Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

HỘI NGHỊ PARI (1968 – 1973)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.33 KB, 35 trang )

HỘI NGHỊ PARI (1968 – 1973)

Giảng viên: Thầy NGUYỄN MẠNH HỒNG
Thực hiện:

LÊ VĂN TUÂN
TRẦN MAI LỆ TUYỀN


HỘI NGHỊ PARI

1.
-.
-.

Bối cảnh trước hội nghị
CLCT đặc biệt phá sản: “VNCH dường như trên bờ vực sụp đổ hoàn toàn”
Mỹ đưa quân vào MNVN thực hiện CLCT cục bộ: Tìm & diệt + Ném bom
MB.

-.

1966, chiến thắng Núi Thành, tấn công sb Tân Sơn Nhất.

-.

Mỹ bắt đầu đề cập tới việc đàm phán

1/1967: Johnson tuyên bố sẵn sàng đàm phán



HỘI NGHỊ PARI

1.
-.

Bối cảnh trước hội nghị
Sự kiện Tết Mậu Thân 1968

-.

Giáng đòn quyết định vào CLCT cục bộ
Buộc Mỹ - ngụy xuống thang chiến tranh
Mỹ rút dần quân
Tuyên bố cử người đàm phán với VNDCCH

4/1968, CPVNDCCH tuyên bố bắt đầu tiếp xúc với đại diện Mỹ khi Mỹ chấm dứt
chống phá nước VNDCCH


HỘI NGHỊ PARI

1.
-.

Bối cảnh trước hội nghị
Mỹ trì hoãn: chọn địa điểm, đòi VNDCCH có hành động tương xứng
5/5/1968, ta tiến công đợt 2 (Mậu Thân 68) đánh gục ý chí hòa hoãn của Mỹ
13/5/1968: Hội nghị Paris bắt đầu.



HỘI NGHỊ PARI
2. Địa điểm tổ chức: Trung tâm Hội nghị Quốc tế phố Kleber, Paris
3. 4 giai đoạn đàm phán

-

Gđ 1: 13/5/1968 – 31/10/1978
Gđ 2: 1/11/1968 – 18/1/1969
Gđ 3: 25/1/1969 – 24/3/1972
Gđ 4: 8/10/1972 – 27/1/1973


HỘI NGHỊ PARI
4. Thành phần tham gia

VNDCCH

MỸ

MTDTGPMNVN

VNCH

(CHMNVN)

-

Xuân Thủy
Hà Văn Lâu
Phan Hiền

Nguyễn Thành Lê
Nguyễn Minh Vỹ
Lê Đức Thọ
Nguyễn Duy Trinh

-

Avarell Harriman
Cupruc Vance
Phillppe Harib
William Jordan
H. Cabot Lodge
H. Kissinger
William Rogers

-

Trần Bửu Kiếm
Nguyễn Thị Bình
Lý Văn Sáu

-

Đặng Văn Lâm
Nguyễn Cao Kỳ
Trần Văn Lắm


HỘI NGHỊ PARI
5. Quá trình đàm phán

5.1. Giai đoạn 1 (13/5/1968 – 31/10/1968)

-

2 phái đoàn: VNDCCH và Mỹ
28 phiên họp cấp cao, 12 cuộc gặp riêng cấp cao,
Giai đoạn Mỹ trì hoãn thảo luận nghiêm túc.
Lập trường MTDTGPMNVN:

-

Quyền dân tộc tự quyết
Đất nước, dân tộc VN là 1, chỉ tạm thời chia cắt
Nội bộ VN do người VN giải quyết.


HỘI NGHỊ PARI
5. Quá trình đàm phán
5.1. Giai đoạn 1 (13/5/1968 – 31/10/1968)

-

Lập trường Mỹ: không đề cập tới việc thống nhất.

-

Đòi tôn trọng DMZ17
VNDCCH xuống thang chiến tranh
Mỹ & VNDCCH cùng rút quân


Lập trường VNDCCH: yêu cầu Mỹ

-

Trước tiên, chấm dứt ném, bắn MB
Chấm dứt mọi hđ chống phá khác
Thực hiện không đk


HỘI NGHỊ PARI
5. Quá trình đàm phán
5.1. Giai đoạn 1 (13/5/1968 – 31/10/1968)

-

Mỹ vòng vo, kéo dài thời gian: đợi kết quả Chiến dịch Sấm Rền (2/3/1965 – 1/1/1968) +
phản công trên chiến trường trong sự kiện Mậu Thân

