Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

GIÁO án bồi DƯỠNG PHỤ đạo TOÁN 9 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.41 KB, 96 trang )

Ngày soạn: 1 /8/
Ngày giảng: 25 /8 /
Tuần 1
Tiết 1: LUYỆN TẬP CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
A2 = A

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết dạng của CTBH và HĐT A2 = A .
- HS hiểu được căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định của A . Biết
cách chứng minh định lý a 2 =| a | và biết vận dụng hằng đẳng thức A2 =| A | để
rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Biết tìm đk để A xác định, biết dùng hằng đẳng thức
A2 =| A | vào thực hành giải toán.
- HS thực hiện thành thạo hằng đẳng thức để thực hiện tính căn thức bậc hai.
3. Thái độ: Thói quen: Lắng nghe,trung thực tự giác trong hoạt động học.
Tính cách: Yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: Máy chiếu
2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
a. Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ: - GV chiếu nội dung đề bài lên màn


HS : Định nghĩa căn bậc hai số học. Áp dụng tìm CBHSH của

36
; 225 ; 3 .
49

2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động: Tính và dự đoán
a. 52 và (−7) 2
b. dự đoán rồi điền dấu ( >, <, =) thích hợp a 2 W a
Đáp án:
a. 52 = 5 = 5
(−7) 2 = 49 = 7 = −7
b. =
2.2. Hoạt động luyện tập
Hoạt Động của GV & HS
Nội dung cần đạt
I, Kiến thức cần nhớ


* Phương pháp: Vấn đáp
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
GV treo bảng phụ gọi Hs nêu
I, Kiến thức cần nhớ
định nghĩa CBH số học sau đó
1. Định nghĩa căn bậc hai số học:
ghi tóm tắt vào bảng phụ .
 x≥0
x= a⇔ 2
- Nêu điều kiện để căn A có

x = a
nghĩa ?
2. Điều kiện để A có nghĩa:
- Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai
A có nghĩa ⇔ A ≥ 0 .
đã học?
Hằng đẳng thức A 2 = A :
GV khắc sâu cho h/s các kiến
thức có liên quan về CBH số học. Với A là biểu thức ta luôn có:

A2 = A

II. Bài tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề
II. Bài tập
Bài 1: So sánh
Bài 1: So sánh .
GV ra bài tập 1 yêu cầu cá nhân
nêu cách làm và làm bài .
a) 2 vµ 2 + 1
GV:Gọi 1 HS lên bảng làm bài
Tacó : 1 < 2 ⇒ 1 < 2 ⇒ 1 < 2 ⇒ 1 + 1 < 2 + 1
tập
⇒ 2 < 2 +1 .
c) 2 31 vµ10
Tacó: 31 > 25 ⇒ 31 > 25 ⇒ 31 > 5 ⇒ 2 31 > 10
Bài 2: Tìm x dể căn thức sau có Bài 2: Tìm x dể căn thức sau có nghĩa:
nghĩa:
- GV: Muốn Tìm x dể căn thức

sau có nghĩa ta làm n.t.n?
a) Để - 2x + 3 có nghĩa ⇔ - 2x + 3 ≥ 0
- HS cho biểu thức dưới căn ≥
3
3
⇔ - 2x ≥ -3 ⇔ x ≤
.Vậy với x ≤
thì
- Yêu cầu cá nhân hoàn thành vào
2
2
vở gọi 2 HS lên trình bày
căn thức trên có nghĩa .
b) Để căn thức


GV sửa bài và chốt lại cách làm .
Bài 3: Rút gọn biểu thức.
GV ra tiếp bài tập cho h/s làm
yêu cầu thảo luận cặp đôi, sau đó
gọi HS lên bảng chữa bài .

4
có nghĩa
x+3

4
≥ 0 ⇔ x + 3 > 0 ⇔ x > -3 .
x+3


Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa.
Bài 3: Rút gọn biểu thức.
a)

(4 + 2 ) 2 = 4 + 2 = 4 + 2

b)

(3 − 3 ) 2 = 3 − 3 = 3 − 3 (vì 3 > 3 )

c)

(4 − 17 ) 2 = 4 − 17 = 17 − 4 (vì 17 > 4 )


3. Hoạt động vận dụng
- Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa .
Tìm x biết :
9x 2 = 2x + 1
1.Căn bậc hai số học của 9 là
A. -3.
B. 3.
C. 81.
D. -81.
2.Biểu thức 16 bằng
A. 4 và -4.
B. -4.
C. 4.
D. 8.
3.So sánh 9 và 79 , ta có kết luận sau:

D. Không so sánh được.
A. 9 < 79 .
B. 9 = 79 .
C. 9 > 79 .
4.Biểu thức 1 − 2x xác định khi:
1
1
1
1
A. x > .
B. x ≥ .
C. x < .
D. x ≤ .
2
2
2
2
5.Biểu thức 2 x + 3 xác định khi:
3
3
3
3
A. x ≤ .
B. x ≥ − .
C. x ≥ .
D. x ≤ − .
2
2
2
2

