tìm kiếm một phơng pháp khả dĩ cho
riêng mình; còn hôm nay, chúng tôi chỉ xin tập trung vào luận điểm đã dẫn ở phía trên. Nói cụ thể
hơn là chỉ trao đổi về một số đơn vị kiến thức có liên quan đến những bài học trong sách giáo khoa
Ngữ văn hiện hành. Và dĩ nhiên, mọi sự trao đổi bao giờ cũng mang tính chất gợi ý và tính chất
dân chủ. Những gì là bổ ích, thiết thực là cái đợc; nhng những gì là bất cập, cực đoan cũng không
phải là cái mất - Đó là lợi ích của mọi cuộc đối thoại trên cõi đời này! Xa thế! Nay thế! Và muôn
đời vẫn thế!
Chúc các bạn mạnh khoẻ, luôn có khát vọng và luôn thành công!
20.1.2009
Tác giả
2
I. Yêu cầu của chơng trình
Chơng trình GDPT môn Ngữ văn (Ban hành kèm theo QĐ số 16/2006/QĐ BGD&ĐT,
5.5.2006 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT), phần Tiếng Việt:
Lớp 6
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
Từ vựng
- Cấu tạo từ

-Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo
từ
-Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức
-Nhận biết các từ đơn, từ phức; các loại từ
phức: từ ghép, từ láy trong văn bản
- Các lớp từ -Hiểu thế nào là từ mợn
-Biết cách sử dụng từ mợn trong
nói, viết
-Hiểu thế nào là từ Hán Việt
-Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng
một số từ Hán Việt thông dụng
-Nhận biết các từ mợn trong văn bản
-Nhận biết từ Hán Việt thông dụng trong văn
bản
-Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng
xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 6
- Nghĩa của
từ
-Hiểu thế nào là nghĩa của từ
-Biết tìm hiểu nghĩa của từ trong
văn bản và giải thích nghĩa của từ
-Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói,
viết và sửa các lỗi dùng từ
-Hiểu thế nào là hiện tợng nhiều
nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển
trong từ nhiều nghĩa
-Biết đặt câu với nghĩa gốc, nghĩa
chuyển của từ nhiều nghĩa
-Nhận biết cách giải thích nghĩa của các từ
trong phần chú thích của sách giáo khoa

-Biết giải thích nghĩa của các từ thông dụng
bằng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa và bằng
cách trình bày khái niệm (miêu tả sự vật, hiện
tợng) mà từ biểu thị
-Nhận biết và sử dụng đợc từ nhiều nghĩa,
nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa
Ngữ pháp
- Từ loại
-Hiểu thế nào là danh từ, động từ,
tính từ, số từ, lợng từ, chỉ từ, phó từ
-Biết sử dụng các từ loại đúng nghĩa
và đúng ngữ pháp trong nói, viết
-Hiểu thế nào là tiểu loại dnah từ
(danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ
sự vật, danh từ chung và danh từ
riêng), tiểu loại động từ (động từ
tình thái và động từ chỉ hành động,
trạng thái), tiểu loại tính từ (tính từ
chỉ đặc điểm tơng đối và tính từ chỉ
đặc điểm tuyệt đối)
-Nhớ đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của các
từ loại
-Nhận biết các từ loại trong văn bản
-Nhớ đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của các
tiểu loại
-Nhận biết các tiểu loại danh từ, động từ, tính
từ trong văn bản
-Nhớ qui tắc và biết viết hoa các danh từ riêng
- Cụm từ -Hiểu thế nào là cụm danh từ, cụm
động từ, cụm tính từ

-Biết cách sử dụng các cụm từ trong
nói, viết
-Nắm đợc cấu tạo và chức năng ngữ pháp của
cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
-Nhận biết cụm danh từ, cụm động từ, cụm
tính từ trong văn bản
- Câu -Hiểu thế nào là thành phần chính
và thành phần phụ của câu
-Hiểu thế nào là chủ ngữ và vị ngữ
-Biết cách chữa các lỗi về chủ ngữ,
vị ngữ trong câu
-Hiểu thế nào là câu trần thuật đơn
-Biết các kiểu câu trần thuật đơn th-
ờng gặp
-Biết cách sử dụng câu trần thuật
đơn trong nói, viết; đặc biệt là trong
viết văn tự sự, miêu tả
-Phân biệt đợc thành phần chính và thành
phần phụ của câu
-Nhận biết chủ ngữ và vị ngữ trong câu đơn
-Nhớ đặc điểm ngữ pháp và chức năng của
câu trần thuật đơn
-Nhận biết câu trần thuật đơn trong văn bản
-Xác định đợc chức năng của một số kiểu câu
trần thuật đơn thờng gặp trong các truyện dân
gian
3
- Dấu câu -Hiểu công dụng của một số dấu
câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm
hỏi, dấu chấm than

-Biết cách sử dụng dấu câu trong
viết văn tự sự, miêu tả
-Biết các lỗi thờng gặp và cách chữa
các lỗi về dấu câu
-Giải thích đợc cách sử dụng dấu câu trong
văn bản
Phong cách
ngôn ngữ và
biện pháp tu
từ
-Hiểu thế nào là so sánh, nhân hoá,
ẩn dụ, hoán dụ
-Nhận biết và bớc đấu phân tích đợc
giá trị của các biện pháp tu từ trên
trong văn bản
-Biết cách sử dụng các biện pháp tu
từ trên trong nói, viết
Hoạt động
giao tiếp
-Hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp
-Nhận biết và hiểu vai trò của các
nhân tố chi phối một cuộc giao tiếp
-Biết vận dụng những kiến thức trên
vào thực tiễn giao tiếp của bản thân
-Biết vai trò của nhân vật giao tiếp, đối tợng
giao tiếp, phơng tiện giao tiếp, hoàn cảnh giao
tiếp trong hoạt động giao tiếp
Lớp 7
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
Từ vựng

- Cấu tạo từ
-Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép,
từ láy và nghĩa của từ ghép, từ láy
-Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc
giá trị của việc dùng từ láy trong
văn bản
-Hiểu giá trị tợng thanh, gợi hình,
gợi cảm của từ láy
-Biết cách sử dụng từ ghép, từ láy
-Biết hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ
ghép đẳng lập, tính chất phân nghĩa của từ
ghép chính phụ, tính chất hợp nghĩa của từ
ghép đẳng lập
-Biết hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy
bộ phận (láy phụ âm đầu, láy vần)
- Các lớp từ -Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt và
cách cấu tạo đặc biệt của một số từ
ghép Hán Việt
-Bớc đầu biết cách sử dụng từ Hán
Việt đúng nghĩa, phù hợp với yêu
cầu giao tiếp; tránh lạm dụng từ
Hán Việt
-Nhớ đặc điểm của từ ghép Hán Việt
-Biết hai loại từ ghép Hán Việt chính: ghép
đẳng lập và ghép chính phụ, biết trật tự các
yếu tố Hán Việt trong từ ghép chính phụ Hán
Việt
-Hiểu nghĩa và cách sử dụng từ Hán Việt đợc
chú thích trong các văn bản học ở lớp 7
- Nghĩa của

từ
-Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa, từ đồng âm
-Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc
giá trị của việc dùng từ đồng nghĩa,
từ trái nghĩa và chơi chữ bằng từ
đồng âm trong văn bản
-Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa,
trái nghĩa phù hợp với tình huống
và yêu cầu giao tiếp
-Biết sửa lỗi dùng từ
-Nhớ đặc điểm của từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa, từ đồng âm
-Biết hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn
toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn
Ngữ pháp
- Từ loại
-Hiểu thế nào là đại từ, quan hệ từ
-Biết tác dụng của đại từ và quan hệ
từ trong văn bản
-Biết cách sử dụng đại từ, quan hệ
từ trong khi nói, viết
-Biết các loại lỗi thờng gặp và cách
-Nhận biết đại từ và các loại đại từ: đại từ để
trỏ, đại từ để hỏi
4
sửa các lỗi về đại từ và quan hệ từ
- Cụm từ -Hiểu thế nào là thành ngữ
-Hiểu nghĩa và bớc đầu phân tích đ-
ợc giá trị của việc dùng thành ngữ

