Ngày soạn: 22/8/2019
Ngày giảng :
PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI.
Tiết 1 - Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (THỜI SƠ- TRUNG KÌ TRUNG
ĐẠI)
A- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:Hs hiểu rõ
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2
giai cấp cơ bản < lãnh chúa và nông nô>.
-Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thi trung đại xuất hiện như thế nào?
- Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao?
2 Kỹ năng
- Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp, kiểm tra, đánh giá các sự kiện, hiện
tượng, nhân vật lịch sử.
- Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng hợp tác
3 Thái độ
Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến
- Biết tận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã
hội CHNL sang xã hội phong kiến.
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Hình thành năng lực tự học, tự làm giàu tri thức lịch sử; năng lực giao tiếp, năng lực
khai thác và sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử
- Khả năng sâu chuỗi, phân tích, so sánh, đưa nhận xét các sự kiện hiện tượng nhân
vật lịch sử...
II. Chuẩn bị
GV: - Lập kế hoạch dạy học
- Chuẩn bị tư liệu lên quan đến bài học
- Phiếu học tập
HS: Đọc trước sách giáo khoa
III Tổ chức hoạt động của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5p
a) Mục tiêu: Hoạt động này là tạo tình huống giữa hiểu biết đã có của học sinh HS về
lịch sử nhân loại
b) Nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi
1
c) Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động: vở nháp
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: Quan sát, nhận xét, đánh giá
e) Tiến trình hoạt động:
- Gv giao nhiệm vụ: Nêu hiểu biết của em về xã hội phong kiến ở châu Âu?
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ
- Gv yêu cầu HStrình bày bài - gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, dẫn dắt sang hoạt động hình thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30P)
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1
1.Sự hình thành xã hội
a.Mục tiêu
phong kiến ở Châu Âu
- HS nắmđượchoàn cảnh,những biến đổi trong xã hội (10p)
phong kiến châu Âu
b.Nhiệm vụ: HS quan sát phần thông tin kênh chữ
SGK/3 để thực hiện yêu cầu của GV
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d.Sản phẩm:ghi vào vở
*Hoàn cảnh lịch sử.
e. Phương án kiểm tra đánh giá
- Cuối thế kỉ V người Giéc
Gọi 1,2 HS trả lời ,các HS khác nhận xét,bổ sung
Man tiêu diệt các quốc gia cổ
g. Tiến trình hoạt động
đại phương Tây lập nên quốc
*GV chuyển giao nhiệm vụ
gia mới:
? Dựa vào sgk, em hãy cho biết khi tràn vào lãnh thổ của + Ăng -glô Xắc -xông -Anh
đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc +
Phơ
-răng
làm ấy có tác động như thế nào đến sự biến đổi của xã -Pháp
hội phong kiến Châu Âu?
+ Tây -gốt
-Tây
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: làm việc cá Ban Nha
nhân
+ Đông -ốt
-I-ta* Gv quan sát , giúp đỡ HS khi cần thiết
li-a...
Dự kiến kiến thức
Dự kiến sản phẩm:
*Những biến đổi trong xã
- Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
hội.
- Bộ máy nhà nước CHNL sụp đổ.
- Tướng lĩnh, quý tộc được
- Các giai cấp mới xuất hiện (lãnh chúa và nông nô)
chia ruộng đất, phong tước
Đại diện trả lới, HS khác nhận xét
vị-> lãnh chúa phong kiến.
2
GV nhận xét, chốt kiến thức
- Nô lệ, nông dân-> nông nô
GV mở rộng (GV tổ chức hoạt động chung cả lớp)
(lệ thuộc lãnh chúa).
? Những người như thế nào được gọi là lãnh chúa
phong kiến?
-> Xã hội phong kiến hình
? Nông nô được hình thành từ tầng lớp nào.
thành.
? Quan hệ giữa các giai cấp ấy như thế nào?
- Nông nô lệ thuộc lãnh chúa.
G:Sơ kết chuyển ý.
2. Lãnh địa phong kiến
Hoạt động 2
(10p)
a.Mục tiêu
- HS nắmđượcđặc điểm lãnh địa phong kiến châu Âu
b.Nhiệm vụ: HS quan sát phần thông tin kênh chữ
SGK/3,4 để thực hiện yêu cầu của GV
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, nhóm
d.Sản phẩm:ghi vào vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
Gọi 1,2 HS trả lời ,các HS khác nhận xét,bổ sung
g. Tiến trình hoạt động
*GV chuyển giao nhiệm vụ
? Em hiểu như thế nào là “lãnh địa”? Hãy cho biết đời
sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa?.
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: làm việc cá
nhân
- Lãnh địa: là vùng đất đai
* Gv quan sát , giúp đỡ HS khi cần thiết
rộng lớn do lãnh chúa làm
Dự kiến kiến thức
chủ, trong đó có lâu đài,
- Lãnh địa: là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm thành quách...
chủ, trong đó có lâu đài, thành quách...
- Lãnh chúa: Sống xã hoa,
- Lãnh chúa: Sống xã hoa, đầy đủ.
đầy đủ.
- Nông nô: Đói nghèo cực khổ, chống lãnh chúa.
- Nông nô: Đói nghèo cực
GV mở rộng (GV tổ chức hoạt động chung cả lớp)
khổ, chống lãnh chúa.
? Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và
xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Xã hội cổ đại 2 giai cấp chủ nô- nô lệ.
Nô lệ là công cụ biết nói.
- Xã hội phong kiến 2 giai cấp lãnh chúa- nông nô.
Nông nô nộp tô thuế cho lãnh chúa.
- Đặc trưng kinh tế: mang
3
? Em hãy miêu tả và nhận xét về lãnh địa phong kiến H1
sgk.
G:Sơ kết chuyển ý.