6.Biểu thức ( 3 − 2x ) 2 bằng
D. 3 – 2x và 2x –
A. 3 – 2x.
B. 2x – 3.
C. 2 x − 3 .
3.
7.Biểu thức (1 + x 2 )2 bằng
A. 1 + x 2.
B. –(1 + x2).
8.Biết x2 = 13 thì x bằng
A. 13.
B. 169.
9.Biểu thức 9a 2b4 bằng

C. ± (1 + x2).

D. Kết quả khác.

C. – 169.

D. ± 13.

A. 3ab2.

C. 3 a b2 .

2
D. 3a b .

10.Biểu thức 2 y 2

2

A. –yx .

B. – 3ab2.

x4
với y < 0 được rút gọn là:
4 y2

x2 y 2
B.
.
y

C. yx2.

D.

y2 x4 .

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp
dụng.
- Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm
Bài tập: rút gọn biểu thức
a) C = 9 x 2 − 2 x ( x < 0) b) D = x − 4 + 16 − 8 x + x 2 ( x > 4)


, ngày 21 tháng 8 năm


Ngày soạn 22 /8 /
Tuần 2

Ngày giảng: 31/8/

Tiết 2 : LUYỆN TẬP HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG
TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác
vuông. Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại.
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao
tính các cạnh trong tam giác vuông .


3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác, yêu thích môn học
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình
chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu định lí 1,2
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động: Tìm các cặp tam giác đồng dạng

2.2. Hoạt động luyện tậ
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
I. Kiến thức cơ bản
* Phương pháp: Vấn đáp,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
I. Kiến thức cơ bản:
GV: Hãy phát biểu các định lí về hệ
thức lượng trong tam giác vuông viết
CTTQ.
GV: Treo bảng phụ vẽ hình và các qui
ước và yêu cầu h/s viết các hệ thức
lượng trong tam giác vuông.

b 2 = a.b '

c 2 = a.c ' b.c = a.h


1
1 1
=
+
h2 b2 c2

II/ Luyện tập:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
* Năng lực:
- Năng lực chung :HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng, sử dụng công cụ, tưởng tượng.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
GV: Ra bài tập gọi HS đọc đề bài tập ở
bảng phụ
GVTa áp dụng hệ thức nào để tính y
GV: Gợi ý : Tính BC theo Pitago .
GV: Để tính AH ta dựa theo hệ thức nào
HS:Hãy viết hệ thức sau đó thay số để
tính x
GV: Gợi ý AH . BC = ?
GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải .

Bài 1: Tìm x , y trong hình vẽ sau
Xét ∆ABC vuông tại A
Ta có: BC2 = AB2 + AC2 ( đ/l Pytago)

⇒ y2 = 72 + 92 = 130 ⇒ y =

áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và
đường cao ta có :
AB . AC = BC . AH ( đ/lí 3)
⇒ AH =
⇒x =


Bài 2:
GV yêu cầu H/S đọc đề bài bài 2
và hướng dẫn vẽ hình và ghi GT , KL
của bài toán .
GV:Gợi ý: - ∆ ABH và ∆ ACH có đồng
dạng không ? vì sao ?
- Ta có hệ thức nào về cạnh ? vậy tính
CH như thế nào ?

130

AB.AC
7.9
63
=
=
BC
130
130
63

130

Bài 2:
GT AB : AC = 5 :6
AH = 30 cm
KL Tính HB , HC

Giải:

Xét ∆ ABH và ∆ CAH
AB AH
Có ·AHB = ·AHC = 900
=
H/S
từ đó thay số tính CH
CA CH
·ABH = CAH
·
(cùng phụ với góc
HS: Viết tỉ số đồng dạng từ đó tính CH . ·
HS: Viết hệ thức liên hệ giữa AH và BH BAH )
⇒ ∆ ABH :
∆ CAH (g.g)


, CH rồi từ đó tính AH .
GV: Yêu cầu thảo luận nhóm sau đó lên
bảng trình bày lờii giải



AB AH
5 30
=
⇒ =
CA CH
6 CH
30.6
⇒ CH =

= 36
5

Mặt khác BH.CH = AH2 ( Đ/L 2)
⇒ BH =

AH 2 30 2
=
= 25 ( cm )
CH
36

Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm )
Bài 3:

Bài 3:
A

13

Theo Pitago, ta có :
BC = AB 2 + AC 2 ⇒ y = 132 + 17 2 = 458

17

x

Áp dụng định lý 3, ta có :
AB. AC = BC. AH


B

C

H
y

⇒ 13.17 = 458.x ⇔ x =

221
≈ 10,33
458

- Để tính AH, BC ta làm như thế nào?
- HS vận dụng định lí pitago và hệ thức
- GV yêu cầu hoạt động cá nhân sau đó
cử đại diện 1 Hs lên bảng trình bày
2.3. Hoạt động vận dụng
- GV khắc sâu lại cách làm dạng bài trên và các kiến thức cơ bản đã vận dụng
1. Trong hình bên, độ dài AH bằng:
B
5
12
B. −2, 4
C. 2
D. 2, 4

A.