trong văn bản
-Biết cách sử dụng thành ngữ trong
nói, viết
-Nhớ đặc điểm của thành ngữ, lấy đợc ví dụ
minh hoạ
- Các loại câu -Hiểu thế nào là câu rút gọn và câu
đặc biệt
-Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc
giá trị của việc dùng câu rút gọn và
câu đặc biệt trong văn bản
-Biết cách sử dụng câu rút gọn và
câu đặc biệt trong nói, viết
-Hiểu thế nào là câu chủ động và
câu bị động
-Biết cách chuyển đổi câu chủ động
và câu bị động theo mục đích giao
tiếp
-Nhớ đặc điểm của câu rút gọn và câu đặc
biệt
-Nhớ đặc điểm của câu chủ động và câu bị
động
-Nhận biết câu chủ động và câu bị động trong
các văn bản
- Biến đổi
câu
-Hiểu thế nào là trạng ngữ
-Biết biến đổi câu bằng cách tách
thành phần trạng ngữ trong câu
thành câu riêng
-Hiểu thế nào là dùng cụm chủ - vị

để mở rộng câu
-Biết mở rộng câu bằng cách
chuyển các thành phần nòng cốt
câu thành cụm chủ - vị
-Nhớ đặc điểm và công dụng của trạng ngữ
-Nhận biết trạng ngữ trong câu
-Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần
câu trong văn bản
- Dấu câu -Hiểu công dụng của một số dấu
câu: dấu chấm phẩy, dấu chấm
lửng, dấu gạch ngang
-Biết sử dụng các dấu câu phục vụ
yêu cầu biểu đạt, biểu cảm
-Biết các loại lỗi thờng gặp về dấu
câu và cách sửa chữa
-Giải thích đợc cách sử dụng dấu chấm phẩy,
dấu chấm lửng, dấu gạch ngang trong văn bản
Phong cách
n gôn ngữ và
biện pháp tu
từ
-Hiểu thế nào là chơi chữ, điệp ngữ,
liệt kê và tác dụng của các biện
pháp tu từ đó
-Biết cách vận dụng các biện pháp
tu từ trên vào thực tiễn nói, viết
-Nhận biết và hiểu giá trị của các biện pháp tu
từ chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê trong văn bản
Lớp 8
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú

Từ vựng
- Các lớp từ
-Hiểu thế nào là từ ngữ địa phơng,
biệt ngữ xã hội
-Hiểu đợc giá trị của của TNĐP và
BNXH trong văn bản
-Biết cách sử dụng TNĐP và BNXH
phù hợp với tình huống giao tiếp
-Hiểu nghĩa và cách sử dụng một số
từ Hán Việt thông dụng
-Nhớ đặc điểm của TNĐP và BNXH
-Nhận biết các từ Hán Việt thông dụng trong
các văn bản đã học
-Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng
xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 8
5
- Trờng từ
vựng
-Hiểu thế nào là trờng từ vựng
-Biết cách sử dụng các từ cùng tr-
ờng từ vựng để nâng cao hiệu quả
diễn đạt
-Nhận biết các từ cùng trờng từ vựng trong
văn bản
-Biết tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào
cùng một trờng từ vựng
-Nhận biết các từ cùng trờng từ vựng trong
văn bản
-Biết tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào
cùng một trờng từ vựng

- Nghĩa của
từ
-Hiểu thế nào là cấp độ khái quát
của nghĩa từ ngữ
-Hiểu thế nào là từ tợng thanh và từ
tợng hình
-Nhận biết từ tợng thanh, từ tợng
hình và giá trị của chúng trong văn
bản miêu tả
-Biết cách sử dụng từ tợng thanh, từ
tợng hình
-Biết so sánh nghĩa của từ ngữ về cấp độ khái
quát
-Nhớ đặc điểm, công dụng của từ tợng thanh
và từ tợng hình
Ngữ pháp
- Từ loại
-Hiểu thế nào là tình thái từ, trợ từ
và thán từ
-Nhận biết các từ loại trên và tác
dụng của chúng trong văn bản
-Biết sử dụng các từ loại trên trong
nói, viết
-Nhớ đặc điểm và chức năng ngữ pháp của
tình thái từ, trợ từ và thán từ
- Các loại câu -Hiểu thế nào là câu ghép; phân biệt
đợc câu đơn và câu ghép
-Biết cách nối các vế câu ghép
-Biết nói và viết đúng các kiểu câu
ghép đã đợc học

-Hiểu thế nào là câu trần thuật, câu
cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi
vấn
-Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc
giá trị biểu đạt, biểu cảm của các
loại câu trên trong văn bản
-Biết cách nói, viết các loại câu
phục vụ những mục đích nói khác
nhau
-Hiểu thế nào là câu phủ định
-Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc
giá trị biểu đạt, biểu cảm của câu
phủ định trong văn bản
-Biết cách nói và viết câu phủ định
-Nhận biết các loại câu ghép, các phơng tiện
liên kết các vế câu ghép trong văn bản
-Nhận biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
ghép và các phơng tiện liên kết các vế câu
ghép: quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tăng
tiến, tơng phản, nối tiếp, giải thích
-Nhớ đặc điểm hình thức và các chức năng
của câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu
khiến, câu nghi vấn
-Nhớ đặc điểm và chức năng của câu phủ định
- Dấu câu -Hiểu công dụng của các loại dấu
ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai
chấm
-Biết cách sử dụng các dấu trên khi
viết câu
-Biết các lỗi và cách sửa khi sử

dụng các dấu trên
-Giải thích đợc cách sử dụng các loại dấu
ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm
trong văn bản
Phong cách
ngôn ngữ và
-Hiểu thế nào là nói giảm nói tránh,
nói quá và sắp xếp trật tự từ trong
6
biện pháp tu
từ
- Các biện
pháp tu từ
câu
-Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc
giá trị của các biện pháp tu từ trên
trong văn bản
-Biết cách sử dụng các biện pháp tu
từ trên trong những tình huống nói,
viết cụ thể
Hoạt động
giao tiếp
- Hành động
nói
- Hội thoại
-Hiểu thế nào là hành động nói
-Biết đợc một số kiểu hành động
nói thờng gặp: hỏi, trình bày, điều
khiển, hứa hẹn, đề nghị, bộc lộ cảm
xúc

-Biết cách thực hiện mỗi hành động
nói bằng kiểu câu phù hợp
-Hiểu thế nào là vai xã hội trong
hội thoại
-Hiểu thế nào là lợt lời và cách sử
dụng lợt lời trong giao tiếp
-Nhận biết đợc câu thể hiện hành động nói và
mục đích của hành động nói ấy trong văn bản
-Xác định đợc vai xã hội, chọn cách nói phù
hợp với vai xã hội trong khi tham gia hội
thoại
-Biết tôn trọng lợt lời ngời khác, biết dùng lợt
lời hợp lí khi tham gia hội thoại
Lớp 9
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
Từ vựng
- Các lớp từ
-Hiểu thế nào là thuật ngữ
-Biết cách sử dụng thuật ngữ, đặc
biệt trong văn bản khoa học
-Biết các lỗi thờng gặp và cách sửa
lỗi dùng thuật ngữ
-Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng từ
Hán Việt thông dụng
-Nhớ đặc điểm và chức năng của thuật ngữ
-Biết vai trò của các từ mợn trong việc tạo các
thuật ngữ tiếng Việt
-Nhận biết và biết cách tìm nghĩa của thuật
ngữ đợc sử dụng trong các văn bản
-Hiểu nghĩa, cách sử dụng các từ Hán Việt đ-

