Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giáo án 24-36 tháng tuổi (2019-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.39 KB, 52 trang )

BẢNG MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ TRẺ NHÀ TRẺ - THÁNG 10

Lĩnh vực
Phát triển thể chất

Phát triển nhận thức

Phát triển ngôn ngữ

Phát triển tình cảm kỹ
năng xã hội và thẩm mỹ

Mục tiêu đánh giá
- MT2.Giữ được thăng bằng trong vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh
-chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay.
- MT 10:Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- MT17: Sờ, nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối
tượng.
- MT 24: Thực hiện được một số nhiệm vụ từ 2 đến 3 hành động .ví dụ “Cháu
cất đồ chơi lên giá rồi đi rửa tay!.
- MT31. Nói to đủ nghe, lễ phép.

- MT32: Nói được một vaì thông tin về mình( tên, tuổi)
- MT 40: Chơi thân thiện với trẻ khác.

1


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10. LỨA TUỔI NHÀ TRẺ 24 - 36 THÁNG
Giáo viên thực hiện : .........................................
Hoạt động


Đón trẻ

Thể dục
sáng
Chơi T 2
– tập

chủ
định

Tuần I
Tuần II
Tuần III
Tuần IV
(Từ 1-5/10)
(Từ 8 - 12/10)
(Từ 15 – 19/10)
(Từ 22 - 26/10)
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ( về sức khỏe , về tâm lý của trẻ, thói quen của trẻ
)`
- Tập cho trẻ thói quen chào hỏi lễ phép khi đến lớp. Nói to đủ nghe, lễ phép. MT 31
- Động viên trẻ vào các góc chơi. Chơi thân thiện với trẻ khác. MT 40
- Chơi đồ chơi theo góc, nhóm nhỏ, nghe đọc truyện.
- Xem ảnh các bạn đang chơi đồ chơi.
- Trò chuyện về cơ thể của bé, về đồ dùng, đồ chơi bé thích.
- Thể dục sáng : Thổi nơ, Tập với vòng, Tập với gậy.
- Trò chơi: Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, tập tầm vông.
Âm nhạc:
NDTT: NH: Đội kèn
tí hon.

NDKH:VĐTN:

Âm nhạc:
NDC: NH: Đu quay.
Sáng tác:Mộng Lân.
NDKH VĐTN: Cùng
múa vui

Âm nhạc:
NDC Dạy hát: Búp

Sáng tác: Mông Lợi
Chung.
TCÂN: Nghe hát lấy
đồ dùng đồ chơi.
Sáng tác:Xuân Giao.
Nhận biết :
Màu xanh

Tập tầm vông.
T3

Nhận biết :
Đôi bàn tay của bé.
(MT 17)

Nhận biết :MT 32
Đồ chơi của bạn trai,
đồ chơi của bạn gái.
2


Âm nhạc:
NDC Dạy hát: Đôi
dép.
Sáng tác:Hoàng Kim
Định.
NDKH : NH: Chiếc
khăn tay.
Sáng tác:Văn Tấn.
Nhận biết :
Ba lô, mũ, dép.

Mục tiêu
- Mục tiêu
thực hiện.
*LV: PTTC:
MT 2,10
*LV:PTNT
MT 17,
20,22
*LV:PTNN
MT 24,31
*LV: PTTC
,KNXHTM
MT 32,38,40

- Mục tiêu
đánh giá.
*LV: PTTC:
MT 2,10



T4

T5

T6
Chơi tập ở
các góc

Phát triển vận
Phát triển vận động: Phát triển vận động:
động:
VĐCB: Đi bước vào các
VĐCB: Đi theo
VĐCB: Đi bước qua
ô
đường dích dắc
vật cản.MT 2
TCVĐ: Bong bóng
TCVĐ: Dung dăng
TCVĐ: Nu na nu nống
xà phòng.
dung dẻ.
Làm quen văn học:
Làm quen văn học:
Làm quen văn học:
Thơ: Miệng xinh
Thơ: Giờ ăn
Thơ: Giờ chơi

Sáng tác: Lê Thị Hoa Sáng tác: Lê Thị Hoa
Tạo hình
Tô màu áo

Tạo hình
Dán nhị cho hoa

Tạo hình
Di màu làm ổ rơm

*LV:PTNT
MT 17
*LV:PTNN
MT 24,31
*LV: PTTC
,KNXHTM
Làm quen văn học : MT 32.40
Thơ : Đi dép
Sáng tác :Phạm Hổ.

Phát triển vận động:
VĐCB: Đi trong
đường hẹp, mang vật
trên tay
TCVĐ: Đập bóng

Hoạt động với đồ
vật
Xếp bàn ghế.
*Góc trọng tâm: Tập lật sách (tuần 1) ; Xếp hình( t 2) ; Tập di màu ( t3); Chọn đồ cùng cô(t4)