Hoạt động 3 Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
a.Mục tiêu
- HS nắmđượcsự xuất hiện các thành thị trung đại
b.Nhiệm vụ: HS quan sát phần thông tin kênh chữ
SGK/4,5 để thực hiện yêu cầu của GV
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
d.Sản phẩm:ghi vào vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
Gọi 1,2 HS trả lời ,các HS khác nhận xét,bổ sung
g. Tiến trình hoạt động
*GV chuyển giao nhiệm vụ
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thành thị
trung đại?
? Cư dân trong thành thị gồm những ai?Họ làm nghề
gì?
? Đặc trưng KT của thành thị là gì?
? Nền KT trong các thành thị có điểm gì khác với nền
KT lãnh địa?
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: làm việc nhóm
* Gv quan sát , giúp đỡ HS khi cần thiết
Dự kiến kiến thức
- Đặc điểm của thành thị là gì
Nơi giao lưu, buôn bán, tập trung đông dân cư
-Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thành thị
trung đại
Cư dân trong thành thị gồm những ai?Họ làm nghề gì
Cư dân:Thợ thủ công, thương nhân, sản xuất trao đổi,
buôn bán.
Đặc trưng KT của thành thị là gì?
? Nền KT trong các thành thị có điểm gì khác với nền
KT lãnh địa?
- Khác về đặc trưng
H:Quan sát bức tranh H2 sgk ?
? Em hãy miêu tả lại cuộc sống của thành thị qua bức
tính chất tự cung, tự cấp,
đóng kín
3.Sự xuất hiện các thành
thị trung đại. (10p)
- Nguyên nhân ra đời: do nhu
cầu sản xuất và trao đổi,
buôn bán
- Đặc trưng KT: sản xuất thủ
công và buôn bán, hình thành
các phường hội, thương hội
4
tranh?
? Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?(vai trò của thành thị - Vai trò: thúc đẩy sản xuất
thời trung đại?)
và buôn bán, làm cho xã hội
G:Sơ kết.
phong kiến phát triển.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5P)
-Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp.
- Sản phẩm: Câu trả lời ghi vở.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
?Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào?
? Nền kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị có gì khác nhau?
G:Nhấn mạnh: xã hội phong kiến Châu Âu ra đời là hợp quy luật.
- Đặc trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị, kinh tế độc
quyền, tự cấp, tự túc đây là biểu hiện của sự phân quyênc Châu Âu khác với xã hội
phong kiến tập quyền phương đông.
- Sự xuất hiện thành thị là yếu tố cơ bản thúc đẩy xã hội phong kiến, kinh tế
hàng hoá phát triển đồng thời là nguyên nhân làm cho xã hội phong kiến suy vong.
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG (5P)
-Mục tiêu: Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
- Nêu Vai trò của sự xuất hiện thành thị trung đại?
- Sưu tầm tranh ảnh, phim, tư liệu lịch sử thế giới trung đại.
* Rút kinh nghiệm
Ngày 23 tháng 8 năm 2019
_________________________________________________
Ngày soạn: 22/ 8/ 2019
Ngày giảng :
5
Tiết 2 - Bài 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ
SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU.
A- Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Hs hiểu rõ
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí như là một trong những
yếu tố cơ bản tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Quá trình hình thành sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến
Châu Âu.
2 Kỹ năng
- Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp, kiểm tra, đánh giá các sự kiện, hiện
tượng, nhân vật lịch sử.
- Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng hợp tác
3 Thái độ
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi trên biển của các
nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí.
- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Hình thành năng lực tự học, tự làm giàu tri thức lịch sử; năng lực giao tiếp, năng lực
khai thác và sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử
- Khả năng sâu chuỗi, phân tích, so sánh, đưa nhận xét các sự kiện hiện tượng nhân
vật lịch sử...
II. Chuẩn bị
GV: - Lập kế hoạch dạy học
- Chuẩn bị tư liệu lên quan đến bài học
- Phiếu học tập
HS: Đọc trước sách giáo khoa
III Tổ chức hoạt động của học sinh
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5P)
a) Mục tiêu: Hoạt động này là tạo tình huống giữa hiểu biết đã có của học sinh HS về
lịch sử nhân loại
b) Nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi
c) Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm
d) Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập
đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: Quan sát, nhận xét, đánh giá
e) Tiến trình hoạt động:
6
- Gv giao nhiệm vụ: Quan sát vào các hình và cho biết hình ảnh đó liên quan đến nội
dung nào của lịch sử nhân loại? Nêu hiểu biết của em về nôi dung đó?
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ - Thảo luận- báo cáo kết quả
- Gv yêu cầu nhóm xong chậm nhất trình bày bài - gọi các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét, dẫn dắt sang hoạt động hình thành kiến thức
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30P)
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1
1.Những cuộc phát kiến lớn về
a.Mục tiêu: - HS nắmđượchoàn cảnh,những biến đổi địa lí (15p)
trong xã hội phong kiến châu Âu
b.Nhiệm vụ: HS quan sát phần thông tin kênh chữ
SGK/3 để thực hiện yêu cầu của GV
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d.Sản phẩm:ghi vào vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
Gọi 1,2 HS trả lời ,các HS khác nhận xét,bổ sung
g. Tiến trình hoạt động
*GV chuyển giao nhiệm vụ
Trình bày nguyên nhân, kết quả của các cuộc phát
kiến về địa lý?
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: làm việc
cặp đôi
* Gv quan sát , giúp đỡ HS khi cần thiết
Dự kiến kiến thức
- Nguyên nhân:
- Nguyên nhân:
+ Do sản xuất phát triển cần
+ Do sản xuất phát triển cần nguyên liệu thị trường. nguyên liệu thị trường.
+ Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật + Những tiến bộ về kĩ thuật hàng
đóng tàu... là ĐK để thực hiện các cuộc phát kiến địa hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là
lí
ĐK để thực hiện các cuộc phát
- Hệ quả:
kiến địa lí
+ Tìm ra những con đường nối liền Châu Lục.