ợc chú thích trong các văn bản
-Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng
xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 9
- Mở rộng và
trau dồi vốn
từ
-Biết nguyên nhân thúc đẩy sự phát
triển của vốn từ vựng tiếng Việt
-Biết các phơng thức phát triển vốn
từ cơ bản của tiếng Việt: phát triển
nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc,
phơng thức ẩn dụ và phơng thức
hoán dụ, mợn từ ngữ nớc ngoài, tạo
từ ngữ mới
-Biết cách trau dồi vốn từ
-Biết các lỗi thờng gặp và cách sửa
lỗi dùng từ trong nói, viết
-Hiểu rõ nghĩa của từ và biết cách sử dụng từ
đúng ý nghĩa, đúng phong cách, phù hợp với
đối tợng giao tiếp, mục đích giao tiếp
Ngữ pháp
- Các thành
phần câu
-Hiểu thế nào là khởi ngữ và các
thành phần biệt lập (thành phần gọi
- đáp, thành phần phụ chú, thành
phần tình thái, thành phần cảm
thán)
-Nhận biết và hiểu tác dụng của
khởi ngữ và các thành phần biệt lập

trong văn bản
-Biết cách sử dụng khởi ngữ và các
thành phần biệt lập trong nói, viết
-Nắm đợc điểm, tác dụng duy trì quan hệ giao
tiếp trong hội thoại của khởi ngữ và các thành
phần biệt lập
-Biết cách tạo câu có khởi ngữ và các thành
phần biệt lập
- Nghĩa tờng -Hiểu thế nào là nghĩa tờng minh và -Nhận biết và hiểu tác dụng của nghĩa tờng
7
minh và hàm
ý
hàm ý
-Biết điều kiện sử dụng hàm ý trong
câu
-Biết cách sử dụng hàm ý phù hợp
với tình huống giao tiếp
minh và hàm ý trong văn bản
-Biết điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến
ngời nói (viết), ngời nghe (đọc)
Hoạt động
giao tiếp
-Hiểu thế nào là các phơng châm
hội thoại
-Biết vận dụng các phơng châm hội
thoại vào thực tiễn giao tiếp
-Biết cách xng hô trong hội thoại
-Hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp
và cách dẫn gián tiếp
-Nhận biết và hiểu tác dụng của

cách dẫn trực tiếp, gián tiếp trong
các văn bản
-Biết chuyển đổi câu theo lối dẫn
trực tiếp và gián tiếp
-Biết tuân thủ các phơng châm hội thoại
-Nhận biết và sửa đợc các lỗi vi phạm các ph-
ơng châm hội thoại
-Biết các từ ngữ xng hô và sử dụng chúng phù
hợp với đối tợng và tình huống giao tiếp
II. Định hớng dạy kiểu bài LTNN
I. Kiểu bài từ ngữ
1. Mục đích:
- Chính xác hoá vốn từ: sử dụng vốn từ đã có một cách chính xác trong những ngữ cảnh giao tiếp
cụ thể (bức xúc/bức tử, quá độ/quá bộ, hồn nhiên/thản nhiên).
- Phong phú hoá vốn từ: làm giàu vốn từ (văn: văn hoá, văn minh, văn vật, văn hiến, văn minh, văn
đàn, văn chơng, văn vẻ, văn xuôi, văn vần).
- Tích cực hoá vốn từ: tận dụng vốn từ để sử dụng với tần số cao, có hiệu quả (các từ ngữ toàn dân,
thông dụng).
- Hệ thống hoá vốn từ: thấy đợc từ ngữ không tồn tại rời rạc, riêng lẻ mà nằm trong những hệ
thống nhất định (đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, trờng nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ,
từ toàn dân/từ địa phơng/thuật ngữ).
2. Nhiệm vụ:
Cung cấp các đơn vị ngôn ngữ là từ và ngữ (thành ngữ). Các đơn vị ngôn ngữ có đặc điểm:
- Số lợng vô hạn
- Có khả năng sản sinh
- Có giá trị biểu cảm
* Trong các đơn vị ngôn ngữ nói trên, thành ngữ là một dạng đơn vị ngôn ngữ đặc biệt, một số
thành ngữ đợc coi là những tác phẩm văn học cô đọng chứa đựng những nhận thức, những kinh
nghiệm sống và tâm t ớc vọng của nhân dân ta (Đây là chỗ dễ nhầm lẫn thành ngữ với tục ngữ, tức
là ranh giới giữa chúng khá mơ hồ, mong manh).

a. Về lí thuyết:
- Tục ngữ là những phán đoán tơng đối hoàn chỉnh (câu hoàn chỉnh). Ví dụ: Một con ngựa đau cả
tàu bỏ cỏ/Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn/Một trăm gầu tát không bằng một bát nớc ma/Buôn tàu bán bè
không bằng ăn dè để dụm/Một nghìn tiền công không bằng một đồng tiền thởng/Đợc tiếng khen
ho hen chẳng còn/Uống nớc nhớ nguồn/Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Thành ngữ là những cụm từ cố định tơng đơng với từ, đợc dùng nh một từ có sẵn trong kho từ
vựng. Ví dụ: Mẹ tròn con vuông/Đem con bỏ chợ/Ăn cháo đá bát/Mèo mả gà đồng/Chuột chạy
cùng sào/Chó cắn áo rách/Đầu voi đuôi chuột/Tay xách nách mang/Mặt xanh nanh vàng/Tát nớc
theo ma/ Trộm nhảy qua rào/Múa tay trong bị
b. Trong thực tế:
Có hiện tợng nhập nhằng, khó xếp vào tục ngữ hay thành ngữ. Ví dụ: Lời nói đọi máu/Lời
nói gói vàng/Chị ngã em nâng/Lá lành đùm lá rách/Hàng thịt nguýt hàng cá/Chó tha đi mèo tha
8
lại/Ông nói gà bà nói vịt/Đủng đỉnh nh chĩnh trôi sông/Lừ đừ nh ông từ vào đền/Rau nào sâu
ấy/Giỏ nhà ai quai nhà nấy
c. Giải pháp: Phải căn cứ vào ngữ cảnh sử dụng: dùng trong câu nh một đơn vị tơng đơng với từ là
thành ngữ, dùng độc lập nh một câu là tục ngữ.
2. Cách dạy:
a. Đối với nhóm bài về cấu tạo từ (từ đơn, từ phức):
- Dựa vào đơn vị tiếng để hớng dẫn HS hình thành khái niệm từ đơn, từ phức.
- Dựa vào quan hệ ngữ nghĩa giữa các tiếng để hớng dẫn HS hình thành khái niệm từ ghép.
- Dựa vào quan hệ ngữ âm giữa các tiếng để hớng dẫn HS hình thành khái niệm từ láy.
- Dựa vào tổ chức ý nghĩa của từ ghép để hớng dẫn HS nhận diện từ ghép đẳng lập và từ ghép
chính phụ.
- Dựa vào tổ chức ý nghĩa của từ láy để hớng dẫn HS phân biệt từ láy tăng nghĩa và từ láy giảm
nghĩa. Ngoài ra còn rất nhiều từ láy có ý nghĩa biểu trng chỉ có thể hiểu bằng trực cảm ngôn ngữ,
rất khó cắt nghĩa một cách thật gẫy gọn.
b. Đối với nhóm bài về nghĩa của từ ngữ:
- Dựa vào mối quan hệ giữa hình thức và nội dung của từ để hớng dẫn HS hiểu nghĩa của từ có 3
đặc điểm là: tính qui ớc, tính sẵn có, tính bắt buộc.

