Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

GIAO AN DAY THEM TOÁN 9 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.85 KB, 106 trang )

Ngày soạn: 4 /9/

Ngày giảng: 12 /9 /

Tuần 1
Tiết 1: LUYỆN TẬP CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A 2 = A
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết dạng của CTBH và HĐT A2 = A .
- HS hiểu được căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định của A . Biết cách
chứng minh định lý a 2 =| a | và biết vận dụng hằng đẳng thức A2 =| A | để rút gọn biểu
thức.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Biết tìm đk để A xác định, biết dùng hằng đẳng thức A2 =| A |
vào thực hành giải toán.
- HS thực hiện thành thạo hằng đẳng thức để thực hiện tính căn thức bậc hai.
3. Thái độ: Thói quen: Lắng nghe,trung thực tự giác trong hoạt động học.
Tính cách: Yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. GV: Máy chiếu
2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
a. Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ: - GV chiếu nội dung đề bài lên màn


HS : Định nghĩa căn bậc hai số học. Áp dụng tìm CBHSH của

36
; 225 ; 3 .
49

2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động: Tính
Bài 1 : Tìm căn bậc hai của các số sau : 121 ; 144 ; 324 ;

1
; 3− 2 2
64

+ Ta có CBHSH của 121 là : 121 = 112 = 11 nên CBH của 121 là 11 và -11
+ CBHSH của 144 là : 144 = 122 = 12 nên CBH của 121 là 12 và -12
+ CBHSH của 324 là : 324 = 182 = 18 nên CBH của 324 là 18 và -18
+ CBHSH của

1
là :
64

2
1
1
1
1
1
1

=  ÷ = nên CBH của
là và −
64
8
8
64
8
8

1


+ Ta có : 3 − 2 2 = 2 − 2 2 + 1 = ( 2 − 1) = 2 − 1(vi 2 − 1 > 0) nên CBH của 3 − 2 2 là 2 − 1
2

và − 2 + 1
2.2. Hoạt động luyện tập
Hoạt Động của GV & HS
Nội dung cần đạt
I, Kiến thức cần nhớ
GV treo bảng phụ gọi Hs nêu
định nghĩa CBH số học sau đó
ghi tóm tắt vào bảng phụ .
- Nêu điều kiện để căn A có
nghĩa ?
- Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai
đã học?
GV khắc sâu cho h/s các kiến
thức có liên quan về CBH số học.


Bài 1: So sánh
a) 2 và 3
b) 7 và 47
c)
2 33 và 10
d) 1 và 3 − 1
e) 3 và 5- 8
g) 2 + 11 và 3 + 5
GV ra bài tập 1 yêu cầu cá nhân
nêu cách làm và làm câu a, b,c
Câu d GV hướng dẫn để so sánh
1 số nguyên với tổng hoặc hiệu
một số với một căn ta so sánh
từng phần rồi cộng hoặc trừ vế
với vế
- Tương tự câu e g
GV:Gọi 1 HS lên bảng làm bài
tập

I, Kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa căn bậc hai số học:
 x≥0
x= a ⇔ 2
x = a
2. Điều kiện để A có nghĩa:
A có nghĩa ⇔ A ≥ 0 .

A2 = A :

Hằng đẳng thức


Với A là biểu thức ta luôn có:

A2 = A

II. Bài tập
Bài 1: So sánh .
LG
a) Vì 4 > 3 nên

4> 3
⇒2> 3
49 > 47

b) Vì 49 > 47 nên

⇒ 7 > 47
33 > 25 ⇒

c) Vì 33 > 25 nên 33 > 5
⇒ 2 33 > 10
4> 3

d) Vì 4 > 3 nên

⇒2> 3
⇒ 2 −1 > 3 −1
⇒ 1 > 3 −1

e) * Cách 1: Ta có:


3 < 2 
⇒ 3+ 8 <5
8 < 3 
⇒ 3 < 5− 8

* Cách 2: giả sử

2


3 < 5− 8 ⇔ 3 + 8 < 5


(

3+ 8

)

2

< 52

⇔ 3 + 2 24 + 8 < 25
⇔ 2 24 < 14 ⇔ 24 < 7 ⇔ 24 < 49

Bất đẳng thức cuối cùng đúng do đó bất đẳng
thức đầu tiên đúng
g) Ta có:


2 < 3 
 ⇒ 2 + 11 < 3 + 5
11 < 5 

Bài 2: Tìm x dể căn thức sau có
nghĩa:
Bài 2: Tìm x dể căn thức sau có nghĩa:
- GV: Muốn Tìm x dể căn thức
sau có nghĩa ta làm n.t.n?
- HS cho biểu thức dưới căn ≥
- Yêu cầu cá nhân hoàn thành vào a) Để - 2x + 3 có nghĩa ⇔ - 2x + 3 ≥ 0
3
3
vở gọi 2 HS lên trình bày
⇔ - 2x ≥ -3 ⇔ x ≤
.Vậy với x ≤
thì
2

2

căn thức trên có nghĩa .
a) Để căn thức
GV sửa bài và chốt lại cách làm .