- Các cuộc phát kiến địa lí tiêu
+ Đem lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản.
biểu.( SGK )
+ Đặt cơ sở mở rộng thị trường.
- Hệ quả:
+ Tìm ra những con đường nối
liền Châu Lục.
+ Đem lại món lợi khổng lồ cho
7
giai cấp tư sản.
GV mở rộng
+ Đặt cơ sở mở rộng thị trường.
? Ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí.?
- Ý nghĩa:
+ Đem lại những kiến thức về
thiên văn, địa lí, hàng hải, kích
thích khoa học phát triển.
+ Mở rộng và thúc đẩy thương
mại.
+ Tạo nên quá trình tích luỹ tư
bản cho tư sản Châu Âu.
->Làm cho chế độ phong kiến
Hoạt động 2
suy yếu tạo điều kiện cho chủ
a.Mục tiêu
nghĩa tư bản phát triển.
- HS nắmđượcSự hình thành chủ nghĩa tư bản ở 2.Sự hình thành chủ nghĩa tư
Châu Âu
bản ở Châu Âu (15p)
b.Nhiệm vụ: HS quan sát phần thông tin kênh chữ
SGK/6 để thực hiện yêu cầu của GV
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
d.Sản phẩm:ghi vào vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
Gọi 1,2 HS trả lời ,các HS khác nhận xét,bổ sung
g. Tiến trình hoạt động
*GV chuyển giao nhiệm vụ
Trình bày tác động của các cuộc phát kiến về địa lý ở
châu Âu?
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: làm việc cá
nhân
* Gv quan sát , giúp đỡ HS khi cần thiết
Dự kiến kiến thức
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, quá trình tích luỹ TB
nguyên thuỷ đã hình thành. Đó là quá trình tạo ra số - Sau các cuộc phát kiến địa lí,
vốn đầu tiên và đội ngũ đông đảo những làm thuê.
quá trình tích luỹ TB nguyên
- Quý tộc, thương nhân tạo được số tiền vốn để mở thuỷ đã hình thành. Đó là quá
rộng SX, kinh doanh, lập đồn điền, bóc lột sức LĐ trình tạo ra số vốn đầu tiên và đội
của người làm thuê, trở nên giàu có -> giai cấp TS
ngũ đông đảo những làm thuê.
- Những người làm thuê bị bóc lột kiệt quệ -> giai - Quý tộc, thương nhân tạo được
cấp vô sản
số tiền vốn để mở rộng SX, kinh
8
GV chốt
doanh, lập đồn điền, bóc lột sức
Sau các cuộc phát kiến địa lí, giai cấp tư sản Châu LĐ của người làm thuê, trở nên
Âu giàu lên nhanh chóng họ cướp bóc ruộng đất, giàu có -> giai cấp TS
thuộc địa, tài nguyên mở rộng kinh doanh, lập trang - Những người làm thuê bị bóc
trại, công trường thủ công, kinh tế hàng hoá phát lột kiệt quệ -> giai cấp vô sản
triển, đây là tiền đề cần thiết cho kinh tế hàng hoá
phát triển cho một nền sản xuất mới-> Chủ nghĩa tư
bản ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến. Giai
cấp tư sản>< phong kiến họ đã đấu tranh chống quý
tộc phong kiến, tạo điều kiện cho sản xuất tư bản chủ -> Quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa phát triển.
nghĩa được hình thành.
GV: Kết luận
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5P)
- Mục tiêu: Giúp hs củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản của nội dung bài học cần
nắm được-. Nhiệm vụ: làm bài tập 2
- Phương thức thực hiện: thảo luận nhóm, cặp đôi
- kết quả sản phẩm: Phiếu học tập
- Phương án kiểm tra đánh giá: Quan sát, nhận xét, đánh giá , cho điểm...
- Tiến trình hoạt động
*GV giao nhiệm vụ: thảo luận nhóm bài tập 2 thời gian thảo luận 3 phút( GV phát
phiếu học tập)
+ Hs thực hiện nhiệm vụ- báo cáo kết quả
+ GV gọi đại diện các nhóm trình bày sản phẩm lên bảng - nhóm khác nhận xét đánh giá
+ GV nhận xét bài làm của các nhóm- khen thưởng- tuyên dương...
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG (5p)
-Mục tiêu: Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
- Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
- Tiến trình hoạt động:
? Kể tên các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu?
Ý nghĩa cuộc phát kiến...
? Qúa trình sản xuất tư bản chủ nghĩa Châu Âu được hình thành như thế nào?
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến nội dung bài học.
9
- CBB: Đọc trước bài 3 SGK
* Rút kinh nghiệm
Ngày 23 tháng 8 năm 2019
_______________________________________________________
Ngày soạn: 25 / 8 / 2019
Ngày giảng:
Tiết 3 - Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG
PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU.
A- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:Hs hiểu rõ
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá phục
hưng.
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực
tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu lúc bấy giờ.
2 Kỹ năng
- Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra những >< xã hội tư đó thấy được
nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến.
- Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp, kiểm tra, đánh giá các sự kiện, hiện
tượng, nhân vật lịch sử.
- Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng hợp tác
3 Thái độ
- Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội
loài người, về vai trò của giai cấp tư sản đồng thời qua bài này giúp học sinh thấy
được loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn, sự sụp đổ của chế độ phong
kiến một chế độ độc đoán, lạc hậu lỗi thời.
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Hình thành năng lực tự học, tự làm giàu tri thức lịch sử; năng lực giao tiếp, năng lực
khai thác và sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử
- Khả năng sâu chuỗi, phân tích, so sánh, đưa nhận xét các sự kiện hiện tượng nhân
vật lịch sử...