-

(ở mặt trận: ta mở đợt tiến công thứ 3 (17/8/1968 – 30/9/1968) đánh gục ý chí thảo luận
vòng vo của Mỹ)

-

Mỹ và VNDCCH bắt đầu xúc tiến thương lượng bí mật


HỘI NGHỊ PARI
5. Quá trình đàm phán

5.2. Giai đoạn 2 ( 1/11/1968 – 18/1/1969)

-

Xoay quanh vđ hình thức & thành phần tham gia
Thiệu muốn đàm phán độc lập với CHMNVN
Sau đó muốn liên minh đàm phán.
7/12/1968 – 15/1/1968: đàm phán yếu tố kỹ thuật, thủ tục, bình đẳng đoàn.
18/1/1969: thống nhất ngôn ngữ, bố trí chỗ ngồi, quy định quay phim – ghi âm, quy định
với báo chí


HỘI NGHỊ PARI
5. Quá trình đàm phán
5.3. Giai đoạn 3 (25/1/1969 – 21/3/1972): bế tắc

-

25/1/1969: 4 bên họp phiên đầu tiên
Cho tới tháng 5/1969: 14 phiên tranh luận nhưng không tiến triển
8/5/1969: CHMNVN đưa ra giả pháp hòa bình 10đ:

-

Tôn trọng độc lập, thống nhất, toàn vẹn VN theo Geneva 1954 về VN
Mỹ và đòng minh rút quân, hủy ccqs khỏi VN
VN tự quyết - Thương lượng thả tù binh
Các phe phái lập chính phủ liên hiệp lâm thời



HỘI NGHỊ PARI
5. Quá trình đàm phán
5.3. Giai đoạn 3 (25/1/1969 – 21/3/1972): bế tắc

-

14/5/1969: Mỹ đưa ra đề xuất 8đ: tất cả ll không thuộc MN đều phải rút quân
12/6/1969: ông Hà Văn Lâu tuyên bố công nhận CHMNVN là hợp pháp duy nhất lại MN

-

23 nước công nhận, 21 đặt qh ngoại giao

*Bối cảnh: dân Mỹ suy giảm ủng hộ mạnh
Mỹ thực hiện VNH chiến tranh + Ngoại giao với TQ để cô lập VNDCCH
Mỹ bắt đầu chiếm ưu thế


HỘI NGHỊ PARI
5. Quá trình đàm phán
5.3. Giai đoạn 3 (25/1/1969 – 21/3/1972): bế tắc
Mỹ tiếp tục lảng tránh các vđ chính đợi Quân Giải phóng gục thì đi đến kết thúc đàm
phán + họp kính nhiều lần + không công khai thông tin với báo chí

-

VNDCCH tẩy chay 35 phiên họp
CHMNVN tẩy chay 33 phiên họp
Hội nghị bế tắc



HỘI NGHỊ PARI
5. Quá trình đàm phán
5.3. Giai đoạn 3 (25/1/1969 – 21/3/1972): bế tắc

-

Trước tình hình đó:
21 – 22/11/1970: Mỹ ném bom MB
17/12/1970: tuyên bố 3đ của trưởng CHMNVN:

-

Sẽ tiến hành ngừng bắn với cả Mỹ & ngụy
ĐK: Mỹ & đồng minh rút toàn bộ nhân lực khỏi MN trước 1/7/1971
Và: sau khi CPLT liên hiệp được lập
Mỹ không đề cập đến chuyện ngừng bắn & mở rộng hội nghị


HỘI NGHỊ PARI
5. Quá trình đàm phán
5.3. Giai đoạn 3 (25/1/1969 – 3/1972): bế tắc

-

Cục diện chiến trường:

-

8/2 – 24/3/1971: Lam Sơn 719

4 – 5/1971: Ngụy phản công thất bại

Mỹ - ngụy mất thế chủ động trên chiến trường

-

Từ đây Mỹ lảng tránh việc rút quân + hướng sự chý ý tới vđ tù binh

-

Đàm phán bế tắc

- 23/3/1972: Mỹ tuyên bố ngừng đàm phán vô thời hạn


HỘI NGHỊ PARI
5. Quá trình đàm phán
5.4. Giai đoạn 4 (8/10/1972 – 27/1/1973)

-

8/10/1972, đàm phán trở lại.
Dự thảo “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”:

-

Chỉ ngừng bắn ở MN
Mỹ và đồng minh rút quân lực khỏi MNVN
Trao trả tù binh và dân thường trong 2 tháng
Tập kết tại chỗ, tiến hành giảm quân rồi giải ngũ

Tổng tuyển cử sau 5 tháng


HỘI NGHỊ PARI
5. Quá trình đàm phán
5.4. Giai đoạn 4 (8/10/1972 – 27/1/1973)

-

8/10/1972, đàm phán trở lại.
17/10/1972, văn kiện Hiệp định được hoàn tất, 2 bên thỏa thỏa thuận 31/12/1972 sẽ kí
chính thức.