H

3

A

4

2. Cho ∆ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H ∈ BC) hệ thức nào dưới đây
chứng tỏ ∆ABC vuông tại A.
A. BC2 = AB2 + AC2
B. AH2 = HB. HC
C. AB2 = BH. BC
D. A, B, C đều đúng
·
3. Cho ∆ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H ∈ BC). Nếu BAC
= 900 thì hệ
thức nào dưới đây đúng:
A. AB2 = AC2 + CB2
B. AH2 = HB. BC
C. AB2 = BH. BC
D. Không câu nào đúng
0
µ
µ
4. Cho ∆ABC có B + C = 90 và AH là đường cao xuất phát từ A (H thuộc đường
thẳng BC). Câu nào sau đây đúng:
A.

1
1
1

=
+
2
2
AH
AB
AC 2

C. A. và B. đều đúng

B. AH 2 = HB.HC
D. Chỉ có A. đúng

C


5. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tạo O. M
là trung điểm của AB, N là trung điểm của CD. Tìm câu đúng:
A. AB 2 + CD 2 = AD 2 + BC 2
B. OM ⊥ CD
C. ON ⊥ AB
D. Cả ba câu đều đúng
2.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Bài tập: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 60cm, AD = 32cm. Từ D kẻ đường
thẳng vuông góc với đường chéo AC, đường thẳng này cắt AC tại E và AB tại F.
Tính độ dài EA, EC, ED, FB, FD
* Tiết sau chuẩn bị phép nhaanvaf phép khai phương
, ngày 28 tháng 8 năm

Ngày soạn 31 /8/

Ngày dạy: 8/9/
Tuần 3
Tiết 3: LUYÊN TẬP LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhânvà phép khai phương.
- Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan
như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày.
2. Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH.
3.Thái độ:
- Thói quen:Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.


- Tính cách: Tự giác
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: Máy chiếu
2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
a. Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ:
HS1: định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a? Áp dụng: Tính
2a 3a

.
với a ≥ 0.
3
8

2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động: Tổ chức trò chơi truyền hộp quà. Cả lớp cùng hát bài hát lớp
chúng mình và truyền hộp quà. Kết thúc bài hát hộp quà trên tay bạn nào bạn đó
trả lời câu hỏi
Viết công thức và phát biểu quy tắc khai phương một tích. Áp dụng: thu gọn
a 2 (3 − a ) 2 với a ≥ 3.
2.2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV & HS

Nội dung cần đạt
/ Kiến thức

* Phương pháp: Vấn đáp
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
- GV: Hãy nêu định lí liên hệ giữa phép
nhân , phép chia và phép khai phương ?

Định lí 1:

A.B = A. B

(Với A, B ≥ 0 )

- HS: Lần lượt nêu các công thức và nội
dung định lí liên hệ giữa phép nhân và

phép khai phương
II/ Bài tập:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn
đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
II/ Bài tập:


1. Bài 1: Rút gọn biểu thức.

1. Bài 1: Rút gọn biểu thức.

GV:Nêu nội dung bài toán rút gọn biểu
thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy
nghĩ cách làm

a,

HS: Hãy nêu cách tính các phần a; b; c.

b, 9 + 17 . 9 − 17 =

GV :Yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5
phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm
phần a; nhóm 2; 5 làm phần b;

2
4a 5
4
. 3 =

=
a (a>0)
5 a
a2

4a 5
.
=
5 a3

(9+

)(

17 . 9 − 17

)

= 92 − ( 17 ) = 81 − 17 = 64 = 8
2

c, 6,82 − 3, 22 = (6,8 − 3, 2).(6,8 + 3, 2)

nhóm 3; 6 làm phần c; d )

= 3, 6.10 = 36 = 6

HS: Đại diện các nhóm trình bày bảng
( 3 nhóm)
GV :Nhận xét và kết luận cách trình bày

của học sinh.

d, 1

GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần) ?

=

2. Bài 2: So sánh:
GV: Muốn so sánh 16 vµ 15. 17 ta làm ntn

36 4
.5 .0,81 =
64 9

49.81
=
64.9

100 49 81
. .
64 9 100

49.9 7.3 21
=
=
64
8
8


2. Bài 2: So sánh:
a) 16 vµ 15. 17

Tacó
GV : Gợi ý cho học sinh cách trình bày bài 15. 17 = 16 − 1. 16 + 1 = (16 − 1)(16 + 1)
làm của mình và lưu ý cho học sinh cách
làm dạng bài tập này để áp dụng.
= 16 2 − 1 < 16 2 = 16 Vậy 16 > 15. 17
+) Muốn giải phương trình này ta làm
ntn?

b) 8 và 15 + 17 Ta có: 82 = 64 = 32+2.

- GV yêu cầu h/s trình bày bảng.