II. Chuẩn bị
10
GV: - Lập kế hoạch dạy học
- Chuẩn bị tư liệu lên quan đến bài học
- Nghiên cứu Sách giáo khoa
- Phiếu học tập
HS: Đọc trước sách giáo khoa
III Tổ chức hoạt động của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5p
a. Mục tiêu:
-Hoạt động này là tạo tình huống giữa hiểu biết đã có của học sinh HS về Châu Âu
thời hậu kì trung đại qua các hình ảnh
b. Nhiệm vụ:
- Hs trả lời câu hỏi
c. Phương thức thực hiện: HS trả lời câu hỏi
Quan sát hình ảnh và cho biết hình ảnh đó đề cập đến nội dung nào của lịch sử nhân
loại?
đ. kết quả sản phẩm: phiếu học tập
e. Phương án kiểm tra đánh giá
- Quan sát, nhận xét, đánh giá.....
g Tiến trình hoạt động
*GV giao nhiệm vụ
Quan sát hình ảnh và cho biết hình ảnh đó đề cập đến nội dung nào của lịch sử nhân
loại?
HS thực yêu cầu - thảo luận nhóm- thời gian 3 phút
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận đánh giá
+ GV gọi nhóm bất kì lên trả lời
+ Các nhóm khác nhận xét
+ GV Chốt- dẫn dắt chuyển ý
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30P)
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1
1.Phong trµo v¨n ho¸ Phôc Hng
a. Mục tiêu: HS nắm được
(15p)
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng
của phong trào văn hoá phục hưng
b. Nhiệm vụ: Thực hiện yêu cầu học tập
c. Phương thức thực hiện: đọc thông tin, quan
sát hình ảnh, cặp đôi, nhóm
11
. kt qu sn phm: phiu hc tp
e. Phng ỏn kim tra ỏnh giỏ
- yờu cu 1,2 -nhúm
g Tin trỡnh hot ng:
*GV giao nhim v:
- c thụng tin kt hp quan sỏt hỡnh nh trỡnh
by nguyờn nhõn ,ni dung ca phong tro Vn
húa Phc hng
- HS thc hin nhim v - GV quan sỏt, hng
dn...
- GV gi nhúm xong mun nht bỏo cỏo kt qu
- gi nhúm khỏc nhn xột, b sung
- GV nhn xột, cha bi v cht kin thc:
+ Nguyờn nhõn: S kỡm hóm, vựi dp ca ch
phong kin i vi giỏ tr vn húa. S ln
mnh ca giai cp t sn cú th lc v kinh t
nhng khụng cú a v chớnh tr, xó hi
+ Ni dung: phong tro:
Lờn ỏn nghiờm khc Giỏo hi Ki- tụ, phỏ
trt t XHPK
cao giỏ tr con ngi, cao khoa hc t
nhiờn, xõy dng th gii quan tin b
+ í ngha: Phỏt ng qun chỳng u tranh
chng li XHPK
M ng cho s phỏt trin ca vn
húa chõu u v nhõn loi
* HS tip nhn v thc hin nhim v: lm
vic cỏ nhõn: Nhn xột s tin b v t tng
chớnh tr giai on ny so vi trc?
* Gv quan sỏt , giỳp HS khi cn thit
GV cht
Hot ng 2
a. Mc tiờu
- HS nm c nguyờn nhõn dn n phong tro
ci cỏch tụn giỏo v nhng tỏc ng trc tip
ca phong tro ny n xó hi phong kin Chõu
u lỳc by gi.
- Nguyên nhân của phong trào văn
hoá Phục Hng
+ Do bị chế độ phong kiến đàn áp
+ Giai cấp T/S không có địa vị về
chính trị,xã hội ->đấu tranh
- Tỏc gi tiờu biu
- Nội dung t tởng
+ Phê phán giáo họi và xã hội phong
kiến
+ Đề cao giá trị chân chính của con
ngời
+ Đề cao khoa học tự nhiên
+ Mở đờng cho sự phát triển cao hơn
của văn hoá nhân loại
+ Phát động đấu tranh chống phong
kiến
2.Phong trào cải cách tôn giáo (15p)
12
b. Nhim v: tr li 2 yờu cu SHD/92
c. Phng thc thc hin: c thụng tin, quan
sỏt hỡnh nh, cp ụi, nhúm
. kt qu sn phm: phiu hc tp
e. Phng ỏn kim tra ỏnh giỏ: hot ng
cp ụi, nhúm
g Tin trỡnh hot ng
*GV giao nhim v:
- c thụng tin kt hp quan sỏt hỡnh nh ln
lt tho lun nhúm 2 yờu cu mc 3 phn B/
92- thi gian 10p
- HS thc hin nhim v - GV quan sỏt, hng
dn...
- GV gi nhúm xong mun nht bỏo cỏo kt qu - Nguyên nhân:
- gi nhúm khỏc nhn xột, b sung
+ Giáo hội tăng cờng bóc lột
- GV nhn xột, cha bi v cht kin thc
nhân dân
+ Giáo hội là lực lợng cản trở
sự phát triển đi lên của giai
cấp T/S
- Khởi xớng: M.Lu thơ
- Tác dụng
+ Góp phần thúc đẩy cho các
cuộc khởi nghĩa nhân dân
chống phong kiến và lan rộng
ra nhiều nớc khác
+ Làm cho đạo Ki tô phân
hoá thành
Đạo Ki tô giáo <cũ>
Đạo tin lành
giáo>
+ Bùng nổ chiến tranh nông
dân Đức
C. HOT NG LUYN TP (5P)
a. Mc tiờu: HS cng c, h thng li kin thc bi hc thụng qua vic lm bi tp
b. Nhim v: hon thnh 3 bi tp SBT
c. Phng thc thc hin: hot ng cỏ nhõn, cp ụi, nhúm
. kt qu sn phm: phiu hc tp
13
e. Phương án kiểm tra đánh giá:
Quan sát, nhận xét, đánh giá, chấm điểm, tuyên dương
g Tiến trình hoạt động
Bài tập 1
GV yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1 và kẻ bảng vào vở - hs thực hiện nhiệm vụ của
mình - thảo luận nhóm thời gian
- GV mời đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm
GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung- các nhóm trao đổi bài kiểm tra bài cho nhau
Bài 2,3
GV yêu cầu hs đọc yêu cầu hoàn thành lần lượt bài tập 2,3 vào vở - hs thực hiện
nhiệm vụ của mình - thảo luận nhóm thời gian 10p
- GV mời đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm
GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung- các nhóm trao đổi bài kiểm tra bài cho nhau
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3p)
a. Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế ở địa phương mình để kể được tên một số nhà
thờ thiên chúa giáo ở VN. Trình bày suy nghĩ của cá nhân khi được sống ở TK XIVXVII có hưởng phong trào văn hóa phục hưng...