- Dựa vào ngữ cảnh để hớng dẫn HS nhận biết tính nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ.
- Dựa vào mối quan hệ so sánh về ý nghĩa để hớng dẫn HS nhận biết các hiện tợng đồng âm, đồng
nghĩa, trái nghĩa.
- Dựa vào phạm vi sử dụng để giúp HS nhận biết các lớp từ: toàn dân, địa phơng, biệt ngữ xã hội,
thuật ngữ.
- Dựa vào khả năng định danh và tính hình tợng của thành ngữ để hớng dẫn HS thấy đợc giá trị
thẩm mĩ của thành ngữ.
- Dựa vào mối quan hệ liên tởng giữa nhận thức với đời sống để hớng dẫn HS nhận biết từ tợng
thanh, từ tợng hình.
c. Đối với nhóm bài về tính hệ thống của từ ngữ:
- Dựa vào mối quan hệ giữa t duy (nhận thức) với ngôn ngữ để hớng dẫn HS hiểu bản chất về Cấp
độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Dựa vào tính hệ thống của ngôn ngữ để hớng dẫn HS hiểu bản chất về Trờng từ vựng.
- Dựa vào mối quan hệ giữa sự phát triển của xã hội, sự phát triển của nhận thức để hớng dẫn HS
thấy đợc sự phát triển của từ vựng là một qui luật tất yếu; do đó muốn tồn tại, mỗi cá nhân cần
phải thờng xuyên trau dồi vốn từ cho bản thân.
II. Kiểu bài ngữ pháp
1. Mục đích:
- Bớc đầu rèn luyện năng lực t duy trừu tợng cho HS thông qua việc tổ chức các đơn vị ngôn ngữ
(cụ thể) thành các đơn vị ngữ pháp (trừu tợng).
- Bớc đầu giúp HS thấy đợc khả năng hoạt động vô tận của các đơn vị ngôn ngữ trong những mô
hình có hạn của ngữ pháp.
- Bớc đầu giúp HS thấy đợc mối quan hệ giữa cái bất biến (mẫu chuẩn) với cái khả biến (những
biến thể) của ngữ pháp Tức là vợt qua nguyên tắc ngữ pháp trật tự từ và h từ của tiếng Việt.
2. Nhiệm vụ:
Cung cấp các hiểu biết về các hình thái chức năng của từ (từ loại) và các mô hình cấu trúc
ngôn ngữ (cụm từ, câu, các thành phần chính và các thành phần phụ của câu). Các kiến thức về
chức năng và mô hình ngữ pháp có đặc điểm:
- Số lợng có hạn (từ loại, mô hình câu).
- Không có khả năng sản sinh (có biến thể).

- Không có giá trị biểu cảm (phân biệt với tu từ về câu).
3. Cách dạy:
- Dựa vào chức năng của từ để hớng dẫn HS nhận biết về từ loại (định danh, miêu tả, định tính, phụ
cho từ khác).
- Dựa vào chức năng và khả năng kết hợp của từ để hớng dẫn HS nhận biết về cụm từ.
- Dựa vào mối quan hệ giữa nhận thức và giao tiếp để hớng dẫn HS nhận biết các mô hình về câu.
9
III. Kiểu bài về các biện pháp tu từ:
1. Mục đích:
- Thấy đợc mối quan hệ mật thiết giữa ngôn ngữ giao tiếp và ngôn ngữ hình tợng.
- Tờng minh hoá quan niệm tiếng là bộ mặt của văn qua các biện pháp tu từ về từ và tu từ về câu.
- Thấy đợc sự phát tiển tơng tác giữa ngôn ngữ giao tiếp và ngôn ngữ nghệ thuật (tín hiệu giao tiếp
và tín hiệu thẩm mĩ).
2. Nhiệm vụ:
Cung cấp cho HS các dạng thức tu từ về từ và tu từ về câu, gồm:
- Dạng điển hình và các biến thể.
- Cấu trúc thờng gặp và các phơng tiện ngôn ngữ thờng dùng.
3. Cách dạy:
- Hớng dẫn HS phân tích và khai thác triệt để các ngữ liệu trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị thêm một hệ thống bài tập thực hành bổ trợ phong phú và có giá trị nghệ thuật cao.
IV. Kiểu bài ngữ dụng:
1. Mục đích:
- Thấy đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của hiệu quả giao tiếp bằng ngôn ngữ đối với con ngời.
- Thấy đợc khả năng biểu đạt phong phú và khả năng thuyết phục của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ.
2. Nhiệm vụ:
- Cung cấp cho HS những khái niệm mới, nhng không hoàn toàn xa lạ nh: hành động nói, hội
thoại, nghĩa tờng minh và hàm ý.
- Cung cấp cho HS những hiểu biết về văn hoá giao tiếp dới dạng đơn giản nhất: các phơng châm
hội thoại, xng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

3. Cách dạy:
- Hớng dẫn HS phân tích và khai thác triệt để các ngữ liệu trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị thêm một hệ thống bài tập thực hành phong phú và gần gũi với đời sống hằng ngày của
học sinh nh: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi
III. Xử lí một số đơn vị kiến thức
1. SGK Ngữ văn 6, tập 2, trang 68, có nêu ví dụ về ẩn dụ:
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Có một số em học sinh thắc mắc rằng trong ví dụ trên thì hàng râm bụt mà thắp lên đ-
ợc lửa hồng phải là nhân hoá, chứ không thể là ẩn dụ đợc! Không ít giáo viên đã lúng túng
trong trờng hợp này. Theo chúng tôi, đây là hiện tợng liên tởng kép mà giáo viên cần giải thích
cho học sinh biết để các em có một cái nhìn linh hoạt hơn về các biện pháp tu từ ngữ nghĩa; cụ
thể: thắp là ẩn dụ chỉ hoạt động cách mạng mà khởi đầu là việc ra đi tìm đờng cứu nớc của
Bác, lửa hồng là ẩn dụ chỉ ánh sáng của t tởng Hồ Chí Minh; đồng thời việc gán cho hàng
râm bụt những thuộc tính hoạt động và phẩm chất của con ngời cũng chính là biện pháp nhân
hoá. Nói cách khác, liên tởng bậc 1 là ẩn dụ, bậc 2 là nhân hoá; cả hai cộng hởng để tạo nên
một hình tợng lửa hồng đa nghĩa: ánh sáng t tởng, ánh sáng lí tởng, ánh sáng chân lí, sự bất tử,
ngọn lửa ấm áp của tình đồng chí, tình cảm dân tộc, tình cảm quê hơng, tình bạn, quê hơng cách
mạng, cội nguồn cách mạng, màu hồng của lá quốc kì, màu hồng của máu... Giả định nếu chỉ có
một nghĩa duy nhất (đơn nghĩa tuyệt đối) thì ngôn ngữ nghệ thuật liệu có gì khác với ngôn ngữ
giao tiếp? Hơn nữa, trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta cũng thờng gặp cách gọi tên kiểu nh: rắn/
sọc da, chim/ bạc má, bình gốm/ màu da lơn, chén đất nung/ màu gan gà... Thật ra, rắn sọc da
là một trong những cách gọi tên theo phơng thức liên tởng kép, cụ thể: so sánh ngầm về sự giống
nhau giữa hình thức của một loại rắn với hình thức của một loại da (ẩn dụ), sau đó dùng đặc điểm
về hình thức của con rắn để gọi tên nó (hoán dụ). Liên tởng kép là một phơng thức tơng đối phổ
biến, chính nó đã góp phần tạo nên tính đa nghĩa và tính bất ngờ thú vị cho các hình tợng nghệ
10
thuật; nhng ranh giới giữa chúng đôi khi khá mơ hồ và do đó gây không ít khó khăn cho việc phân
tích những trờng hợp cụ thể, chẳng hạn nh trờng hợp vừa dẫn ở trên.

