Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án ngữ văn phụ đạo lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.95 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 11/9/2010
Ngày giảng:
Tuần 3: Phụ đạo môn văn
Tiết 1: Văn bản
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm đợc những kiến thức dã học về văn bản nghị luậnđã học ở
các lớp dới và nắm đợc các phơng châm hội thoại, biết cách sử dụng các phơng pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích nghị luận.
B. Chuẩn bị
1.GV: Chuẩn bị tài liệu, soạn giáo án
2.HS : Ôn tập
2. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là một văn bản nghị luận?
3. Bài mới:
Chúng ta đã tìm hiểu về hai văn bản nghị luận để khắc sâu kiến thức về loại văn bản
này và ý nghĩa của hai văn bản này chúng ta tìm hiểu phần bài ngày hôm nay.
HTKH Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
TB
TB
TB-Y
?Nội dung chính của văn bản phong
cách Hồ Chí Minh là gì?
SGK ( ghi nhớ ).
Trong văn bản này tác giả sử dụng
những biện pháp nghệ thuật nào?
SGK.
Tác giả sử dụng ngững luận điểm nào
để chứng minh về phong cách Hồ Chí
Minh?



?Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Nhà gác đơn sơ một góc vờn
Gỗ thờng mộc mạc chẳng mùi sơn
Giờng mây chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừ treo mấy áo sờn.
(Tố Hữu, Theo chân Bác)
Các nhà sàn của Bác chỉ vẻn vẹn chỉ có
vài ba phòng và trong lúc tâm hồn của
1. Văn bản: Phong cách
Hồ Chí Minh.
a. Lý thuyết
b. Luyện tập
* Bài tập 1: Câu văn Quả
nh một cổ tích có vai trò
nh thế nào trong đoạn văn?
* Bài tập 2:
TB

KG
TB
TB
TB
TB
K
Bác lộng gió thời đại thì cái nhà nhỏ của
Bác luôn luôn lộng gió và ánh sáng,
phảng phất hơng thơm của hoa vờn một
đời sống nh vậy thanh bạch và tao nhã
biết bao.

?Viết đoạn văn ngắn trình bày, nhận
xét
Nhận xét bổ xung
?Nội dung chính của văn bản này là gì?
SGK
?Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật?
Nêu SGK
?Văn bản này có những luận điểm
chính nào?
Có hai luận điểm:.
?Tác giả đã sử dụng những luận cứ nào
chứng minh cho hai luận điểm này?
?Dùng ý trong văn bản dể bổ xung vào
chỗ trống trong lợc đồ sau:
Chạy đua vũ trang: Không thể xoá
nghèo Không thể .
?Hai câu văn sau giữ vai trò thế nào
trong luận cứ chạy đua vũ trang nhằm
mất khả năng cải thiện cuộc sống con
ngời?
a. Hai đoạn trích trên có
nội dung với đoạn trích
nào trong văn bản phong
cách Hồ Chí Minh? Vì
sao?
b. Dựa vào hai đoạn trên
hãy viết một đoạn văn
trình bày cảm xúc suy
nghĩ của em về cuộc sông
giản dị thanh tao của

Bác?
c. Bài tập sách bài tập
2. Văn bản Đấu tranh
cho một thế giới hoà bình
a. Lý thuyết
b. Luyện tập
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
Câu a giữ vai trò chuyển ý
dẫn câu vào câu thứ hai.
Câu b đặt ở cuối luận cứ
chốt lại những ý đợc trình
bày qua những so sánh.
3. Bài tập 3
Bài tập vở bài tập
2
4. Củng cố
- Làm phần bài tập vở bài tập
5. Dăn dò
- Làm bài tập còn lại
- ôn bài phần các phơng trâm hội thoại.
*************************************
Ngày soạn: 14/9/2010
Ngày giảng: 16/9/2010
Tiết 2- Tiếng việt
Các phơng châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt
- Khắc sâu kiến thức về các phơng châm hội thoại
- Có ý thức vận dụng các phơng châm hội thoại, tuân thủ các phơng châm hội
thoại