b. Nhiệm vụ: Trả lời 2 yêu cầu câu hỏi
c. Phương thức thực hiện: tìm tòi, quan sát, trình bày...
đ. kết quả sản phẩm: vở viết
e. Phương án kiểm tra đánh giá: Hoạt động cá nhân
g Tiến trình hoạt động; hoàn thành ở nhà
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2p)
a. Mục tiêu: HS tìm tòi, sưu tầm cuốn sách , tác phẩm tiêu biểu của phong trào văn
hóa phực hưng
b. Nhiệm vụ:Trả lời yêu cầu câu hỏi
c. Phương thức thực hiện: cá nhân, cộng đồng...
đ. kết quả sản phẩm: viết vào vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá: Hoạt động cá nhân
g Tiến trình hoạt động: hoàn thành ở nhà
* Rút kinh nghiệm:
Ngày 30 tháng 8 năm 2019
_____________________________________________
Ngày soạn: 28/ 8 / 2019
14
Ngày giảng:
Tiết 4 - Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
A- Mục tiêu bài học
1.Kiến thức : Hs hiểu rõ
- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào
- Tên gọi và thứ tự của các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Tổ chức bộ máy chính quyền PK
- Những đặc diểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc
2 Kỹ năng
- Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp, kiểm tra, đánh giá các sự kiện, hiện
tượng, nhân vật lịch sử.
- Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng hợp tác
3 Thái độ
- Biết lập bảng niên biểu các triều đại phong kiến TQ.
- Bước đầu biết vận dụng tư duy để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách
xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu về văn hoá, từ đó rút ra bài học lịch sử.
- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Hình thành năng lực tự học, tự làm giàu tri thức lịch sử; năng lực giao tiếp, năng lực
khai thác và sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử
- Khả năng sâu chuỗi, phân tích, so sánh, đưa nhận xét các sự kiện hiện tượng nhân
vật lịch sử...
II. Chuẩn bị
GV: - Lập kế hoạch dạy học
- Chuẩn bị tư liệu lên quan đến bài học
- Nghiên cứu Sách giáo khoa
- Phiếu học tập
HS: Đọc trước sách giáo khoa
III Tổ chức hoạt động của học sinh
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p)
a. Mục tiêu:
-Hoạt động này là tạo tình huống giữa hiểu biết đã có của học sinh HS về các quốc
gia cổ đại phương Đông trong đó kể đến Trung Quốc
b. Nhiệm vụ: HStrả lời câu hỏi
15
c. Phương thức thực hiện:thảo luận nhóm
đ. kết quả sản phẩm: phiếu học tập
e. Phương án kiểm tra đánh giá: Quan sát, nhận xét, đánh giá,
g. Tiến trình hoạt động:
* GV giao nhiệm vụ: Nêu hiểu biết của em về Trung Quốc ?
- HS tiến hành hoạt động - hoàn thành sản phẩm
- GV quan sát hs hoạt đông, hướng dẫn...
- GV mời HS trình bày - GV nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30P)
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1
1.Sự hình thành xã hội
a.Mục tiêu: - HS nắmđượcsự hình thành xã hội phong phong kiến Trung Quốc
kiến Trung Quốc
(8p)
b.Nhiệm vụ: HS quan sát phần thông tin kênh chữ
SGK/10 để thực hiện yêu cầu của GV
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d.Sản phẩm:ghi vào vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
Gọi 1,2 HS trả lời ,các HS khác nhận xét,bổ sung
g. Tiến trình hoạt động
*GV chuyển giao nhiệm vụ :HS trả lời hệ thống câu hỏi
sau:
? Sản xuất thời Xuân Thu chiến quốc có gì mới?
- Những biến đổi trong sản
xuất.
? Những biến đổi đó tác động ntn đến sự phát triển của xã + Công cụ= sắt-> tăng năng
hội?
xuất.
? Quan hệ sản xuất PK hình thành từ khi nào?
- Những biến đổi trong xã
(G sử dụng bảng niên biểu khắc sâu thời gian các triều đại hội.
...cho H).
+ Quan lại và nông dân giàu
G: Sơ kết chuyển ý.
chiếm nhiều ruộng đất trở
thành địa chủ
+ Nông dân mất ruộng, phải
nhận ruộng của địa chủ và trở
thành tá điền, phải nộp hoa
lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.
->Như vậy là sản xuất phong
Hoạt động 2
kiến hình thành tư thế kỉ III
16
a. Mục tiêu - HS nắmđượcxã hội Trung Quốc thời TầnHán
b.Nhiệm vụ: HS quan sát phần thông tin kênh chữ
SGK/11,12 để thực hiện yêu cầu của GV
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi
d.Sản phẩm:ghi vào vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
Gọi 1,2 nhóm báo cáo ,các nhóm khác nhận xét,bổ sung
g. Tiến trình hoạt động
*GV chuyển giao nhiệm vụ
1 Em hãy trình bày các chính sách đối nội của nhà Tần,
Hán?
2 Em hãy kể tên một số công trình kiến trúc dưới thời
Tần,Hán?