4
có nghĩa

x+3

4
≥ 0 ⇔ x + 3 > 0 ⇔ x > -3 .
x+3

Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa.

Bài 3: Rút gọn biểu thức.
GV ra tiếp bài tập cho h/s làm yêu Bài 3: Rút gọn biểu thức.
cầu thảo luận cặp đôi, sau đó gọi a) (4 + 2 ) 2 = 4 + 2 = 4 + 2
HS lên bảng chữa bài .
b) (3 − 3 ) 2 = 3 − 3 = 3 − 3 (vì 3 > 3 )
c)

( 4 − 17 ) 2 = 4 − 17 = 17 − 4 (vì 17 > 4 )

2.3. Hoạt động vận dụng
- Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa .
Tìm x biết :
9x 2 = 2x + 1
1.Căn bậc hai số học của 9 là
A. -3.
B. 3.
C. 81.
D. -81.
2.Biểu thức 16 bằng
A. 4 và -4.
B. -4.
C. 4.

D. 8.
3.So sánh 9 và 79 , ta có kết luận sau:
D. Không so sánh được.
A. 9 < 79 .
B. 9 = 79 .
C. 9 > 79 .
4.Biểu thức 1 − 2x xác định khi:
3


1
A. x > .
2
5.Biểu thức
3
A. x ≤ .
2

1
B. x ≥ .
2
2 x + 3 xác định khi:
3
B. x ≥ − .
2
2
( 3 − 2x ) bằng

1
C. x < .

2

1
D. x ≤ .
2

3
C. x ≥ .
2

3
D. x ≤ − .
2

B. 2x – 3.
(1 + x 2 )2 bằng

C. 2 x − 3 .

D. 3 – 2x và 2x – 3.

A. 1 + x 2.
B. –(1 + x2).
8.Biết x2 = 13 thì x bằng
A. 13.
B. 169.
9.Biểu thức 9a 2b4 bằng

C. ± (1 + x2).


D. Kết quả khác.

C. – 169.

D. ± 13.

A. 3ab2.

C. 3 a b2 .

2
D. 3a b .

6.Biểu thức
A. 3 – 2x.
7.Biểu thức

10.Biểu thức 2 y 2
2

A. –yx .

B. – 3ab2.

x4
với y < 0 được rút gọn là:
2
4y

x2 y 2

B.
.
y

C. yx2.

D.

y 2 x4 .

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp dụng.
- Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm
Bài tập: rút gọn biểu thức
a) C = 9 x 2 − 2 x ( x < 0) b) D = x − 4 + 16 − 8 x + x 2 ( x > 4)
, ngày 10 tháng 9 năm

4


Ngày soạn: 28 / 9/
Ngày dạy: 6/10/
BUỔI 1. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
5


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố lại cho học sinh cách đa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .
- Biết cách tách một số thành tích của một số chính phương và một số không chính

phương .
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đa được thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn .
- áp dụng các công thức đa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn để giải bài toán rút
gọn, so sánh.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất :
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ
động sáng tạo
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu
của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm, nêu và
giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh
ghép, hợp đồng
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
a. Ổn định:
b. KT bài cũ:
- HS1:

Viết công thức đa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .
Giải bài tập 56b ( SBT - 11 )
- HS2:
Giải bài tập 57a,d ( SBT - 12 )

c. Tiến trình bài học:
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV và HS
1. Ôn tập lí thuyết
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời
- Viết công thức đa thừa số ra ngoài và
vào trong dấu căn ?

Nội dung cần đạt
- Đa thừa số ra ngoài dấu căn :
A2B = A B

(B³0)
- Đa thừa số vào trong dấu căn :
+) Nếu A ≥ 0 vµ B ≥ 0 , ta có :

- Gọi hai HS lên bảng viết các CTTQ

A
6

B =

2

A B


+) Nếu A < 0 vµ B ≥ 0 , ta có :


- HS, GV nhận xét
2. Luyện tập
- GV ra bài tập 58 ( SBT - 12 ) sau đó
Hướng dẫn HS biến đổi để rút gọn
biểu thức .
- Để rút gọn biểu thức trên ta cần làm
nh thế nào ?
- Hãy đa các thừa số ra ngoài dấu căn
sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng
.

B =−

A

2

A B

Bài tập 58 ( SBT- 12)
Rút gọn các biểu thức
a) 75 + 48 − 300 = 25.3 + 16.3 − 100.3
= 5 3 + 4 3 − 10 3 = (5 + 4 − 10) 3 = − 3

c) 9a − 16a + 49a

Víi a ≥ 0

= 9.a − 16.a + 49.a = 3 a − 4 a + 7 a
= (3 − 4 + 7) a = 6 a


Bài tập 59 ( SBT - 12 )
- Tương tự nh trên hãy giải bài tập 59 Rút gọn các biểu thức
( SBT - 12 ) chú ý đa thừa số ra ngoài
(2 3 + 5 ) 3 − 60
dấu căn sau đó mới nhân phá ngoặc và a)
= 2 3 . 3 + 5 . 3 − 4.15
rút gọn .
- GV cho HS làm bài ít phút sau đó
gọi HS lên bảng chữa bài .

d)

= 2.3 + 15 − 2 15 = 6 −
99 − 18 − 11 11 + 3 22

(

( 9.11 −
= (3 11 − 3
=

(

)

9.2 − 11 11 + 3 22

)


2 − 11 11 + 3 22

= 2 11 − 3 2

- GV ra tiếp bài tập 61 ( SBT/12)
- Hướng dẫn học sinh biến đổi rút gọn
biểu thức đó .
- Hãy nhân phá ngoặc sau đó ước lược
các căn thức đồng dạng .