2. Làm thế nào để phân biệt các câu có chứa từ bị, đợc là câu bị động hay không phải câu bị
động?
Gợi ý:
Cách 1:
Chuyển các câu có chứa bị, đợc thành các câu chủ động tơng ứng, nếu chuyển đợc thì đó
là câu bị động. Ví dụ:
a. Nhà bị ngời ta phá đi.
b. Lan đợc thầy giáo khen.
Ta có thể chuyển thành:
a
1
.Ngời ta phá nhà đi.
b
1
.Thầy giáo khen Lan.
Cách 2:
Câu có chứa bị, đợc phải thoả mãn đồng thời hai yêu cầu:
+ Sau bị, đợc phải có một kết cấu c-v (ngời ta/phá đi, thầy giáo/ khen), trong kết cấu c-v này có
thể lợc bỏ v (Ngôi nhà bị phá đi/Lan đợc khen).
+ Vị ngữ của kết cấu c-v phải là động từ ngoại động (có bổ ngữ đối tợng).
3. SGK Ngữ văn 7, tập 2, trang 64, có nêu ví dụ về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động:
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đợc hạ xuống từ hôm hoá vàng.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã (0) hạ xuống từ hôm hoá vàng.
* Câu (b) là câu bị động lợc bỏ từ đợc (vị trí 0), nhng thể bị động không thay đổi. Tơng tự, ta có
thể gặp: Cơm đã đợc dọn ra/Cơm đã (0) dọn ra; Pháo đã đợc kéo vào trận địa/Pháo đã (0) kéo vào
trận địa... Tuy nhiên cần chú ý:
(1) Không phải trờng hợp nào cũng có thể lợc bỏ từ đợc. Ví dụ: Lan đợc thầy giáo
khen/Cơm đợc dọn ra/Pháo đợc kéo vào trận địa/Trờng đợc nhà nớc tặng Huân chơng...
(2) Cần phân biệt sắc thái ý nghĩa của hai từ đợc và bị để thấy rằng không phải khi

nào cũng có thể lợc bỏ hoặc thay thế chúng một cách tuỳ tiện. Ví dụ:
- Lan đợc thầy giáo nhắc nhở. (sắc thái tích cực)/Lan bị thầy giáo nhắc nhở. (sắc thái tiêu cực)
- Cánh màn điều... đã bị hạ xuống... (Nếu lợc bỏ từ bị thì sắc thái của câu sẽ thay đổi, tức là thái
độ của chủ thể phát ngôn cũng thay đổi).
Hoặc với hai câu: Lan đợc thầy giáo khen/Trờng đợc nhà nớc tặng Huân chơng; nếu lợc bỏ
từ đợc, chúng ta có: Lan thầy giáo khen/Trờng nhà nớc tặng Huân chơng; trong trờng hợp này các
ngữ thầy giáo khen và nhà nớc tặng Huân chơng có thể trở thành định ngữ trong hai câu sau:
- Lan thầy giáo khen // là cán sự Toán của lớp 7A.
- Trờng nhà nớc tặng Huân chơng // là trờng chuẩn Quốc gia.
Tóm lại, trong thực tế, chúng ta có thể gặp dạng câu bị động (b), nhng nên nhớ đó không
phải là dạng câu bị động điển hình.
4. Hiện nay chơng trình, SGK tiếng Việt THCS chọn đơn vị nào làm căn cứ để phân loại từ theo
cấu tạo? Ưu điểm và nhợc điểm của việc lựa chọn đơn vị ấy? Nêu những vấn đề cần lu ý khi dạy
phân loại từ theo cấu tạo ở THCS.
Gợi ý:
Hiện nay chơng trình, SGK tiếng Việt THCS căn cứ vào đơn vị tiếng để phân loại từ theo
cấu tạo.
(I) Ưu điểm và nhợc điểm:
(1) Ưu điểm:
- Phù hợp với đặc điểm đơn lập của tiếng Việt.
- Phù hợp với khả năng nhận biết, ghi nhớ, viết chính tả của ngời bản ngữ.
11
- Phù hợp với đặc điểm t duy cụ thể của HS THCS.
(2) Nhợc điểm:
- Gây khó khăn trong việc phân loại một số từ nh: từ vay mợn tiếng ấn-Âu (ra-đi-ô,
pê-ni-xê-lin, ma-két-tinh), từ ghép ngẫu kết (mặc cả, bồ hóng, bù nhìn, bồ kết, tắc kè, ễnh
ơng), từ láy giả (ba ba, chuồn chuồn, thuồng luồng, cào cào)
(II) Những vấn đề cần lu ý:
(1) Không đa các từ ghép ngẫu kết và từ vay mợn làm ngữ liệu để hình thành khái niệm khi
dạy học. Ví dụ: bồ kết, bồ hóng, bù nhìn, mặc cả, tắc kè, ễnh ơng, mắc cọt, ác là, chão chuộc, chèo

bẻo, bồ các, mồ hôi, a-pa-tít, pô-pơ-lin, in-tơ-nét, ma-két-tinh, ra-đi-ô
(2) Nếu các tiếng trong từ vừa có quan hệ về âm, vừa có quan hệ về nghĩa thì u tiên nghĩa,
gọi là từ ghép. Ví dụ: đi đứng, tơi tốt, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, học hỏi, hoa hồng,
cá cơm, cá cảnh, đền đài, đất đai, ruộng rẫy, chùa chiền
(3) Các từ có quan hệ về âm nhng không xác định đợc hình vị gốc vẫn xếp vào từ láy (bản
chất là các từ đơn đa âm). Ví dụ: chuồn chuồn, cào cào, ba ba, chôm chôm, thuồng luồng
(4) Một số từ có quan hệ về âm nhng đợc viết bằng các con chữ khác nhau vẫn gọi là từ
láy (thực ra là phụ âm /k/ đợc ghi bằng 3 con chữ: c, k, q). Ví dụ: cò kè, ki cóp, keo cú, cao kều,
qui củ, quỉ kế, cong queo, cuống quýt, công kênh, cập kênh
(5) Một số từ mà các tiếng trong từ không có phụ âm đầu vẫn đợc xếp vào từ láy (chúng có
quan hệ hài thanh, tức là thanh điệu có cùng âm vực cao hoặc thấp. Ví dụ: êm ái, êm ả, ấm áp, ấm
ức, ốm o, ầm ĩ, óc ách, inh ỏi, ồn ã, oai oái
(6) Không xếp từ Hán Việt vào từ láy. Ví dụ: mĩ mãn, lục tục, tinh tú, bao biện, nhũng
nhiễu, nhã nhặn, lẫm liệt, hội hoạ, thi th, hải hà, biên niên, bức bách, lí luận, lao lung, lao lí, thất
thố, ban bố
5. Tại sao trong tiếng Việt có nhiều hiện tợng nhập nhằng nh vậy? Nêu cách khắc phục hiện tợng
ấy?
Gợi ý:
Trớc hết cần phải nói rằng, hiện tợng lỡng khả (nhập nhằng: vừa là A, vừa là B hoặc khi là
A, khi là B) là một trong những nhân tố làm nên vẻ đẹp của ngôn ngữ nói chung, tiếng Việt nói
riêng. Tuy nhiên, đối với học sinh phổ thông (tiểu học và THCS) thì hiện tợng này có gây ra những
khó khăn trở ngại nhất định. Chẳng hạn việc phân biệt giữa từ đơn đích thực với từ đơn đa âm, giữa
từ láy đích thực với từ láy giả, giữa từ láy với từ ghép, giữa từ ghép với cụm từ tự do, giữa thực từ
(danh từ, động từ, tính từ) với các h từ (trợ từ, thán từ, tình thái từ), giữa thành phần chính với các
thành phần phụ, thành phần biệt lập của câu không phải bao giờ cũng tờng minh theo kiểu hai
năm rõ mời; do đó SGK Ngữ văn luôn nhắc nhở chúng ta là phải dựa vào văn cảnh và hoàn cảnh
giao tiếp để xử lí thoả đáng các hiện tợng đó. Nói xử lí thoả đáng tức là muốn nói đến một giải
pháp s phạm vận dụng trong một tiết học, bài học, lớp học, bậc học cụ thể; giải pháp s phạm ấy
có thể tạm thời vi phạm nguyên tắc khoa học, nhng trớc mắt, nó lách qua tính hàn lâm rắc rối
để đạt tới sự giản dị, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của lứa tuổi học sinh. Ví dụ: các từ ba ba, cào