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: làm việc cá nhân
* Gv quan sát , giúp đỡ HS khi cần thiết
Dự kiến kiến thức
a.Thời Tần.
- Chia cắt nước thành quận, huyện.
- Cử quan đến cai trị.
- Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ.
- Bắt lao dịch.
- Mở rộng lãnh thổ.
b.Thời Hán.
- Đối nội.
+ Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc.
+ Giảm tô, thuế, sưu, dịch.
+ Khuyến khích sản xuất.
=> Kinh tế, xã hội ổn định, thế nước vững vàng.
- Đối ngoại:
Xâm lấn Triều Tiên và các nước phía Nam.
GV mở rộng
? Em có nhận xét gì về tượng gốm trong lăng Li Sơn?
GV giới thiệu: Lang Li Sơn là ngôi mộ của Tần Thuỷ
Hoàng được xây dựng ngay khi ông mới lên ngôi...ở núi
Li Sơn phía đông Hàm Dương, dài 2,5 km, cao150 m đỉnh
lăng trạm đủ các vì sao ttên trời dưới lăng bố trí sông
tcn.
2.Xã hội Trung Quốc thời
Tần- Hán (12p)
a.Thời Tần.
- Chia cắt nước thành quận,
huyện.
- Cử quan đến cai trị.
- Ban hành chế độ đo lường,
tiền tệ.
- Bắt lao dịch.
- Mở rộng lãnh thổ.
b.Thời Hán.
- Đối nội.
+ Xoá bỏ chế độ pháp luật hà
khắc.
+ Giảm tô, thuế, sưu, dịch.
+ Khuyến khích sản xuất.
=> Kinh tế, xã hội ổn định,
thế nước vững vàng.
- Đối ngoại:
Xâm lấn Triều Tiên và các
nước phía Nam.
17
biển,hàng ngàn binh mã bằng đất nung, châu báu, vật quí
vô kể, xung quanh có máy bắn tên, đổ thuỷ ngân tạo thành
100 con sông, biển ở dưới..
.- Trong mộ gồm 6500 pho tượng tướng sĩ bằng đất nung.
Các pho tượng có kích thước bằng kích thước người thật
và đều được tô màu: quần áo màu phấn hồng, phấn lục và
xanh lam; chân tay và mặt màu phấn trắng; con ngươi của
mắt, lông mày và râu được vẽ bằng mực nho; tóc bôi màu
đỏ sẫm hoặc xanh xám. Để hoàn thành những bức tượng
này Tần Thuỷ Hoàng đã huy động hàng vạn thợ điêu khắc.
Khi công việc hoàn tất TTH đã chôn sống những người
làm việc ở đây vì sợ họ tiết lộ bí mật của mình. hình dáng
khác nhau- thể hiện uy quyền của nhà Tần,
? Em hãy so sánh thời gian tồn tại của nhà Tần và nhà
Hán
? Vì sao nhà Hán tồn tại trong thời gian lâu dài... ?
GV chốt
Hoạt động 3
a.Mục tiêu: - HS nắmđượcsự thịnh vượng của Trung Quốc
dưới thời nhà Đường
b.Nhiệm vụ: HS quan sát phần thông tin kênh chữ
SGK/12 để thực hiện yêu cầu của GV
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d.Sản phẩm:ghi vào vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
Gọi 1,2 HS trả lời ,các HS khác nhận xét,bổ sung
g. Tiến trình hoạt động
*GV chuyển giao nhiệm vụ
1Chính sách đối nội của nhà Đường có gì đáng lưu ý?
2 Tác dụng của các chính sách ấy?
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: làm việc cá nhân
* Gv quan sát , giúp đỡ HS khi cần thiết
Dự kiến kiến thức
- Chính sách đối nội.
+ Cử người cai quản các địa phương.
+ Mở khoa thi chọn người tài.
+ Giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân, khuyến khích
3.Sự thịnh vượng của
Trung Quốc dưới thời nhà
Đường (10p)
- Chính sách đối nội.
+ Cử người cai quản các địa
phương.
+ Mở khoa thi chọn người
tài.
+ Giảm thuế, chia ruộng đất
18
sản xuất.
cho nông dân, khuyến khích
=>Đất nước phồn vinh, kinh tế phát triển, quân sự, văn sản xuất.
hoá
=>Đất nước phồn vinh, kinh
tế phát triển, quân sự, văn
hoá.
- Chính sách đối ngoại, gây
chiến tranh xâm lược mở
rộng bờ cõi, trở thành đất
nước cường thịnh nhất Châu
á
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5P)
a. Mục tiêu: HS củng cố, hệ thống lại kiến thức bài học thông qua việc làm bài tập
b. Nhiệm vụ: hoàn thành 2 bài tập sách
c. Phương thức thực hiện: hoạt đông cặp đôi, nhóm
đ. kết quả sản phẩm: kết quả các câu trả lời trên viết ra vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
Bài 1- hoạt động nhóm
Bài 2- hoạt động cặp đôi
g Tiến trình hoạt động
- Gv giao nhiệm vụ theo tiến trình bài sách hướng dẫn
- Hs lần lượt hoàn thành bài tập vào vở
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4p)
a. Mục tiêu:
- Hs hiểu được sự xâm lược của triều đại pk Trung Quốc đối với nước ta và chịu sự
thất bại của Trung Quốc trước cuộc xâm lược đó.
b. Nhiệm vụ: hoàn thành 2 bài tập sách bài tập
c. Phương thức thực hiện: tìm tòi, tra mạng và hỏi người thân.