)

15

)

11 + 3 22

= 2.11 − 3 2.11 + 3 2.11 = 22

Bài tập 61 ( SBT - 12 )
Khai triển và rút gọn các biểu thức
(x và y không âm)

b) ( x + 2)( x − 2 x + 4)
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên
= x ( x − 2 x + 4 ) + 2( x − 2 x + 4 )
bảng làm bài các học sinh khác nhận
= x x − 2x + 4 x + 2x − 4 x + 8
xét , GV sửa chữa và chốt lại cách làm

bài .
= x x +8
c)

(

)(

x − y x + y + xy

(

)

)

(

= x x + y + xy − y x + y + xy

)

- Hãy nêu cách chứng minh đẳng
= x x +y x +x y −x y −y y −y x
thức ?
- Hãy biến đổi VT sau đó chứng minh
=x x −y y
VT = VP .
Bài tập 63 ( SBT - 12 ) Chứng minh
- Gợi ý : phân tích tử thức thành nhân

( x y + y x )( x − y ) = x − y Víi x > 0 vµy > 0
tử đ rút gọn đ dùng HĐT đáng nhớ để
xy
biến đổi .
a)
- GV làm mẫu 1 bài sau đó cho HS ghi
7


nhớ cách làm và làm tơng từ đối với
phần ( b) của bài toán .
- GV cho HS làm sau đó lên bảng làm
bài .
- Gọi HS nhận xét .

xy

Ta có : VT =
=

(

(

x+ y

x+ y

)(


)(

xy

x− y

)

)

x − y = x − y = VP

- Vậy VT = VP ( Đcpcm)
x 3 −1

= x + x + 1 Víi x > 0 vµx ≠ 1

- Hãy nêu cách giải phương trình
b) x − 1
chứa căn .
( x − 1)( x + x + 1) = x + x + 1
- GV gợi ý làm bài sau đó cho HS lên
VT =
x −1
- Ta có :
bảng trình bày lời giải .
- Biến đổi phương trình đa về dạng cơ - Vậy VT = VP ( đcpcm)
bản : A(x ) = B sau đó đặt ĐK và bình
Bài tập 65 ( SBT - 12 ) Tìm x, biết
phương 2 vế .

a) 25x = 35 ĐK : x > 0
⇔ 5. x = 35 ⇔ x = 7 (1)
- Đối với 2 vế của 1 bất phương trình
Bình phương 2 vế của (1) ta có :
hoặc một phương trình khi bình
(1) x = 72 ⇔ x = 49 ( tm)
phương cần lu ý cả hai vế cùng dơng
Vậy phương trình có nghiệm là : x = 49
hoặc không âm .
b) 4x ≤ 162 ĐK : x ³ 0 (2)

x ≤ 81 (3)
Ta có (2) ⇔ 2 x ≤ 162
Vì (3) có hai vế đều không âm nên bình
phương 2 vế ta có :
(Vậy giá trị của x cần tìm là :
0 ≤ x ≤ 6561 .
3. Hoạt động vận dụng
- Nêu lại các công thức biến đổi đã học
Bài 1: Tính
- Yêu cầu dãy 1 làm a,b dãy 2 làm b,c dãy 3 làm c,d

(

a) 3 + 2 2 − 6 − 4 2 =
b)
=

)


5 − 3 − 29 − 12 5 =
5 − 6−2 5 =

5−

(

2

2 +1 −
5 − 3−

(

)

5 −1

2

=

2− 2

(2

)

2


(

)

= 2 −1 − 2 − 2 = 2 2 −1

5 −3

)

2

=

5 − 3− 2 5 +3

5 − 5 +1 = 1

c ) 6 + 2 5 − 29 − 12 5 = 6 + 2 5 − 2 5 + 3 = 9 = 3
d ) 2 + 5 − 13 + 48 = 2 + 5 − 13 + 4 3 = 2 + 5 −
= 2+ 4−2 3 = 2+

(

)

3 −1

2


= 2 + 3 −1 = 1 + 3

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
8

(2

)

3 +1

2

= 2 + 5 − 2 3 −1


-Học thuộc các công thức biến đổi đã học .
-Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải lại các bài tập trong SGK ,SBT đã
làm .
- Giải bài tập trong SBT từ bài 58 đến bài 65 ( các phần còn lại ) - Làm tơng tự
những phần đã chữa .
, ngày 2 tháng 10 năm

Ngày soạn: 5 / 10/
Ngày dạy: 13/10/
BUỔI 2.
VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC VUÔNG ĐỂ GIẢI TAM
GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số

lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông và vận dụng vào giải tam giác vuông 2. 2.
9


Kĩ năng: Rèn kỹ năng tra bảng lượng giác và sử dụng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng
giác của một góc nhọn. Vận dụng thành thạo hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính
cạnh và góc của tam giác vuông.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất :
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ
động sáng tạo
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu
của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm, nêu và
giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh
ghép, hợp đồng
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
a. Ổn định:
b. KT bài cũ:
- HS1:
- HS2:

Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .

µ

0

Giải tam giác vuông ABC ( A = 90 ), biết AB = 12cm , AC = 5 cm
Tính độ dài đường cao AH của tam giác ABC.
c. Tiến trình bài học:
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
1. Bài tập 59 (SBT - 98) (13 phút)
- Hình vẽ cho ta biết điều gì ? Nêu Tính x, y trong hình vẽ
cách làm ?
a)
C

- Hs lên bảng trình bày ?
- HS nhận xét cách làm ?
- GV nhấn mạnh lại cách làm

8

50
x

30
A

P


y
B

Giải: x = 8.sin300 = 4
x = y.cos500 => y = x : cos500
y = 4 : cos500 ≈ 6,2
b)
10


- Hình vẽ cho ta biết điều gì ? Nêu
cách làm ?
- Hs lên bảng trình bày ?
- HS nhận xét cách làm ?
- GV nhấn mạnh lại cách làm

- Xét tam giác CAB vuông tại A ta có:
x = CB.sin 400 ≈ 4,5
- Xét tam giác CAD vuông tại A ta có:
AD = x.cot 600
AD = y ≈ 2,6

2. Bài tập 62 (SBT - 98)
- GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài,
vẽ hình và ghi GT , KL của bài
toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?

A


H

B

- Để tính góc B , C ta cần biết các
C
yếu tố nào ?
GT : D ABC ( Â = 900 )
- Theo bài ra ta có thể tính được
AH ⊥ BC ;
chúng theo các tam giác vuông nào
HB = 25 cm ; HC = 64 cm
?
KL : Tính góc B , C ?
- Gợi ý : Tính AH sau đó áp dụng
vào tam giác vuông AHC tính góc
Giải :
C từ đó tính góc B .
- Xét V D ABC ( Â = 900 ) . Theo hệ thức lượng ta
có : AH2 = HB . HC = 25 . 64 = (5.8)2
⇒ AH = 40 ( cm )
- Xét tam giác vuông HAC có :
AH 40 2
µ = 320
=
=
⇒C
HC 60 3
0
0

0
0
µ µ
µ
Do B + C = 90 → B = 90 − 32 = 58 .

tan C =
7. Bài tập 63 (SBT - 99)
- Đọc đề bài ?
- Bài toán cho biết yếu tố nào ?
- Yêu cầu của bài toán ?
- Vẽ hình, ghi giả thiết và kết
luận ?
- Cho học sinh thi giải toán
nhanh ?
- Đại diện hai đội lên trình bày

- Xét tam giác CHB vuông tại H ta có:
CH = CB.sinB
CH = 12. sin600 ≈ 10,4
A
H

C

B

- Xét tam giác AHC vuông tại H ta có:
11



cách làm ?
- Cho nhận xét chéo ?
- GV nhấn mạnh lại cách làm.

CH = AC.sinA => AC = CH : sin800 ≈ 10,6
- Xét tam giác CHB vuông tại H ta có:
HB2 = BC2 - CH2 ≈ 35,84
=> HB ≈ 6 (cm)
- Xét tam giác AHC vuông tại H ta có:
AH2 = CA2 - CH2 ≈ 4,2 cm
=> AH ≈ 2,1(cm)
AB = AH + HB = 8,1
SABC =
CH . AB 10, 4.8,1

≈ 42,12(cm 2 )
2
2

3. Hoạt động vận dụng
Bài 1 : Cho tam giác ABC, biết AB = 21 ; AC = 28 ; BC = 35
a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông
b) Tính sinB, sinC, góc B, góc C và đường cao AH vủa tam giác ABC
LG
AB 2 + AC 2 = 212 + 282 = 1225
2
2
2
a) ta có:

 ⇒ BC = AB + AC do đó
2
2
BC = 35 = 1225


theo định lý đảo của định lý Pi-ta-go tam giác ABC vuông tại A
b)

B
H

A

AC 28
µ ≈ 530
=
= 0,8 ⇒ B
BC 35
AB 21
µ ≈ 37 0
sin C =
=
= 0, 6 ⇒ C
BC 35
sin B =

35

21


C

28

Xét tam giác AHB vuông tại H, áp dụng hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông ta có:
AH = AB.sin B = 21.sin 530 21.0,8 = 16,8
(hoặc AH.BC = AB.AC)
Bài 2: Giải tam giác vuông tại A, biết
a) a = 12; ∠B = 420
b) b = 13; c = 20
LG
- ta có:
C
µ = 900 − B
µ = 900 − 420 = 480
C

AB = BC.cos B = 12.cos 420 ≈ 9

12

AC = BC.cos C = 12.cos 480 ≈ 8

420
A

B


12


- ta có:

C

13

A

20

B

BC = AB 2 + AC 2 = 202 + 132 ≈ 23,85
AC 13
µ ≈ 330
tan B =
=
= 0, 65 ⇒ B
AB 20
0
µ = 90 − B
µ = 570
C

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc các công thức tính , giải các bài tập trong SBT.
- Tiếp tục làm các bài tập về giải tam giác vuông.