(

- Ai có cách làm khác không?
Vậy phương trình 2 có nghiệm x = 5 ;
x=− 5

+) GV khắc sâu cho h/s cách giải phương
trình chứa dấu căn ta cần bình phương hai
vế của phương trình để làm mất dấu căn
bậc hai ( đưa pt về dạng cơ bản Phương
trình tích - phương trình chứa dấu GTTĐ)

162
15 + 17


)

2

= 15 + 2 15. 17 + 17

= 32 + 2 15.17
Mà 2 15.17 = 2 ( 16 − 1) ( 16 + 1)
= 2 162 − 1 < 2. 162 Vậy 8 > 15 + 17

Bài 3

Bài 3 : Rút gọn

GV: Muốn rút gọn biểu thức trên ta làm
n.t.n?
- Nhóm 1 làm a,b
HS: 2 em lên bảng giải (câu a, b ) , số còn

x − xy
a)
=
x− y

(

( x)

x+ y


2

− xy

)(

x− y

)


lại giải vào vở
=
GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung
b)
- Nhóm 2 làm c,d
HS: 2 em lên bảng giải (câu c, d ) , số còn
lại giải vào vở
GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung

x

(

(

x− y

x+ y
a −a

a −1

)(

)

x− y

(

)

a 1− a

=

=

)

x

(

x+ y

a −1

(


a

=-

)

a −1

25 49 1
4
.5 .0.01 =
. .
16 9
16 9 100
25
49
1
.
.
=
16
9
100
5 7 1
7
= . . =
4 3 10 24

c)


d)

1

9

149

− 76

2

2

=

457
− 384
( 149 − 76 )( 149 + 76 )
2

2

( 457 − 384 )( 457 + 384 )

- Nhóm 3 làm e,f
HS: 2 em lên bảng giải (câu e, f ) , số còn
lại giải vào vở

=


225

=

845.73

e)

2

14

64

=

f),

=

1 , 6

i)

149

2

=


=

25

81

81

=

16
− 76

=

15

841 29
64
8

25

8 , 1

225

=


841

25

GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung
HS: 1 em lên bảng giải (câu i ) , số còn lại
giải vào vở

225 − 73

=

5

9

16

4

2

=

457 2 − 384 2
( 149 − 76 )( 149 + 76 )

GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung

( 457 − 384 )( 457 + 384 )


GV: Tổng kết lại cách giải BT 2

=

225 − 73
845.73

=

225
841

=

225
841

)

a −1

=

15
29

2.3. Hoạt động vận dụng:
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại các quy tắc, khắc sâu lại cách làm từng
dạng bài đã chữa và các kiến thức cơ bản đã vận dụng

2.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng

= a


- Học thuộc các quy tắc, nắm chắc các cách khai phương và nhân các căn bậc hai
làm hết các phần còn lại của các bài tập ở trên.
Bài tập: Giải phương trình x2 - 5 = 0
- GV: Cho HS tìm hiểu đề bài 3
HS: em lên bảng giải , số còn lại giải vào vở
GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung
, ngày 3 tháng 9 năm

Ngày soạn: 7/9/

Ngày giảng: 15/9/

Tuần 4
Tiết 4: LUYỆN TẬP PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
1. Kiến thức: Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có
liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày.
2. Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH
3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác, khoa học
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: Máy chiếu
2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
a. Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu qui tắc khai phương một thương? Viết CTTQ?
- Giải bài tập 30(c,d) T2 19 sgk
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động:


- Tổ chức trò chơi mở hộp quà có 2 hộp quà tương ứng 2 câu hỏi, nếu ttrar lời sai
quyền trả lời thộc về bạn khác
Câu 1: 2 x + 5 xác định khi và chỉ khi:
A. x ≥

−5
2

B. x <

Câu 2:

( x − 1) 2 bằng:

A. x-1


B. 1-x

−5
2

C. x ≥

−2
5

D. x ≤

C. x − 1

−2
5

D. (x-1)2

2.2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV & HS

Nội dung cần đạt
I. Kiến thức cơ bản:

* Phương pháp: Vấn đáp
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp
I/ Kiến thức cơ bản:
A
=

B

Định lí :

HS: Viết CTTQ

A
B

(Với A ≥ 0 ; B >0)

II. Bài tập:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
II/ Bài tập:
1) Bài 1: Tính
GV: Cho HS quan sát đề bài 1, yêu
cầu cá nhân hoàn thành vào vở, cử 2
HS lên làm
2) Bài 2
- Để rút gọn biểu thức chứa chữ ta
làm ntn?
- HS: Ta phân tích tử và mẫu thành
nhân tử để xuất hiện nhân tử chung
rồi rút gọn
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi sau
đó gọi 2 em lên bảng giải , số còn lại
giải vào vở
GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ

sung, GV chốt

a)

9 25
:
=
16 36

b)

4a 2
=
25

3 5
9
25
= : =
4 6 10
36

9
:
16
2
( 2a ) :

52 = 2a :5


2) Bài 2 : Rút gọn
x − xy
a)
=
x− y

x

=

(

b)
a

(

a −1

(

x+ y

x− y

x+ y
a −a

( x)


=

)(

)

x− y

(

)

a 1− a
a −1

2

)(

=

)

− xy
x− y

(
=-

)


x
x+ y

a

(

)

)

a −1
a −1

=


Bi 3: Rỳt gn
GV: Cho HS quan sỏt bi 3
25 49 1
4
.5 .0.01 =
. .
16 9
16 9 100
25
49
1
.