đ. kết quả sản phẩm: trả lời kết quả vào vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá: hoạt động cá nhân
g Tiến trình hoạt động: về nhà hoàn thành
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2p)
a. Mục tiêu
HS tìm tòi, sưu tầm cuốn sách , tác phẩm tiêu biểu về các triều đại Tần, Đường, Minh
Thanh
b. Nhiệm vụ: trả lời 3 câu hỏi sách hướng dẫn
c. Phương thức thực hiện: tìm tòi, tra mạng và hỏi người thân
đ. kết quả sản phẩm: trả lời kết quả vào vở
19
g Tiến trình hoạt động: về nhà hoàn thành
* Rút kinh nghiệm
Ngày 30 tháng 8 năm 2019
Ngày soạn: 30 / 8 /2019
Ngày giảng: 6 / 9
Tiết 5 - Bài 4
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( Tiếp theo )
A- Mục tiêu bài học
1.Kiến thức : Hs nắm được
- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào
- Tên gọi và thứ tự của các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Tổ chức bộ máy chính quyền PK
- Những đặc diểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc
2 Kỹ năng
- Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp, kiểm tra, đánh giá các sự kiện, hiện tượng,
nhân vật lịch sử.
- Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng hợp tác
3 Thái độ
- Biết lập bảng niên biểu các triều đại phong kiến TQ.
- Bước đầu biết vận dụng tư duy để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách
xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu về văn hoá, từ đó rút ra bài học lịch sử.
- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.
4 Các năng lực và phẩm chất hình thành cho học sinh
- Năng lực tự học, tiếp nhận và giải quyết nhiệm vụ
- Năng lực trình bày trước nhóm, lớp
- Năng lực làm việc trong nhóm (hợp tác)
- Năng lực tự đánh giá sự kiện lịch sử
B- Phương tiện đồ dùng dạy học và sự chhuẩn bị của gv-hs
Gv: Giáo án
Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước PK TQ.
Hs: Học bài cũ, đọc và trả lời câu hỏi sgk
C- Tiến trình bài dạy
I.Ổn định lớp. ( 1’ )
II. Khởi động: (5’)
20
a Mục tiêu: tạo tâm thế học cho HS
b Nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi
c Phương thức hoạt động: HĐ cá nhân
d Phương tiện: thông tin GV cung cấp
đ Sản phẩm: Nội dung câu trả lời của HS
e Tiến trình hoạt động
Em hãy trình bày sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường?
GV:Sau khi phát triển đến độ cực thịnh dưới thời nhà Đường, TQ lại lâm vào
tình trạng chia cắt suốt hơn nửa TK (từ năm 907 đến năm 960). Nhà Tống thành lập
năm 960, TQ thống nhất và tiếp tục phát triển, tuy không mạnh mẽ như trước.
III, Hình thành kiến thức: (35’)
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1
4.Trung Quốc thời Tống- Nguyên.
a.Mục tiêu
- HS nắmđượccác chính sách của Trung
Quốc thời Tống ,Nguyên
b.Nhiệm vụ: HS quan sát phần thông tin kênh
chữ SGK/12,13 để thực hiện yêu cầu của GV
c. Phương thức thực hiện:
Nhiệm vụ 1:Hoạt động cá nhân
Nhiệm vụ 2:Hoạt động cặp đôi
a.Thời Tống.
d.Sản phẩm:ghi vào vở
- Miễn giảm thuế, sưu dịch.
e. Phương án kiểm tra đánh giá
- Mở mang thuỷ lợi.
Gọi 1,2 HS trả lời ,các HS khác nhận xét,bổ - Khuyến khích phát triển thủ công
sung
nghiệp khai mỏ, dệt, luyện kim, rèn
g. Tiến trình hoạt động
vũ khí.
*GV chuyển giao nhiệm vụ
- Có nhiều phát minh mới: In, la bàn,
Nhiệm vụ 1
làm giấy, thuốc súng, làm tiền giấy,
? Nhà Tống đã thi hành những chính sách gì? đồ gốm đẹp nhất.
Chính sách của nhà Tống có tác dụng gì?
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: làm
việc cá nhân
=>ổn định đời sống, phát triển kinh
* Gv quan sát , giúp đỡ HS khi cần thiết
tế đất nước.
Dự kiến kiến thức
Chính sách của nhà Tống có tác dụng :
GV: Nửa thế kỉ đầu nhà Tống thịnh vượng sau
đó suy yếu.Trong lúc Tống suy yếu >< với nhà
21
Kim, Liêu, thì người Mông Cổ nổi lên do
Thành Cát Tư Hãn cầm đầu thành lập nhà
nước đại Mông Cổ, lần lượt dệt Kim, Liêu,
Tống chiếm toàn bộ Trung Quốc thành lập ra
nhà Nguyên.
*GV chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 2
Thời Nguyên ở Trung Quốc được thành lập
như thế nào ? Dưới thời Nguyên các ông vua
đã thi hành những chính sách gì?
? Chính sách đó đã dẫn đến hậu quả gì?
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: làm
việc cá nhân
* Gv quan sát , giúp đỡ HS khi cần thiết
Dự kiến kiến thức
- Đến thời Mông Kha: Hốt Tất Liệt nhà Tống
bị diệt nhà Nguyên thành lập ở Trung Quốc.
- Quân Mông Cổ tràn ngập lãnh thổ Châu Âu,
Châu á.
b.Thời Nguyên.
- Phân biệt đối xử giữa người Mông
Cổ với người Hán.
-> Nhân dân khởi nghĩa chống Mông
Cổ.
G:Sơ lược chuyển ý.
5.Trung Quốc thời Minh- Thanh.
Hoạt động 2
a.Mục tiêu
- HS nắmđượctình hình Trung Quốc thời
Minh- Thanh
b.Nhiệm vụ: HS quan sát phần thông tin kênh
chữ SGK/13 để thực hiện yêu cầu của GV
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d.Sản phẩm:ghi vào vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
Gọi 1,2 HS trả lời ,các HS khác nhận xét,bổ
sung
g. Tiến trình hoạt động
- Chính trị:
+ 1368 Nhà Nguyên bị lật đổ- Minh
thay.
+ 1644 Nhà Thanh lật đổ nhà Minh.
- Xã hội:
+ Vua quan đục khoét để dân đói
khổ, tô thuế nặng nề.