, ngày 9 tháng 10 năm

Ngày soạn: 11 / 10/
Ngày dạy: 19/10/
BUỔI 3
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN, RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố lại cho HS các kiến thức về khử mẫu của biểu thức lấy căn , trục căn thức ở
mẫu .
- Luyện tập cách giải một số bài tập áp dụng các biến đổi căn thức bậc hai .
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy
căn , trục căn thức ở mẫu để rút gọn biểu thức .
3. Thái độ: ý thức tự giác trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất :
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ
động sáng tạo
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu
của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
13


1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm, nêu và
giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
a. Ổn định:
b. KT bài cũ:
- HS1:
Viết công thức tổng quát phép khử mẫu của biểu thức lấy căn , phép trục
căn thức ở mẫu
- HS2:
Giải bài tập 68a,c (SBT/13)
c. Tiến trình bài học:
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bài tập 81 (15/SBT) - GV ra bài
Rút gọn các biểu thức
tập, gọi HS đọc đề bài sau đó suy a) Ta có :
2
2
nghĩ tìm cách giải yêu cầu thảo
a+ b
a − b ( a + b) + ( a − b)
+
=
luận cặp đôi.
( a + b )( a − b )
a− b
a+ b
+ Quy đồng mẫu số sau đó biến
đổi và rút gọn .


=

a + 2 ab + b + a − 2 ab + b 2( a + b )
=
a−b
a−b

( vì a , b ³ 0 và a ạ b)
b) Ta có :
a−b

- GV gọi đại diện HS lên bảng
làm bài .
- HS, GV nhận xét
- GV sửa (nếu cần)

=

=

- Để rút gọn biểu thức trên ta biến
đổi như thế nào ? từ đâu trước ?
- MTC của biểu thức trên là bao
nhiêu ? Hãy tìm MTC rồi quy

)(

a +

(


a +

b −
b

3

− b
a−b

a −

a −

=
=

Bài tập 85 (16/SBT)
- GV ra tiếp bài tập 85/SBT , gọi
HS nêu cách làm .

a − b
a + b

(

3

a




b

b

a+

a +

a +

(

b

a +

) ( a + ab + b)
b )( a − b )

b

)

ab + b

b


a + 2 ab + b − a − ab − b
a+ b

a −

ab + b

) −(a+
2

)−(

=

ab
a+ b

a) Rút gọn P với x ³ 0 ; x ạ 4
Ta có :
P=
=

x +1 + 2 x + 2+ 5 x
4− x
x −2
x +2
x +1 + 2 x −
2+ 5 x
x −2
x +2

x +2
x −2

(

14

)(

)


đồng mẫu số, biến đổi và rút
gọn .

(

)(

x +2

)

x −2

MTC:
- Gọi một HS lên bảng làm
- HS, GV nhận xét

x +2 +2 x


= 3x − 6 x
x−4

=

(

) (

x − 2 − 2+5 x

x−4
x + 2 + 2x − 4 x − 2 − 5 x
x−4
3 x
x −2

(

(

)(

x +2

)

)


)

x −2

3 x
x +2

(1)
b) Vì P = 2 ta có :
3 x
x +2

Bài tập 82 (15/SBT) - GV ra tiếp
bài tập 82/SBT sau đó gọi HS
nêu cách làm bài
- Hãy biến đổi VT để chứng minh

)

x +1

= x+2 x +

=

- Để P = 2 ta phải có gì ? hãy cho
(1) bằng 2 rồi tìm x .

)(


(

=

= 2 ⇔3 x = 2 x +4 ⇔ x = 4

Bình phương 2 vế của ta có : x = 16( t/m đk)
a) Ta có :
2

3 3 1 
3 
1
x + x 3 + 1 = x + 2.x.
+ + = x +
+

2 4 4 
2 
4
2

2

(đpcm)
*) Bài tập 86/SBT

-Cho HS giải bài tập 86/SBT



  a +1
1
a)Q = 
− 1 ÷: 


÷ 
a   a −2
 a −1

 

a − a + 1 ÷  a − 1 − (a − 4) ÷

Q=
:
 a a −1 ÷  a − 2
a −1 ÷

 


(

Q=
Q=

a

(


1

)

a −1

) (
)(
( a − 2)( a − 1)
.

a +2 
÷
÷
a −1 

)