.
=
16
9
100
5 7 1
7
= . . =
4 3 10 24

a)

- GV: Mun rỳt gn biu thc trờn ta
lm n.t.n?
- HS:Ta a h s v phõn s hoc
a v tớch cỏc s ri apsdungj khai
phng mt tớch.
- T 1 lm a,b t 2 lm b,c t 3 lm
c,d, t 4 lm d,e. Sau ú cỏc t c i
din lờn bng lm. Di lp hon
thnh vo v
GV: Cho HS nờu nhn xột v b sung b)

9

1

149

76


2

2

=

457
384
( 149 76 )( 149 + 76 )
2

2

( 457 384 )( 457 + 384 )

HS: 2 em lờn bng gii (cõu e, f ) , s
cũn li gii vo v

=

225 73

225

=

845.73

c)


2

14

841

64

=

25

d),

=

1 , 6

e)

2

=

=

=

25


81

81

=

16
76

225

15

841 29
64
8

25

8 , 1

149

=

=

16


5

9
4

2

=

457
384
( 149 76 )( 149 + 76 )
2

2

( 457 384 )( 457 + 384 )
=

225 73
845.73

=

225
841

GV: Cho HS nờu nhn xột v b sung Bài tập 38.
Bài tập 38. Cho biểu thức:
a./ A cú ngha khi :

A=
B=

2x + 3
x3
2x + 3
x3

a./ Tìm x để A có nghĩa ?

=

225
841

2x + 3
0
x 3
2 x + 3 0
2 x + 3 0

hoc
x 3 > 0
x 3 < 0
x - 1,5 hoc x< 3

=

15
29



T×m x ®Ó B cã nghÜa ?

b./ B cã nghÜa khi :
2 x + 3 ≥ 0
⇒ x >3

x − 3 > 0

- Yêu cầu thảo luận
3. Hoạt động vận dụng
GV khắc sâu lại cách làm từng dạng bài đã chữa và các kiến thức cơ bản đã vận
dụng
Bài tập: Chứng minh :
9−4 5 − 5 = 2

- GV để chứng minh đẳn thức ta đưa vế trái bằng vế phải, hoặc vế phải bằng vế
trái hoặc cả 2 vế băng vế trung gian
- Yêu cầu thảo luận nhóm cử đại diện nhóm nhanh nhất lên trình bày
VT= ( 5 − 2) 2 − 5 = 5 − 2 − 5 = −2 = VP (ĐCC/M)
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phương và chia các căn bậc hai .
- Xem lại các bài tập đã giải , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên
Chứng minh :
( x y − y x )( x − y )
xy

= x − y Với x>0; y>0


c; Chứng minh :
x+ 2 2 x − 4 = ( 2 + x − 2 )2 Với x ≥ 2
, ngày 10 tháng 9 năm


Ngày soạn : 14/9 /
Ngày dạy: 22/9/
Tuần 5
Tiết 5:
LUYỆN TẬP TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về tỉ số lượng giác của góc nhọn
2. Kỹ năng: Vận dụng các tỉ số lượng giác vào bài tập
3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác, khoa học
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1:GV: Máy chiếu
2 HS: SGK, vở ghi, ôn lại lí thuyết tỉ số lượng giác của góc nhọn.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
a. Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động: Tổ chức trò chơi truyền hộp quà cả lớp cùng hát bài hát và
truyền hộp quà. Kết thúc bài hát hộp quà trên tay bạn nào ban đó trả lời câu hỏi

Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
2.2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV & HS

Nội dung cần đạt
1.Tóm tắt kiến thức

* Phương pháp: Vấn đáp
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp.
1.Tóm tắt kiến thức
A
b

c
B

HS : Trình bày khái niệm tỷ số
lượng gíac của một góc nhọn và tỷ

a

sinB = cosC =

C

b
a


số lượng giác của hai góc phụ nhau


c
a
b
tanB = cotC =
c
c
cotB = tanC =
b

cosB = sinC =

HS: Nêu tỉ số lượng giác của các
góc đặc biệt

* Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt

2) Bài tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
GV: cho tam giác vuông ABC Â=90
chứng minh rằng

0

AB sin C
=
AC sin B


- Để chứng minh đẳng thức trên ta
vận dụng tỉ số lượng giác
- Yêu cầu cá nhân hoàn thành vào vở
GV: Cho 1 em lên bảng trình bày
HS: Nêu nhận xét
GV: Cho tam giác ABC , Â = 900,
5
AB = 6, Bµ = α .Biết tan α = .Tính
12

AC, BC
HS: Thảo luận PP giải
GV: Muốn tính sinB , sinC biết AB=
13 và BH = 5 ta làm n.t.n?
GV: Cho 1 em lên bảng trình bày
HS: Nêu nhận xét