cào, chuồn chuồn, chôm chôm, thuồng luồng vốn không phải là từ láy, thậm chí nó rất xa lạ với
từ láy (thực chất nó chỉ là những từ định danh nh: nhà, xe, biển, trời, tàu, thuyền); nhng giải
pháp s phạm cho phép coi chúng là từ láy, sau này học cao lên, học sinh sẽ hiểu bản chất của vấn
đề. Hoặc các tổ hợp tổ ong, tai voi, vi tính đợc coi là từ ghép thì cũng phải thừa nhận các
tổ hợp than tổ ong, quạt tai voi, máy vi tính là từ ghép thôi! Nếu bắt bẻ tổ ong chỉ là cụm từ,
trong đó tổ là danh từ trung tâm, còn ong là định ngữ (giống nh: tổ kiến, tổ chim, tổ mối) thì
chúng ta sẽ đẩy học sinh vào một cái mê hồn trận hàn lâm bế tắc tuyệt đối! Hoặc câu Khi mặt
trời lặn, chúng tôi lên đờng, chúng ta thừa nhận đây là câu đơn có trạng ngữ nh sau:
a. Trạng ngữ Khi mặt trời lặn có cấu tạo là một cụm danh từ, trong đó:
- Khi: danh từ trung tâm
- mặt trời lặn: cụm C V làm định ngữ
b. Nòng cốt câu: chúng tôi lên đờng
12
Nhng lại có ý kiến phản bác và cho rằng đây là câu ghép. Giải pháp s phạm coi đây là câu
đơn có trạng ngữ. Hoặc một câu khác: Tiếng suối chảy róc rách. Có hai ý kiến:
a. Phân tích câu nh sau: Tiếng suối // chảy róc rách (hai vạch song song phân định thành phần chủ
ngữ và thành phần vị ngữ)
b. Phân tích câu nh sau: Tiếng suối chảy // róc rách
Về lí thuyết mà nói thì trong một ngữ đoạn (tổ hợp từ, cụm từ), khi có động từ và tính từ
đi liền nhau thì bao giờ động từ cũng là trung tâm và tính từ làm bổ ngữ cho động từ, ví dụ:
- chảy róc rách/róc rách chảy
- trôi lững lờ/lững lờ trôi
- đi thong thả/thong thả đi
- chạy vội vàng/vội vàng chạy
- nói khe khẽ/khe khẽ nói

Thế nhng trong câu cụ thể trên thì tổ hợp từ Tiếng suối chảy làm thành một cụm danh từ,
trong đó tiếng là danh từ trung tâm, suối chảy là cụm C V làm định ngữ cho tiếng; tức là
ý kiến (b) đúng. Nói cách khác, trờng hợp này nhập nhằng ở chỗ: động từ chảy không ghép
với tính từ róc rách (thực ra là từ tợng thanh) để tạo thành một cụm từ theo lí thuyết đã trình bày

ở trên, mà chảy nằm trong biên chế của cụm danh từ tiếng suối chảy. Cái khó là ranh giới để
xác định chảy nằm ở đâu, gắn với từ hoặc cụm từ nào là cực kì mơ hồ!

6. Khi định nghĩa về từ và tiếng, SGK Ngữ văn 6, tập 1, viết: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
dùng để đặt câu. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc
nhiều tiếng là từ phức; vậy thì có thể căn cứ vào dấu hiệu nào để phân biệt tiếng với từ đơn?
Gợi ý:
Từ trong tiếng Việt không biến đổi về hình thức ngữ âm (dù chúng nằm trong từ điển, trong
cụm từ, trong câu, trong đoạn văn, trong văn bản; hay giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu), tức là
bất biến về hình thái; do đó muốn phân biệt tiếng với từ đơn bắt buộc phải dựa vào ngữ
cảnh. Ví dụ, khi ta nói:
- Ghép tiếng bàn với tiếng ghế, ta có từ ghép bàn ghế/Nghĩa của từ ghép bàn ghế khái
quát hơn nghĩa của hai tiếng bàn và ghế khi chúng độc lập tạo từ/Về từ loại, bàn ghế là danh
từ
- Từ bàn có nghĩa là: sự vật nhân tạo, làm bằng nguyên liệu rắn, có mặt phẳng cách mặt nền
bằng độ cao của chân (bốn chân, hai chân, một chân), dùng để đặt đồ đạc, viết lách, tiếp
khách/Về cấu tạo, bàn là từ đơn/Về từ loại, bàn là danh từ
- Từ ghế có nghĩa là: sự vật nhân tạo, làm bằng nguyên liệu rắn, có mặt phẳng cách mặt nền
bằng độ cao của chân (bốn chân, hai chân, một chân), có hoặc không có tựa lng và tay ngai, dùng
để ngồi/Về cấu tạo, ghế là từ đơn/Về từ loại, ghế là danh từ (Xem thêm câu 9).
* Có tác giả cho rằng trong tiếng Việt có 3 phơng thức cấu tạo từ là:
(1) Phơng thức từ hoá hình vị: Tác động vào một hình vị để biến nó thành một từ mà không cần
phải thêm bớt gì vào hình thức ngữ âm của nó, đó là các từ đơn. Ví dụ: nhà, bàn, đi, xanh
(2) Phơng thức ghép hình vị: Tác động vào hai hoặc hơn hai hình vị, làm cho chúng kết hợp với
nhau và mang đầy đủ những đặc điểm về ý nghĩa và ngữ pháp của một từ, đó là các từ ghép. Ví dụ:
nhà cửa, quần áo, xe đạp, máy khâu, thuốc ho
(3) Phơng thức láy hình vị: Tác động vào một hình vị gốc, làm cho hình vị đó sản sinh một hoặc
hơn một hình vị láy (giống hình vị gốc toàn bộ hoặc bộ phận), cả hình vị gốc và hình vị láy tạo
thành một chỉnh thể mang đầy đủ những đặc điểm về ý nghĩa và ngữ pháp của một từ, đó là các từ
láy. Ví dụ: xanh xanh, đẹp đẽ, lạnh lùng

(Xem Đỗ Hữu Châu: Từ vựng Ngữ nghĩa tiếng Việt.
NXB GD HN, 1981)
Nh vậy, nếu coi tiếng = hình vị, ta có hai bậc đơn vị ngôn ngữ là:
a. Bậc 1: tiếng (hình vị) là đơn vị gốc để cấu tạo nên từ đơn, từ ghép, từ láy.
b. Bậc 2: từ, trong đó:
13
- Từ đơn là sản phẩm của phơng thức từ hoá hình vị.
- Từ ghép là sản phẩm của phơng thức ghép hình vị.
- Từ láy là sản phẩm của phơng thức láy hình vị.
7. Các từ ghép nh nhà cửa, quần áo, xăng dầu, đi đứng, cời nói, đen trắng, lớn nhỏ có thể nói là
do hai từ đơn có nghĩa ghép lại với nhau đợc không? Tại sao?
Gợi ý:
Không thể nói là do hai từ đơn ghép lại đợc, vì:
- Thứ nhất, tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Thứ hai, khi ghép các từ với nhau sẽ có cụm từ, tức là các từ ghép trên sẽ phải trở về dạng: nhà và
cửa, quần và áo, xăng và dầu
* Từ đơn là những từ một hình vị. Về mặt ngữ nghĩa, chúng không lập thành những hệ thống có
một kiểu ngữ nghĩa chung. Chúng ta lĩnh hội và ghi nhớ nghĩa của từng từ một riêng rẽ. Kiểu cấu
tạo không đóng vai trò gì đáng kể trong việc lĩnh hội ý nghĩa của từ.
Đại bộ phận các từ đơn thuần Việt hay đã Việt hoá là từ đơn một âm tiết (âm tiết = tiếng).
Các từ đơn một âm tiết tuy có số lợng không lớn lắm song mang những đặc trng ngữ nghĩa chủ yếu
của từ vựng tiếng Việt. Với những đặc trng ngữ nghĩa đó, chúng sẽ đợc dùng để cấu tạo hàng loạt
từ phức (dĩ nhiên lúc này chúng là hình vị, không còn t cách từ nữa ).
(Đỗ Hữu Châu. Sách đã dẫn)
Nh vậy, tiếng có thể từ hoá thành từ đơn và cũng có thể tạm thời từ bỏ t cách từ
đơn để trở về làm tiếng trong từ ghép, từ láy. Quá trình này diễn ra thờng xuyên, liên tục; nhng
vô cùng mơ hồ, do đó chúng ta chỉ có thể nhận thức bằng t duy trừu tợng chứ không thể tri giác đ-
ợc.
8. Nói Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị, nhng có nhiều từ không biểu thị nội dung nào cả,
nh và, với, cùng, đã, sẽ, đang chẳng hạn thì có gì mâu thuẫn với định nghĩa không?