-Rèn kỹ năng sử dụng phơng châm hội thoại
B. Chuẩn bị
1. GV: G/A, tài liệu liên quan
2. HS: Ôn tập
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu 5 pchâm hội thoại, để củng cố và khắc sâu kiến
thức chúng ta tiến hành làm bài tập của các phơng châm hội thoại.
HTKH Hoạt động của GV vá HS Nội dung cần đạt
TB
TB - Y
? Chúng ta đã đợc học các phơng
châm nào?
HS TL: 5 pchâm
? Thế nào là phơng châm về lợng?
? Phơng châm cách hthức, phơng
châm quan hệ nh thế nào? cho ví dụ?
HS lấy vd- GV nhận xét bổ xung
GV treo bảng phụ ghi bài tập
HS đọc bài tập trên bảng phụ và trả lời
I. các ph ơng châm hội
thoại
1. Lý thuyết
2. Ví dụ
II. Luyện tập
3
TB
TB
TB

TB
KG
câu hỏi
( Thấy lão nằn nì mãi, tôi cũng đành
nhận vậy. Lúc lão về tôi còn hỏi .
- Có đồng nào cụ nhặt nhạnh đa tôi cả
thì cụ lấy gì mà ăn?
Lão cời bảo:
- Đợc ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy Thế
nào rồi cũng xong.
? Cách nói của lão Hạc giống với câu
thành ngữ nào trong dân gian?
- Nói nửa kín, nửa hở
? Nói nh vậy là vi phạm phơng châm
hội thoại nào?
Vi phạm phơng châm về chất
? Vì sao lão lại vi phạm phơng châm
đó?
? Em hãy dặt một tình huống giao tiếp
và đặt một đoạn đối thoại giữa các
nhân vật trong đó có dùng những cụm
từ: Nhân tiện đây xin hỏi, biết là anh
không vui nhng
HS viết trình bày
GVnhận xét
? Em hãy đặt một tình huống giao tiếp
viết một đoạn đối thoại giữa ngời lớn
với trẻ con trong đó có sử dụng các
cum từ: Đừng nói leo, Đừng ngắt lời
nh thế

1. Bài tập 1
- Vi phạm phơng châm về
chất
- Vì nói mơ hồ lấp lửng,
lão buộc phải vi phạm ph-
ơng châm này vì cồt làm
yên lòng ông giáo chứ
không phải đa ra ý định
chính xác việc làm của
mình
2. Bài tập 2
3. bài tập 3
- Bác Lan đến chơi, Mẹ và
bác ngồi nói chuyện, còn
bé Mai chơi ở góc nhà với
con mèo. Chơi chán nó lân
la đến gần ngồi cạnh mẹ
hóng chuyện. Tháy bác
Lan rủ mẹ về quê chơi Mai
vòi vĩnh
- Mẹ cho con đi với nhé!
Con ứ ở nhà đâu!
4
TB
TB
KG
GV treo bảng phụ ghi văn bản Đánh
quân ngũ sách
HS đọc
? Trong truyện cời trên phơng châm

hội thoại nào đã bị vi phạm?
?Trờng hợp nếu tuân thủ phơng châm
hội thoại thì viên quan cần phải trả lời
nh thế nào? Hãy viết lại câu đó?
?Chọn câu thành ngữ đẻ nhận xét về
trờng hợp trên?
Ông nói gà bà nói vịt
? Sáng tác một truyện cời hiện đại
trong đó nhân vật vi phạm phơng
châm về lợng hoặc về chất?
HS sáng tác - tbày - nhận xét
Mẹ bảo : Mai đừng nói leo
nh thé đẻ mẹ nói chuyện
với bác nào!
4. bài tập 4
- Phơng châm về lợng
- Số roi bị đánh
- Ông nói gà bà nói vịt
4. Củng cố dặn dò
? Thế nào là phơng châm về chất? Cho ví dụ?
VN làm bà tập còn lại
*****************************************
Ngày soạn: 18/ 9/2010
Ngà giảng: 20/9/2010
Tiết 3- Tập làm văn
Sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả trong
văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
- HS củng cố khắc sâu việc sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh

- có ý thức trong việc sử dụng các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật
vào văn bản thuyết minh
- Rèn kỹ năng viết bài văn thuyết minh
B. Chuẩn bị:
GV: G/A tài liệu liên quan
HS: Xem lại toàn bộ phần kiến thức đã học
5

×