3

a −2
3 a

b) Với a > 0, ta có

a >0

Q > 0 ⇒ a −2> 0 ⇒ a > 4
Vậy Q > 0 khi a > 4

3. Hoạt động vận dụng
- Nêu các công thức biến đổi đơn
giản căn thức bậc hai .
- Yêu cầu thảo luận nhóm

- Giải bài tập 74 ( SBT - 14 ) - 1 HS lên bảng
làm tương tự bài tập 72
Kết quả: 2

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc các công thức biến đổi căn thức bậc hai .
- Nắm chắc bài toán trục căn thức ở mẫu để rút gọn .
- Giải bài tập 70b,c (SBT - 14) ; Bài tập 73, 76 ( SBT - 14 ) .
15


, ngày 16 tháng 10 năm

Ngày soạn: 18/10/
Tuần 4

Ngày dạy: 26/10/

BUỔI 4. VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
ĐỂ GIẢI TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số
lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông và vận dụng vào giải tam giác vuông .
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tra bảng lượng giác và sử dụng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng
giác của một góc nhọn. Vận dụng thành thạo hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính

cạnh và góc của tam giác vuông.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất :
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ
động sáng tạo
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
Thước, êke, máy tính bỏ túi
2. HS:
Thước, êke, máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm, nêu và
giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh
ghép, hợp đồng
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
16


a. Ổn định:
b. KT bài cũ:
- GV yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 5 HS đại diện tham gia trò chơi tiếp sức lần lượt lên
viết các công thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn,
hệ thức cạnh và góc. Nhóm nào viết nhanh, chính xác sẽ nhận được tràng pháo tay.
c. Tiến trình bài học:
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

1. Bài tập 59 (SBT - 98) (13 phút)
- Hình vẽ cho ta biết điều gì ? Nêu Tính x, y trong hình vẽ
cách làm ?
a)
C

- Hs lên bảng trình bày ?
- HS nhận xét cách làm ?
- GV nhấn mạnh lại cách làm
-

8

50
x

y

30
A

B

P

Giải: x = 8.sin300 = 4
x = y.cos500 => y = x : cos500
y = 4 : cos500 ≈ 6,2

2. Bài tập 62 (SBT - 98)

- GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài,
vẽ hình và ghi GT , KL của bài
toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?

A

H

B

- Để tính góc B , C ta cần biết các
C
yếu tố nào ?
GT : D ABC ( Â = 900 )
- Theo bài ra ta có thể tính được
AH ⊥ BC ;
chúng theo các tam giác vuông nào
HB = 25 cm ; HC = 64 cm
?
KL : Tính góc B , C ?
- Gợi ý : Tính AH sau đó áp dụng
vào tam giác vuông AHC tính góc
Giải :
C từ đó tính góc B .
- Từ gợi ý yêu cầu HS thảo luận
- Xét D ABC ( Â = 900 ) . Theo hệ thức lượng ta
cặp đôi
có : AH2 = HB . HC = 25 . 64 = (5.8)2
đ AH = 40 ( cm )

- Xét tam giác vuông HAC có :
tan c =

AH
40
=
đ ⇒ Cµ = 320
HC
64

17


0
0
0
0
µ µ
µ
đ Do B + C = 90 → B = 90 − 32 = 58 .

. Bài tập 63 (SBT - 99)
- GV vẽ hình vào bảng phụ

Cho hình vẽ:
Tính khoảng cách AB
Giải:

BHC
+) Xét

vuông cân tại H
HB =HC ( t/c tam giác cân) mà HC = 20 m .
Suy ra HB = 20 m
+) Xét ∆AHC vuông tại H có
0
·
HC = 20m; CAH = 30
·
Suy ra AH = HC . cot CAH
0
= 20.cot 30 = 20. 3
AB = AH - HB =20. 3 - 20 =20.

(

)

3 − 1 ≈ 14,641 (m)

- HS thảo luận nhóm tìm ra lời giải
3. Hoạt động vận dụng
B. Bài tập áp dụng
Bài 1 : Chứng minh rằng : với α là góc nhọn tương ứng trong tam giác ABC, µA = 900
thì:
a ) cos 4 α − sin 4 α = 2 cos 2 α − 1
b) sin α − sin α .cos 2 α = sin 3 α
c ) tan 2 α − sin 2 α .tan 2 α = sin 2 α
d ) cos 2 α + tan 2 α .cos 2 α = 1

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Bài 4: Cho tam giác ABC có Bµ = 600 các hình chiếu vuông góc của AB, AC lên BC theo
thứ tự bằng 12; 18. Tính các cạnh, các góc và đường cao của tam giác ABC
- Học thuộc các công thức tính , giải các bài tập trong SBT.
- Tiếp tục làm các bài tập về giải tam giác vuông.
18