+ Lao dịch vất vả.
-> Đất nước suy thoái.
- Kinh tế:
*GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Mầm mống tư bản chủ nghĩa xuất
? Em hãy cho biết những chính sách cai trị hiện
22
của nhà Minh- Thanh.
+ Buôn bán với nước ngoài được mở
rộng
? Chính sách đó ảnh hưởng như thế nào đến
xã hội Trung Quốc?
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: làm
việc cá nhân
* Gv quan sát , giúp đỡ HS khi cần thiết
Dự kiến kiến thức
- Chính trị:
+ 1368 Nhà Nguyên bị lật đổ- Minh thay.
+ 1644 Nhà Thanh lật đổ nhà Minh.
- Xã hội:
+ Vua quan đục khoét để dân đói khổ, tô thuế
nặng nề.
+ Lao dịch vất vả.
-> Đất nước suy thoái.
- Kinh tế:
+ Mầm mống tư bản chủ nghĩa xuất hiện
+ Buôn bán với nước ngoài được mở rộng
G:Trong thời gian đó mầm mống tư bản chủ
nghĩa xuất hiện
6.Văn hoá, khoa học, kĩ thuật
? nêu những nét chính về tình hình kinh tế thời Trung Quốc thời phong kiến.
Minh - thanh ?
< 12' >
G:Thời Minh- Thanh tồn tại trong khoảng 500
năm, tuy còn nhiều hạn chế song Trung Quốc
thời kì này cũng đạt những thành tựu trên các
lĩnh vực.
Hoạt động 3
a.Mục tiêu
- HS nắmđượcvăn hoá, khoa học, kĩ thuật
Trung Quốc thời phong kiến
b.Nhiệm vụ: HS quan sát phần thông tin kênh
chữ SGK/13,14 để thực hiện yêu cầu của GV
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi
- Văn hoá: Đạt trình độ phát triển rực
rỡ.
+ Về tư tưởng: Nho giáo trở thành hệ
tư tưởng đạo đức phong kiến.
+ Về văn học: Nhiều nhà thơ nhà văn
như Lí Bạch, Đỗ Phủ, Thi Nại Am...
+ Sử học: Sử kí Tư Mã Thiên, Hán
Thư, Đường Thư, Minh Sử- có giá trị.
+ Nghệ thuật: Hội hoạ, kiến trúc,
điêu khắc.
23
d.Sản phẩm:ghi vào vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
Gọi 1,2 HS trả lời ,các HS khác nhận xét,bổ
sung
g. Tiến trình hoạt động
*GV chuyển giao nhiệm vụ
? Em hãy trình bày nét nổi bật về thành tựu
văn hoá Trung Quốc. Em hãy kể tên các tác
phẩm văn học lớn mà em biết.
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: làm
việc cặp đôi
* Gv quan sát , giúp đỡ HS khi cần thiết
Dự kiến kiến thức
- Tây du kí, tam quốc diễn nghĩa, Đông Chu
liệt quốc, Hồng Lâu Mộng
? Em hãy kể tên một số công trình kiến trúc
nổi tiếng của Trung Quốc phong kiến.
- Cố cung, vạn lí trường thành, lăng tẩm...
GV y/c HS quan sát H9:
- Cố cung là 1 quần thể kiến trúc có quy mô
lớn, có giá trị nghệ thuật và kiến trúc cao,
được bảo tồn tốt nhất ở Bắc Kinh. Khuôn viên
Cố cung được XD trên 1 khu đất rộng hình
chữ nhật, diện tích 720.000 m2, xung quanh có
tường thành màu đỏ tía, coa tới 10 m. Ven
ngoài tường có hào rộng, 4 góc thành có 4 cửa
ra vào đối diện với nhau: Ngọ môn, Tây hoa
môn, Thần ngọ môn và Đường hoa môn, trong
đó Ngọ môn là cửa chính để vào cố cung.
GV mở rộng
? Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất đồ
gốm?
-Đạt trình độ cao, trang trí tinh xảo, nét vẽ điêu - Khoa học:
luyện-> tác phẩm nghệ thuật
+ Tứ đại phát minh: Giấy, in, la bàn,
GV giới thiệu về PP làm đồ gốm thời Minh: thuốc súng.
24
Nguyên liệu ban đầu là đất sét cao lanh, người + Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai
ta sử dụng PP tẩy trừ những tạp chất như đá mỏ...
vôi, hạt sạn... để có được cao lanh thuần chất
mà chế tạo ra màu trắng của gốm. Sau khi
dùng các cao lanh tạo thành "thai gốm", người
ta phủ 1 lớp men gốm ngoài, rồi đem nung,
sản phẩm có nước men ngoài bóng sáng như
pha lê và có màu xanh mực rất đẹp gọi là xứ
xanh.
- Hoa văn nổi bật trên sản phẩm bao gồm
những vòng tròn nhỏ xếp đều nhau, trông như
những đồng tiền xu màu xanh ở vành miệng
ngoài. Mặt ngoài liễn được trang trí hình rồng
ẩn trong mây, thân rồng nhơ 1 ngọn lửa bay
lượn giữa sóng nước mây trời, tượng trưng cho
nguồn nước và mây mưa; hình rồng rất uy
nghiêm, có vẩy to, có chân với 5 móng quặp
trông rất dữ tợn, trở thành hình ảnh tượng
trưng cho uy quyền phong kiến của nhà vua.
? Em hãy trình bày hiểu biết của em về khoa
học- kĩ thuật của Trung Quốc phong kiến.
GV: Đọc tư liệu về 4 phát minh lớn (STK - 27)
IV. Luyện tập (4’)
? Em hãy trình bày sự thay đổi của xã hội Trung Quốc thời Minh- Thanh.
V. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (1’)
- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK, làm BT trong SBT
- CBB: Đọc trước bài 5 SGK
* Rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2019
25