Gợi ý:
Nh câu trên đã trình bày, ở bậc 1, chúng ta có 3 loại hình vị (tiếng):
a. Hình vị có ý nghĩa từ vựng xác định (nhà, bàn, đi, xanh)
b. Hình vị không có ý nghĩa từ vựng xác định (và, với, cùng, đã, sẽ, đang)
c. Hình vị biên: chỉ kết hợp với một số hình vị nhất định để tạo thành từ ghép và không kết hợp với
các hình vị nào khác nữa (róm trong sâu róm, xít trong bọ xít, nẹt trong bọ nẹt, hâu trong diều hâu,
hấu trong da hấu)
Khi đi qua cơ chế cấu tạo từ theo phơng thức từ hoá hình vị, hai loại hình vị (a) và (b) sẽ
sản sinh ra các từ đơn có ý nghĩa từ vựng xác định (thực từ) và các từ đơn không có ý nghĩa từ
vựng xác định (h từ). Các từ đơn không có ý nghĩa từ vựng xác định, nhng vẫn có ý nghĩa ngữ pháp
và chúng đợc coi là các từ công cụ, tức là vẫn có một nội dung nào đó nhất định.
Ví dụ:
- đã: thờng có dấu hiệu ý nghĩa chỉ thời quá khứ: đã đi Hà Nội.
- đang: thờng có dấu hiệu ý nghĩa chỉ thời hiện tại: đang đi Hà Nội.
- sẽ: thờng có dấu hiệu ý nghĩa chỉ thời tơng lai: sẽ đi Hà Nội.
Nói cách khác, hiểu theo nghĩa rộng, định nghĩa trên không có gì mâu thuẫn cả.
9. Khi nói ẩn dụ chỉ có vế B, còn vế A bị lợc bỏ thì đối với các ví dụ về so sánh có thể lợc bỏ
vế A để gọi là ẩn dụ đợc không? Tại sao?
Gợi ý:
Trong Toán học có một chân lí xanh rờn tới muôn đời mà ai ai cũng biết là: Hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau, nhng hai góc bằng nhau cha chắc đã đối đỉnh!. Dẫu biết rằng mọi sự so sánh
đều khập khiễng, nhng đôi khi chúng ta chẳng có cách diễn đạt nào có thể hay hơn đợc phép so
sánh! Chẳng hạn nh câu hỏi trên, có thể nói ẩn dụ là so sánh đã lợc bỏ vế A, nhng lợc bỏ vế A
của so sánh cha chắc đã là ẩn dụ!.
Ví dụ về ẩn dụ:
14
- Thuyền về có nhớ bến chăng / Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
- Con cò ăn bãi rau răm / Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai
- Gió đa cây cải về trời / Rau răm ở lại chịu lời đắng cay


Vế B trong các ẩn dụ trên là: thuyền, bến, con cò, rau răm, cây cải, rau răm. Thông qua
liên tởng, ngời đọc có thể tìm ra mối liên hệ giữa vế B ấy với một đối tợng hoặc thuộc tính, tâm
trạng nào đó trong đời sống tinh thần của con ngời. Các ẩn dụ này xuất hiện và ngay lập tức nó đã
mang tính lịch sử, nghĩa là không thể sửa chữa, thêm bớt đợc nữa (trừ các dị bản). Tuỳ thuộc vào
trình độ, vốn sống, năng khiếu mà mỗi ngời có quyền hiểu cái B ấy là gì? Tại sao?
Ví dụ về so sánh:
- Thân em nh ớt trên cây / Càng tơi ngoài vỏ càng cay trong lòng
- Đôi ta gặp đợc nhau đây / Nh con bò gầy gặp bãi cỏ hoang
- Anh em nh thể chân tay / Dại khôn cũng một mẹ thầy sinh ra
Các so sánh này cũng mang tính lịch sử, nghĩa là ta không thể tuỳ tiện bỏ vế A đi và bảo
rằng đó là ẩn dụ; chẳng hạn nếu bỏ anh em đi thì ta phải sáng tác lại sao cho chân tay có thể
giúp cho ngời đọc lần ra đợc mối liên hệ giữa chân tay với anh em và phù hợp với ý nghĩa của
dòng thứ hai: Dại khôn cũng một mẹ thầy sinh ra! Thêm một so sánh nữa: sinh ra là con trai hay
con gái cũng mang tính lịch sử rồi, không thể có chuyện con trai nuôi tóc dài chấm gót và mặc
quần áo con gái để gọi là con gái đợc; ngợc lại con gái cũng không thể húi cua và mặc com lê để
gọi là con trai đợc!
10. Đề nghị nói thêm về cách phân biệt từ ghép với cụm từ tự do.
Gợi ý:
Từ trong tiếng Việt không biến đổi về hình thái, đó là một đặc điểm cơ bản về loại hình, nhng
đồng thời cũng là một nguyên nhân làm đau đầu những ai nghiên cứu và dạy học tiếng Việt.
Bình thờng, khi dùng từ để giao tiếp (nói, viết), do quán tính về ngữ nghĩa và trong một ngữ
cảnh xác định, các nhân vật giao tiếp đều thông hiểu những điều cần trao đổi; do đó không mấy ai
lại căn vặn, chẳng hạn: cơm rợu là từ hay cụm từ?! Thế nhng, khi buộc phải gọi tên đơn vị
ngôn ngữ ấy ra thì chúng ta lại không thể trả lời nớc đôi đợc!
So sánh:
(1.a) Đổ cơm rợu vào nồi để nấu rợu/ (cơm rợu: chỉ một sự vật làm nguyên liệu nấu rợu = từ
ghép)
(1.b) Dọn cơm rợu để mời khách/ (cơm + rợu = cụm từ)
(2.a) Anh mua bàn gỗ hay bàn đá? (bàn gỗ, bàn đá = từ ghép)
(2.b) Trong phòng học có rất nhiều bàn gỗ/ (bàn gỗ = cụm từ)