* Nghiên cứu phương trình vô tỉ
, ngày 23 tháng 10 năm

Ngày soạn: 24/10/
Ngày dạy: 2/11/
BUỔI 5 . KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS được ôn lại và nắm vững các nội dung sau:
- Các khái niệm về “hàm số” , “biến số” , hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công
thức
- Khi y là hàm số của x , thì có thể viết y = f(x), y = g(x) … Giá trị của hàm số y = f(x)
tai x0 , x1,…được kí hiệu là f(x0) , f(x1)…
2. Kĩ năng: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá
trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- Vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax.
3. Thái độ: Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
4. Năng lực, phẩm chất :
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ
động sáng tạo
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
19



II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK - Giáo án - Phấn màu
2. HS: Ôn lại kiến thức hàm số ở lớp 7. Dụng cụ vẽ hình.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm, nêu và
giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
Hoạt động 1. Ổn định:
Hoạt động 2
HS 1: Em hãy nêu khái niệm hàm số mà em đã học ở lớp 7.
Thế nào là hàm số hằng: cho ví dụ về hàm số. Nêu các cách cho hàm số.
HS 2: Khi y là hàm số của x ta có thể viết thế nào ?
Cho hàm số y = f (x ) = 2x. Khi x = 3 thì y bằng mấy và ta có thể viết thế nào ?
Hoạt động 3 : Cử 2 đội mỗi đội 3 em cầm phấn lên biểu diễn các điểm sau trên mặt
phẳng tọa độ? A(-3; 2), B(1; 4), C(-5; 0), D(0; 3), E(-1; -4) F( 1,2). Đội nào làm nhanh
được thưởng quà
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Lý thuyết
1. Khái Niệm về hàm số.
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập,
- K/n : sgk
thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm, - Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc công thức
nêu và giải quyết vấn đề.
VD1: a) y là hàm số của x được cho bằng
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, bảng sau:
kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

3. Năng lực tự học
X 1/3 1/2 1
2
3
4
GV yêu cầu HS hỏi đáp nhắc lại k/n về
Y 6
4
2
1
2/3 1/2
hàm số ở lớp 7 Cách biểu diễn hàm số.
- Đồ thị của hàm số
b) y là hàm số của x cho bằng công thức .
4
- Hàm số đồng biến , nghịch biến.
y = 2x ; y = 2x + 5 ; y =
x

Chú ý : sgk
2. Đồ thị của hàm số:
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp
giá trị tương ứng ( x; f(x) ) trên mặt phẳng
tạo độ được gọi là đồ thị của hàm số y =
f(x).
3. Hàm số đồng biến , nghịch biến.
Tổng quát:
- Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y =
f(x) đồng biến trên R
- Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y =

20


f(x) nghch bin trờn R.
+ Cụng thc tính khoảng cách giữa hai
điểm khi biết tọa độ của nó lm bi tp
5
Cho A(x1,y1) và B(x2,y2) ta có:
2

+ ( y 2 y1 )

2

Bi1:
a, V th hm s y =2x v y=-2x
y
y= -2x

y=2x

-1

x

1

b,Hm s y = 2x l hm s ng bin vỡ x1
< x2 thỡ f(x1) < f(x2).
- Hm s y = -2x l hm s nghch bin vỡ

vi x1 < x2 thỡ f(x1) >f(x2)

y

=

x

2x

2. Bi tập 2:
Các bc vẽ:
- Vẽ hình vuông có cạnh bằng 1, ta có OB
= 2
- Vẽ cung tròn (O, OB) cắt Ox tại C, ta có
OC = 2
- Vẽ hình chữ nhật có hai kích thớc 1 và
2 , ta có OD= 3
- Vẽ cung tròn (O, OD) cắt Oy tại điểm có
tung độ =
- Vẽ điểm A(1; 3y ). Đồ thị hàm số y = 3 x
là đờng thẳng OA
Bi 3:
a,
4 C A
B
y=

Hot ng 2. Bi tp.
1. Phng phỏp: Vn ỏp, luyn tp,

thuyt trỡnh, thc hnh, hot ng nhúm,
nờu v gii quyt vn .
2. K thut dy hc: K thut chia nhúm,
k thut t cõu hi, hi ỏp, ng nóo
3. Nng lc t hc, thc hnh

( x 2 x1 )

AB =

21

2
1
1 2

4

x


b, A(2;2) ;B(4;4)
S AOB =

1
1
OC. AB = .4.2 = 4 ( ddvdt)
2
2


3. Hoạt động vận dụng:
GV: Gọi học sinh lên bảng làm BT1, 2
Bài 1: trang 45 SGK
y = f(x) =

2
2
4
2
2
2
x ; f(-2) = .( −2) = − ;f(-1) = .( −1) = − ; f(0) = .0 = 0
3
3
5
3
3
3

Bài 2: trang 45 SGK
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Ôn tập các chủ đề kiến thức đã học.
- Làm các BT ở SGK Và SBT.
Bài 3 : Xét tương quan giữa x, y để xem hàm số đồng biến hay nghịch biến
, ngày 30 tháng 10 năm

Ngày soạn: 1/11/
Ngày dạy : 9/11/
Buổi 5
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN.