2) Bài tập
Bài 1: cho tam giác vuông ABC ,Â=900 ,
chứng minh rằng

AB sin C
=
AC sin B

Giải :
sin C =

AB
AC

sin C AB AC AB
,sin B =

=
:
=
BC
BC
sin B BC BC AC

Bài 2: Cho tam giác ABC , Â = 900,
5
AB = 6, Bµ = α . Biết tan α = .Tính AC,BC
12

Giải :
5
AC 5
5

= ⇒ AC = . AB = 2,5
12
AB 12
12
2
2
2
BC = 6 + 2,5 = 42.25 ⇒ BC = 6,5
tan α =


Bài 3 : Cho tam giác vuông ABC , Â=900 , kẻ
đường cao AH.Tính sinB , sinC biết
AB = 13 và BH = 5

GV: Tổng kết cách giải

A

B

C
H

Giải :
Ta có
sin B =

AH
=
AB

AB 2 − BH 2
132 − 52
=
≈ 0, 923
AB
13


HC =


AH 2
= 28,8 ⇒ BC = 33,8
BH

sin C =

AH
132 − 52
=
≈ 0,3550
AC
33,8

3. Hoạt động vận dụng
GV khắc sâu lại cách làm từng dạng bài đã giải và các kiến thức cơ bản đã vận
dụng
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học thuộc các hệ thức , nắm chắc các cách tính tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Xem lại các bài tập đã giải , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên
*Bài tập về nhà :
1) Tính sin 320:cos 580 ; tan700 – cot140
2) Cho tam giác ABC , Â=900 , AB =3.Tính BC , AC ( làm tròn đến chữ số thập
phân thứ hai
3) Cho cos α =0,8 tính sin α ;tan α ; cot α
, ngày 18 tháng 9 năm

Ngày soạn: 21/9/

Ngày giảng: 29 /9 /


Tuần 6
Tiết 6: LUYỆN TẬP BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA
CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép
khai phương.
2. Kỹ năng: Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có
liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày.
- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác, khoa học
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: Máy chiếu
2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động


a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

c.Tiến trình bài học:
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV & HS
GV: Hãy nêu các phép biến đổi đơn
giản biểu thức chứa căn thức bậc
hai ?
HS: H/S lần lượt nêu các phép biến
đổi đơn giản căn thức bậc
HS: Nhận xét và bổ sung (nếu
cần) ?
GV: Nêu nội dung bài toán rút gọn
biểu thức các phần a; b; c; và yêu
cầu h/s suy nghĩ cách làm
HS:Hãy nêu cách tính các phần a;
b; c.
GV;Yêu cầu h/s thảo luận nhóm
trong 5 phút lên bảng trình bày.
( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5
làm phần b; nhóm 3; 6 làm phần
c; )
HS:Đại diện các nhóm trình bày
bảng (3 nhóm)
GV :Nêu nội dung bài tập 2 So
sánh
a) 3 5 và 20
và yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả
lời
GV: Gợi ý: Đối với phần a) ta có
thể áp dụng tính chất đưa thừa số ra
ngoài hoặc vào trong dấu căn để so

sánh
Đối với phần 2007 + 2009 và
2 2008

Đặt A = 2007 + 2009 ; B = 2 2008
ta bình phương từng biểu thức rồi
so sánh các bình phương vớí nhau
và đưa ra kết luận.
GV : Nêu nội dung bài tập và yêu

Nội dung cần đạt
I/ Tóm tắt kiến thức
1) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a) A2 B = A B
( với A ≥ 0 ; B ≥ 0 )
b) A2 B = − A B
( với A < 0 ; B ≥ 0 )
2) Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a) A B = A2 B
( với A ≥ 0 ; B ≥ 0 )
b) A B = − A2 B
( với A < 0 ; B ≥ 0 )
II/ Bài tập:
1. Bài 1:
Rút gọn biểu thức.
a, 75 + 48 − 300 = 52.3 + 42.3 − 102.3
= 5 3 + 4 3 − 10 3 = − 3
b 98 − 72 + 0,5 8 = 72.2 − 62.2 + 0,5. 22.2
= 7 2 − 6 2 + 0,5.2 2 = 7 2 − 6 2 + 2
=2 2

c, ( 2 3 + 5 ) . 3 − 60
= 2 3. 3 + 5. 3 − 22.15
= 6 + 15 − 2 15 = 6 − 15
2) So sánh:
3 5 và 20
Cách 1: Ta có: 3 5 = 32.5 = 45
Mà 45 > 20 ⇒ 45 > 20
Hay 3 5 > 20
Cách 2: Ta có 20 = 22.5 = 2 5
Mà 3 5 > 2 5 Hay 3 5 > 20
3)Bài tập: Chứng minh đẳng thức.
 a+ a   a− a 
 1 +
÷
÷. 1 − a − 1 ÷
÷ = 1 − a (với a ≥ 0 ; a ≠ 1 )
a
+
1



 a+ a   a− a 
÷
Giải:Tacó: VT = 1 +
÷. 1 − a − 1 ÷
÷
a
+
1





a. a +1  
a. a −1 

÷

÷
. 1−
= 1 +
a +1 ÷ 
a −1 ÷




(

)