(3.a) Hàng trăm nữ sinh mặc áo dài đi đón khách/ (áo dài = từ ghép)
(3.b) áo dài so với chiều cao của cậu/ (áo dài = cụm từ)
(4.a) Năm nghìn một bông hoa hồng/ (hoa hồng = từ ghép)
(4.b) Hoa hồng có thể tạo ra cảm giác ấm cúng hơn hoa trắng/ (hoa hồng = cụm từ)
(5.a) Vua cha, vua con và thần dân trên dới một lòng/ (vua cha = cụm từ)
(5.b) Vua cha truyền ngôi cho Lang Liêu/ (vua cha = từ ghép)
(6.a) Tớng sĩ một lòng phụ tử/ (tớng + sĩ = tớng và sĩ = cụm từ)
(6.b) Nếu phải chọn giữa tớng sĩ và thần dân thì ta sẽ chọn thần dân/ (tớng sĩ chỉ một loại
đối tợng khác với thần dân = từ ghép)
(7.a) Than tổ ong, than đá, than bùn, than qua lửa... đều có thể dùng làm chất đốt đợc/ (than tổ
ong = cụm từ)
(7.b) Dùng than tổ ong tuy có tiện lợi, nhng cũng có hại cho sức khoẻ/ (than tổ ong = từ ghép)
...
Ranh giới giữa từ ghép và cụm từ thờng khá mơ hồ, do đó khó mà giải thích cho ngời khác
tâm phục khẩu phục đợc, đây có thể coi là một trong những vấn đề muôn thuở của tiếng Việt.
Kinh nghiệm để có một câu trả lời gần đúng là:
15
- Từ ghép thờng đợc dùng để chỉ một sự vật, sự kiện, hiện tợng nhất định; ý nghĩa của nó có tính
khái quát, cấu trúc của nó chặt chẽ (không xen vào giữa hai tiếng một tiếng khác đợc). Còn cụm
từ thờng đợc dùng để miêu tả một sự vật, hiện tợng...; ý nghĩa cụ thể hơn; có thể xen các tiếng
khác vào giữa hai tiếng.
+ Ví dụ (2.a): Chọn mua một trong hai sự vật cùng loại, cụ thể, có sự khác nhau về nguyên
liệu, giá cả...
+ Ví dụ (2.b): bàn gỗ = bàn làm bằng gỗ
- Ngoài ra, khi muốn xác định đợc từ ghép trong một văn bản cụ thể, chúng ta còn phải lu ý đến
mối quan hệ giữa chúng với các từ đơn và từ láy. Ví dụ: thử nhận diện từ đơn, từ ghép, từ láy
trong các đoạn văn hoặc văn bản sau:
a. Một/ đêm/, chàng/ nằm mộng/ thấy/ thần/ đến/ bảo/:
- Trong/ trời đất/, không gì /quí/ bằng/ hạt gạo/. Chỉ có/ gạo/ mới/ nuôi sống/ con ngời/ và/ ăn/
không/ bao giờ/ chán/. Các/ thứ khác/ tuy/ ngon/, nhng/ hiếm/, mà/ ngời/ không/ làm ra/ đợc. Còn/

lúa gạo/ thì/ mình/ trồng lấy/, trồng nhiều/ đợc nhiều. Hãy/ lấy/ gạo/ làm bánh/ mà/ lễ/ Tiên vơng.
(Bánh chng, bánh giầy)
b. Giặc/ đã/ đến/ chân/ núi/ Trâu. Thế nớc/ rất/ nguy/, ngời ngời/ hoảng hốt/. Vừa/ lúc/ đó/, sứ giả/
đem/ ngựa sắt/, roi sắt/, áo giáp sắt/ đến. Chú/ bé/ vùng dậy/, vơn vai/ một/ cái/ bỗng/ biến thành/
một/ tráng sĩ/ mình/ cao/ hơn/ trợng/, oai phong/, lẫm liệt/. Tráng sĩ/ bớc/ lên/ vỗ/ vào/ mông
ngựa/. Ngựa/ hí/ dài/ mấy/ tiếng/ vang dội/. Tráng sĩ/ mặc/ áo giáp/, cầm/ roi/, nhảy/ lên/ mình
ngựa/. Ngựa/ phun/ lửa/, tráng sĩ/ thúc/ ngựa/ phi/ thẳng/ đến/ nơi/ có/ giặc/, đón đầu/ chúng/ đánh
giết/ hết/ lớp/ này/ đến/ lớp/ khác/, giặc/ chết/ nh/ rạ/. Bỗng/ roi sắt/ gãy/. Tráng sĩ/ bèn/ nhổ/
những/ cụm tre/ cạnh đờng/ quật/ vào/ giặc/. Giặc/ tan vỡ/. Đám/ tàn quân/ giẫm đạp/ lên/ nhau/
chạy trốn/, tráng sĩ/ đuổi/ đến/ chân/ núi/ Sóc/ (Sóc Sơn). Đến/ đấy/, một mình/ một ngựa/, tráng
sĩ/ lên/ đỉnh/ núi/, cởi/ giáp sắt/ bỏ lại/, rồi/ cả/ ngời/ lẫn/ ngựa/ từ từ/ bay/ lên/ trời/.
(Thánh Gióng)
c. Phố/ nhỏ/. Chiều/ nào/ cũng/ vậy/, ngời ta/ thấy/ một/ đôi/ vợ chồng/ già/ đa/ nhau/ đi/ dạo/. Bà
cụ/ tóc/ bạc phơ/ ngồi/ trên/ chiếc/ xe lăn/, nét mặt/ vô cảm/, đôi/ chân/ teo tóp/. Ông lão/ đẩy/ xe/
nhẹ nhàng/, tấm/ lng/ còng/ xuống/ nh/ đang/ chống chọi/ với/ cả/ gánh nặng/ cuộc đời/!
Cũng/ một/ chiều/ nh/ vậy/, khi/ hoàng hôn/ đã/ rủ/, trời/ se lạnh/ làm/ ta/ có/ cảm giác/
đơn côi/ muốn/ thật/ nhanh/ trở về/ tổ ấm/. Ông lão/ đa/ bà cụ/ đi/ đợc/ mấy/ vòng/ đã/ định/ về/
nhà/ kẻo/ lạnh/, chợt/ nghe/ tiếng/ đàn/ bập bùng/ với/ giọng/ hát/ khê nồng/ đang/ tiến/ lại/ gần/.
Cha con/ ngời/ hát xẩm/. Ngời cha/ còn/ trẻ/ nhng/ trông/ tàn tạ/, cặp/ kính đen/ trên/ mắt/ đang/
dò dẫm/ từng/ bớc/ theo/ dây dẫn/ của/ đứa/ con gái/. Chiếc/ đàn/ ghi ta/ cũ/, bộ/ loa/ cũ/ và/
giọng/ ca/ cũng/ cũ/ Đi/ về/ đâu/ hỡi/ em/? Khi/ trong/ lòng/ không/ chút/ nắng/!.... Đứa/ con
gái/ nhỏ gầy/ mặc/ bộ/ đồ/ rộng/ thùng thình/, nhem nhuốc/, chiếc/ loa/ lặc lè/ bên/ hông/. Em/ đi/
phía/ trớc/, cha/ đi/ phía/ sau/, dây loa/ cũng/ là/ sợi dây/ để/ dẫn/ cha/ đi theo/ mình/. Vừa/ đi/ em/
vừa/ chìa/ mũ/ ra/ để/ xin/ tiền. Gặp/ bất kì/ ai/ em/ đều/ xin/. Đến/ bất cứ/ quán/ nào/, em/ cũng/
rẽ/ vào/. Nhẫn nhục/ và/ cam chịu/!
Khi/ đến/ trớc/ mặt/ bà lão/, em/ cũng/ chìa/ mũ/ ra/ xin/ theo/ thói quen/, bởi/ trái tim/ non
nớt/ của/ em/ đã/ cảm nhận/ đợc/ gì/ đâu/! Chỉ/ thấy/ bà lão/ bàn tay/ run run/ lần sờ/ trong/ túi
áo/, tìm/ mãi/ đợc/ hai/ tờ/ 500đ/ đã/ cũ nát/, nâng niu/ đặt/ vào/ mũ/ em/. Nét mặt/ bà/ chứa chan/
niềm/ thơng cảm/!
Ông lão/ lặng/ đi/ hồi lâu/. Từ/ khoé mắt/ già nua/, hai/ giọt lệ/ rơi/ xuống/ vai áo/ bà!

(Xuân Đoàn: Lòng trắc ẩn Viết ngắn. Báo GD&TĐ. Số 12/ 27.1.2007)
* Vạch chéo (/) là ranh giới giữa các từ.
Tuy nhiên, ngay cả khi đã thừa nhận các đơn vị ngôn ngữ nào đó là từ ghép thì chúng ta lại có thể
gặp phải một khó khăn khác, đó là tính không ổn định về cấu trúc và ngữ nghĩa của chúng. Ví dụ:
a.
- Nhóm có mẫu A và B nói chung: áo quần, sách vở, cây cỏ, điện máy, xăng dầu
- Nhóm có mẫu A giống nh B: than tổ ong, than quả bàng, mắt lá răm, mũi dọc dừa, mặt chuột
kẹp
- Nhóm không có mẫu ổn định: sân bay, mát tay, thối mồm, to đầu, xấu bụng
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×