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Ôn tập cho HS quan hệ giữa đường kính và dây cung của đường tròn, 2.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua
trung điểm của một dây không đi qua tâm vào làm bài tập.
- Rèn kỹ năng lập mệnh đề đảo, kỉ năng suy luận và chứng minh.
3. Thái độ : Yêu thích môn học
4. Năng lực, phẩm chất :
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ
động sáng tạo
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng, compa, phấn màu.
2. HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT
22


III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm, nêu và
giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Hoạt động khởi động:
Hoạt động 1. Ổn định:
Hoạt động 2
- Hãy Nêu mối quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV và HS
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập,
thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm,

nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm,
kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính
toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, chủ động sáng tạo
Hoạt động 1:
So sánh độ dài của đường kính và dây.
Bài 1.
Cho tam giác ABC; các đường cao BH;
CK .
Chứng minh rằng:
a) B, C, K, H cùng thuộc một đường
tròn.
b) HK < BC.

Nội dung cần đạt

Bài tập 1:

A
H

K

*HS: Đứng tại chổ trả lời miệng.

O'

B


I

C

a)Gọi I là trung điểm của BC ta có:

(
)
∆BKC.( Kˆ = 1V )
∆ABH . Hˆ = 1V

1
2
1
IK = BC
2

⇒ IH = BC


(Theo định lí về tính chất trung tuyến ứng
với cạnh huyền của tam giác vuông).
23


⇒ IB = IK = IH = IC.
⇒ Bốn điểm : B, K, H, C cùng thuộc đường
tròn tâm I bán kính IB.
a )Xét (I) HK là dây không đi qua tâm I BC

là đường kính ⇒ HK < BC ( theo định lí 1
vừa học).

Bài 2. Cho (O) đường kính AB, dây CD
không cắt đường kính AB. Gọi H,K theo
thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ
A và B đến CD, Cmr CH=DK
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi sau đó
cử đại diện lên trình bày

D K
M
H C
A

B

Ta có tứ giác AHKB là hình thang
Trong hình thang AHKB có AO = OB = R
OM // AH // BK (cùng ⊥ HK)
⇒ OM là đường trung bình của hình thang,
do đó MH = MK (1)
Mặt khác : OM ⊥ CD ⇒ MC = MD (2)
Từ(1) và (2)

⇒ MH − MC = MK − MD ⇒ CH = CK

Bài 3:Cho đường tròn O đường kính AB,
dây CD không cắt đường kính. Qua C, D
kẻ các

đường vuông góc với CD lần lượt cắt AB
tại Hvà K.
Chứng minh rằng AH = BK
Để chứng minh AH = BK ta chỉ cần
chứng minh hai đoạn thẳng AB và HK có
chung trung điểm O. Muốn vậy ta làm
xuất hiện trung điểm I của đoạn thẳng
CD. Lập luận để có O là trung điểm của
hai đoạn thẳng HK và AB ĐPCM
Từ bài toán 1 chúng ta có thể
Phát biểu bài toán đảo như sau:
Bài 4: Bài toán đảo của bài toán 3
Trên đường kính AB của đường tròn tâm
O ta lấy hai điểm H và K sao cho
AH = KB. Qua H và K vẽ hai đường
thẳng song song với nhau lần lượt cắt
đường
24


tròn tại hai điểm C và D (C, D cùng
thuộc một nửa đường tròn tâm O).
Chứng
minh rằng: HC ⊥ CD, KD ⊥ CD
Từ bài toán (*) nếu dây cung CD cắt
đường kính AB thì kết luận CH = DK
có còn đúng nữa không? Kết luận đó vẫn
đúng
và chúng ta có bài toán khó hơn bài toán
(*) một chút như sau.

Bài 5: Cho đường tròn (O) đường kính
Bài 5
AB, dây CD cắt đường kính AB tại G.
Gọi H và
K lần lượt là hình chiếu của A và B trên
CD.
Chứng minh rằng CH = DK.
Hướng dẫn giải:
Để chứng minh CH = DK ta c/m CD và
HK có chung trung điểm.
Qua O vẽ đường thẳng song song với AH và
Qua O vẽ đường thẳng song song với AH BK cắt CD tại I, cắt AK tại F khi đó ta có
và BK cắt CD tại I, cắt AK tại F.
OI là đường trung trực của đoạn CD và FI là
Lập luận để có OI là đường trung trực
đường trungbình của tam giác AHK có I là
của đoạn CD và FI là đường trung
trung điểm của HK
bình của tam giác AHK có I là trung
điểm của HK
3.Hoạt động vận dụng
Nhắc lại các định lý
- Củng cố cho học sinh thông qua chứng minh định lý
– GV nhấn maïnh lại kiến thức trọng tâm
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Bài 4: Cho tứ giác ACBD nội tiếp đường tròn đường kính AB. Chứng minh
rằng hình chiếu vuông góc của các cạnh đối diện của tứ giác trên đường chéo CD
bằng nhau. (cách giải hoàn toàn tương tự bài toán 3)
*Bài 16; 18; 19; 20; 21 tr 131 SBT
, ngày 6 tháng 11 năm


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×