-

Tuy nhiên:
4/11/1972, Nixon trúng cử TT Mỹ
Mỹ lật lọng đòi thương lượng lại + mở LinebeckerII
14/12/1972, 2 bên hoãn họp, về xin ý kiến CP


HỘI NGHỊ PARI
5. Quá trình đàm phán
5.4. Giai đoạn 4 (8/10/1972 – 27/1/1973)

-

LinebeckerII sụp đổ + phong trào phản chiến + Nghị viện Mỹ thông qua cắt kinh phí tại
VN (…)


-

8/1/1973, Mỹ quay lại bàn đàm phán
13/1/1973, bản dự thảo Hiệp định được thông qua
23/1/1973, H. Kissinger và Lê Đức Thọ kí tắt
27/1/1973, lễ ký chính thức diễn ra: đại diện 4 chính phủ kí


HIỆP ĐỊNH PARI

-

Là tổng thể gồm:

-

Hiệp định
Bản ghi nhớ chung
4 nghị định thư
Công hàm của 2 bên trao đổi
Định ước (ký ở Hội nghị quốc tế 2/1973)
8 bản hiểu biết

Nội dung cơ bản giống dự thảo được đưa ra vào 8/10/1972


HIỆP ĐỊNH PARI

-


Nội dung:

-

Mỹ và các nước ký kết Hiệp định cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn
vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

-

Mỹ rút hết quân lực khỏi VN. Cam kết không dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công
việc nội bộ của nhân dân miền Nam Việt Nam.

-

Các bên để cho nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thông qua
tổng tuyển cử tự do.

-

Các bên công nhận ở miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát
và 3 lực lượng chính trị.

-

Các bên ngừng bắn, tiến hành trao trả tù binh và dân thường bị bắt trong chiến tranh,
không trả thù đối với những người đã cộng tác với một trong hai phía trong chiến tranh.
Mĩ có trách nhiệm hàn gắn những vết thương chiến tranh ở hai miền Nam-Bắc.


HIỆP ĐỊNH PARI


-

Ý nghĩa:

-

Kết quả của cuộc đấu tranh quân dân 2 miền
Buộc Mỹ phải rút khỏi MNVN, thời cơ để diệt Ngụy
Chính sách thực dân mới của Mỹ tại MN sụp đổ.
Chiến công chói lọi của ngoại giao VN


NHẬN XÉT
Hiệp định đã:
-Ghi nhận cam kết của Mỹ tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của Việt Nam.
-Quy định việc Mỹ rút hết quân khỏi Việt Nam và Đông Dương trong khi quân đội của
miền Bắc Việt Nam tiếp tục ở lại miền Nam Việt Nam.
-Công nhận ở miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, có hai lực lượng vũ trang đối lập
kiểm soát hai vùng lãnh thổ khác nhau ở miền Nam Việt Nam.
Thi hành Hiệp định Paris 1973 làm thay đổi so sánh lực lượng ở miền Nam Việt
Nam có lợi cho cách mạng


NHẬN XÉT
Về Hội nghị:

-


Là Hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao TG
“Liên kết” của mỗi bên là khác biệt.
Là một “mặt trận không tiếng súng”, nội dung, kết quả đàm phán biện chứng với
kết quả chiến trường.

-

Vận dụng sáng tạo nghệ thuật “vừa đánh vừa đàm” của người xưa
Kết quả của hội nghị là kết quả của quá trình đấu tranh trên nhiều phương diện:
qs, chính trị, ngoại giao, truyền thông, …và tâm lý chiến

-

Chủ yếu của H. Kissinger và Lê Đức Thọ


BÀI HỌC KINH NGHIỆM

-

Bài học tiên quyết nhất là giữ vững độc lập tự chủ: đườn lối, chiến lược,
chiến thuật, quyết sách.

-

Kết hợp nhịp nhàng giữa các mặt trận, nhất là kết hợp giữa mặt trận
quân sự và mặt trận ngoại giao, giữa đánh và đàm.

-


Sức mạnh tổng hợp: kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Nghệ thuật chiến thắng từng bước



×