(

)

= ( 1 + a ) . ( 1 − a ) = 1 − ( a ) = 1- a
2



cầu h/s suy nghĩ cách chứng minh
 a+ a   a− a 
 1 +
÷. 1 −
÷ = 1 − a (đpcm)
Vậy
GV: Muốn chứng minh 1 đẳng thức
a +1 ÷
a −1 ÷



ta làm ntn ?
HS : Biến đổi VT ⇒ VP
GV: Gợi ý: phân tích a + a ; a − a
thành nhân tử ta có điều gì ?
HS:h/s nêu cách biến đổi và chứng
minh đẳng thức.
3. Hoạt động vận dụng
- GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức và các
kiến thức cơ bản đã vận dụng. GV khắc sâu cho h/s cách chứng minh 1 đẳng thức
ta cần chú ý vận dụng phối hợp linh hoạt các phép biến đổi cũng như thứ tự thực
hiện các phép toán
- Yêu cầu dãy 1 làm a,b. Dãy 2 làm b,c. Dãy 3 làm c,d. Sau đó cử đại diện lên
trình bày
Bài 5 : Giải các phương trình sau
a ) 2 2 x − 5 8 x + 7 18 x = 28

( 1) ⇔ 2


( 1)

dk : x ≥ 0

2 x − 5.2. 2 x + 7.3. 2 x = 28 ⇔ 13 2 x = 28 ⇔ 2 x =

28
784
392
⇔ 2x =
⇔x=
( tm )
13
169
169

1
9 x − 45 = 4 ( 2 )
3
1
( 2 ) ⇔ 4( x − 5) + x − 5 − 9( x − 5) = 4 dk : x − 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ 5
3
1
⇔ 2 x − 5 + x − 5 − .3 x − 5 = 4 ⇔ 2 x − 5 = 4 ⇔ x − 5 = 2 ⇔ x − 5 = 4 ⇔ x = 9 ( tm )
3

2
x≥



 3 x − 2 ≥ 0
3


2

  x > −1  x ≥
3x − 2
x +1 > 0
3x − 2

≥0⇔
⇔

3
c)
=3
(3) đk :
 3 x − 2 ≤ 0

x +1
2
x +1

 x ≤

 x < −1

3
  x + 1 < 0

  x < −1

b) 4 x − 20 + x − 5 −

3x − 2
−11
= 9 ⇔ ... ⇔ 6 x = −11 ⇔ x =
thỏa mãn
x +1
6
4

5 x − 4 ≥ 0
4
x ≥
5x − 4
⇔
= 2 (4) đk : 
5 ⇔ x≥
5
x+2
x + 2 > 0

 x > −2

Ta có (3) ⇔
d)

(4) ⇔ 5 x − 4 = 2 x + 2 ⇔ 5 x − 4 = 4 ( x + 2 ) ⇔ ..... ⇔ x = 12 thỏa mãn
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách
vận dụng.
- Xem lại các bài tập đã giải
, ngày 25 tháng 9 năm


Ngày soạn: 28/9 /
Ngày giảng: 6/10/
Tuần7
Tiết 7:
LUYỆN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC
HAI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập
có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày.
2. Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác, khoa học
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1:GV: Các loại sách tham khảo
2 HS: SGK, vở ghi, ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học ở bài 1.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,



* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ:
1) Phân tích ra thừa số : a) 7+2 10
b) 5-2 6
c) x 2 − y 2 -x
+y ( với x ≥ y )
2) Rút gọn :a)

x − xy
x− y

b)

a −a

c)

a −1

3+ 3
6+ 2

d)

x y+y x
x + 2 xy + y


c.Tiến trình bài học:
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV & HS

Nội dung cần đạt
1) Bài 1: Ghi lại chữ cái đứng trước đáp
án đúng

GV: Treo bảng phụ ghi nội dung câu
2
1)
có nghĩa với các giá trị của x
hỏi trắc nghiệm và phát phiếu học tập
x−2
cho h/s
thoả mãn:
A. x < 2 B. x > 2
C. x≤ 2 D. x ≥ 2
GV: Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài; 2) Kết quả phép trục căn thức biểu thức
HS: Thảo luận nhóm sau 3 phút đại
diện các nhóm trả lời

2
là:
2− 5

A. 2. ( 2 + 5 ) B. 2 + 5 C. - 2. ( 2 + 5 )
D. 4 3) 5, 3) Giá trị của biểu thức
2+ 3


HS: Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung sửa chữa sai lầm

2− 3



2− 3
2+ 3

bằng:

A. 6
B. 4 3 C. 8 3
D. 8
4) So sánh 4 40 và 2 80 ta được kết quả:
A. 4 40 < 2 80 B. 4 40 > 2 80 C.
GV: Khắc sâu lại các kiến thức trọng
4 40 = 2 80
tâm
Kết quả:
1 -A;
2 - C;
3-B;
4-B;
2. Bài 2:
Rút gọn biểu thức.
a, 75 + 48 − 300
= 52.3 + 42.3 − 102.3
GV: Nêu nội dung bài toán rút gọn

biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu = 5 3 + 4 3 − 10 3 = − 3
h/s suy nghĩ cách làm
b, 98 − 72 + 0,5 8
HS: Hãy nêu cách tính các phần a;
= 7 2.2 − 6 2.2 + 0,5. 2 2.2


b; c.
GV: Yêu cầu h/s thảo luận nhóm
trong 5 phút lên bảng trình bày.
( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5
làm phần b;
nhóm 3; 6 làm phần c; )

= 7 2 − 6 2 + 0,5.2 2
=7 2 − 6 2 + 2 = 2 2

c, ( 2 3 + 5 ) . 3 − 60

= 2 3. 3 + 5. 3 − 22.15
= 6 + 15 − 2 15 = 6 − 15
Bài 3: Chứng minh đẳng thức
VT =

Bài 3: Chứng minh đẳng thức
a)

a+ b
a− b
2b



2 a −2 b 2 a +2 b b−a

a+ b
a− b
a+ b
a− b
2b
2 b =

+


=
2
a

b
2
a
+
b
b

a
2 a −2 b 2 a +2 b
a− b

- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách

chứng minh sau 10’ cử đại diện lên
trình bày cho cả lớp

(

) (
) (
( a + b ) − ( a − b ) + 4b
=
2( a − b ) ( a + b )
2

=

=

2b

)(

a+ b .

a− b

2

a + 2 ab + b − a + 2 ab − b + 4b
2

2


=

(

a− b

)(

a+ b

4 ab + 4b

(

a− b

)(

a+ b

)

=

)

4 b
2


(

(

a+ b

a− b

)(

)

a+ b

2 b
= VP
a− b

3. Hoạt động vận dụng
-GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thứcvà các kiến thức cơ bản đã vận
dụng
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, nếu hết thời gian về nhà làm


x

x + 9   3 x +1

1 


+

÷
÷
Bài tập: Cho biểu thức D = 
÷: 

 3+ x 9− x   x −3 x

a) Tìm đk
b) Rút gọn
c) Tìm x sao cho D < -1

LG
a) đk: x > 0; x khác 9
b) Ta có:

 


x
x + 9   3 x +1 1  
x
x+9
3 x +1
1 ÷
÷

D = 
+

:

=
+
:

÷
÷
÷ 


3+ x 3− x ÷  x x −3
 3+ x 9− x   x −3 x
  3 + x
 


(

)(

)

(

)

)

)



=

=

(

(

)

(

)

x 3 − x + x + 9 3 x +1− x + 3
2 x +2
3 x +9
:
=
:
3+ x 3− x
x x −3
3+ x 3− x
x x −3
3

(


)(

x +3

)

)

.

x

( 3+ x ) ( 3− x ) 2(

c) D < −1 ⇔

(

(

x −3
x +2

)

)=

)

(


)(

)

(

)

−3 x
2 x +4

−3 x
< −1 ⇔ 3 x > 2 x + 4 ⇔ x > 4 ⇔ x > 16
2 x +4

(2

x +4>0

)

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách
vận dụng.
- Xem lại các bài tập đã giải.
, ngày 2 tháng 10 năm

Ngày soạn: 5/ 10/
Ngày dạy: 13 /10 /

Tuần 8
Tiết 8: LUYỆN TẬP MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNHGÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam
giác vuông. áp dụng giải tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính độ dài cạnh và góc trong tam giác
vuông và các bài toán thực tế. Hiểu được những ứng dụng thực tế của hệ thức liên
hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác, khoa học
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo


- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:. Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác
vuông , thước kẻ, Ê ke.
2. HS: - Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Giải bài tập trong SGK và SBT
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
mảnh ghép, trình bày 1’
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
a. Ổn định lớp:

b. Kiểm tra bài cũ: Viết hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ?
c.Tiến trình bài học:
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
I / Lí thuyết:

- GV: Vẽ hình, qui ước kí hiệu.
Trong ∆ ABC vuông tại A ta có :
- HS: Viết hệ thức liên hệ giữa cạnh và
b = a.sinB = a. cosC
góc trong tam giác vuông ?
c = a.sinC = a. cosB
b = c.tanB = c.cotC
- GV: Treo bảng phụ ghi đề bài, hình
c = b.tanC = b.cotB
vẽ và phát phiếu học tập cho học sinh
và yêu cầu các em thảo luận và trả lời
từng phần
( mỗi nhóm làm 1 phần)
II/ Luyện tập:
Bài 1: Cho hình vẽ

- HS: Sau 5 phút đại diện các nhóm trả
lời kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV: Tại sao số đo góc K là 300 .Giải
thích ?
- GV: Tại sao HK có độ dài bằng
Biết HI = 12; I$= 600 .



×