* Góc hoạt động với đồ vật:
(MT32),
+ Vận động tinh: Tập vo giấy, chơi đất nặn.
+ Xâu vòng màu xanh.
+ Rèn cho trẻ kỹ năng xếp chồng (xếp nhà), xếp cạnh (xếp đường đi)
- Chuẩn bị: Giấy bỏ, đất nặn, bộ xâu vòng, bộ xếp hình, các hình khối.
* Góc vận động: Bé chơi các trò chơi vận động đơn giản (Lăn bóng, nu na nu nống…).
- Chuẩn bị: Một số trò chơi vận động, bóng nhựa…
*Vườn cổ tích: Bé nghe cô kể chuyện Sẻ con, Vệ sinh buổi sáng, Cái chuông nhỏ..., hát cùng
cô.
- Chuẩn bị: Truyện tranh, một số bài hát: Rửa mặt như mèo, Mẹ yêu không nào, Con chim hót
trên cành cây...
* Góc học tập: Bé tập di màu, chọn màu theo yêu cầu của cô, nhận biết đồ dùng đồ chơi qua
tranh.
- Chuẩn bị: Bút sáp, giấy, tranh ảnh đồ dùng đồ chơi.
3


Hoạt động
ngoài trời

Chơi – tập
buổi chiều

Chủ đề/sự
kiện

Thực hiện được một số nhiệm vụ từ 2 đến 3 hành động .ví dụ “Cháu cất đồ chơi lên giá rồi đi
rửa tay
(MT 24)

* Đi dạo, tắm nắng
* Quan sát thiên nhiên, kể tên đồ chơi trong sân trường.
* TCVĐ: Tung bóng, bắt bướm, đuổi theo cô, dung dăng dung dẻ, chơi với vòng.
* Chơi với đồ chơi ngoài trời.
* Chơi tự do, nhặt lá cây.
* Vận động nhẹ nhàng theo nhạc
* Hướng dẫn TC: Trời nắng trời mưa, gieo hạt, dậm chân theo tiết tấu nhanh chậm...
* Nghe cô kể truyện: Đôi bạn nhỏ, Cái chuông nhỏ...
* Nghe đọc thơ: Miệng xinh, Giờ ăn, Giờ chơi, Đi dép...
- Đọc thơ: Ôn các bài đã học.
* Hát: Đội kèn tí hon, Em búp bê; Đu quay, nghe các bài hát qua băng hình.
* Tập bê ghế, cầm cốc, cất đồ chơi vào hộp.
* Chơi theo ý thích: Chơi xâu hạt, xếp hình, búp bê, chơi với bút sáp.
Khuân mặt đáng yêu Đồ chơi của bạn trai , Đồ chơi yêu thích của
Đồ dùng của bé
và đôi bàn tay xinh
đồ chơi của bạn gái

xắn của bé

4


Đánh giá
kết quả
thực hiệ

..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

5


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I
Giáo viên thực hiện:.........................................
Thứ 2 ngày 1/10/2018
Hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1. Kiến thức:

*Đồ dùng của cô:

1.Ổn định tổ chức:( 2-3 phút):


NDTT:NH: Đội

-Trẻ biết tên và nội dung

-Tranh về các bạn

- Giới thiệu chương trình “ Bé vui ca hát”.

kèn tí hon.

của bài NH “Đội kèn tí

đang thổi kèn.

- Cô giới thiệu 3 đội chơi.

NDKH:VĐTN:

hon”.

- Que chỉ.

- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về bức tranh.

Tập tầm vông.

-Trẻ biết vận động múa

2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 12-15 phút):


bài hát “Tập tầm vông”.

*Hoạt động 1: Dạy vận động múa “Tập tầm vông”

2. Kỹ năng:

(NDKH):

-Trẻ chú ý lắng nghe trọn

- Cho trẻ đoán tên bài hát qua bức tranh.

vẹn bài hát “Đội kèn tí

- Lần 1: Cho cả lớp múa bài “Tập tầm vông’

hon”.

- Lần 2: Cho cả lớp múa theo đội hình vòng tròn.

-Trẻ biết hưởng ứng cùng

- Lần 3: Mời nhóm trẻ lên múa, cả lớp hát.

cô”.

*Hoạt động 2: NDTT:Nghe hát: ‘Đội kèn tí hon”.

-Trẻ hát và vận động múa


- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.

theo bài hát “Tập tầm

- Lần 1: Cô hát kết hợp minh họa.

vông”.

+Hỏi trẻ tên bài hát.

3.Thái độ:

- Lần 2: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát (Nhạc không lời).

-Hứng thú với hoạt động.

+Hỏi trẻ về giai điệu của bài hát.

Âm nhạc:

6


- Lần 3: Cô hát sử dụng biểu diễn rối tay với sa bàn trên nền
nhạc( Trẻ ngồi gần cô).
+ Đàm thoại về nội dung bài hát.
Chúng mình vừa hát bài hát gì?
Bài hát do ai sáng tác?
Trong bài hát được nhắc đến ai?

- Lần 4: Cho trẻ xem vi deo bài hát “Đội kèn tí hon”.
3. Kết thúc (1- 2 phút):Cô động viên khen trẻ, chuyển hoạt
động.
Lưu ý

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

Chỉnh sửa năm

7


Thứ 3 ngày 2/10/2018
Hoạt động

Mục đích yêu cầu

Nhận biết:
1. Kiến thức:
Đôi bàn tay của -Trẻ nhận biết được bàn tay
bé.
có mu bàn tay,lòng bàn
tay,ngón tay, móng tay và
công dụng của đôi bàn tay.

2. Kỹ năng:
-Trẻ trả lời được các câu
hỏi “Cái gì đây?” “Để làm
gì?” và nói được các từ : “
Đôi bàn tay, lòng bàn tay,
ngón tay, móng tay.”
3.Thái độ:
-Trẻ biết giữ gìn đôi tay
sạch sẽ.
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt
động cùng cô và các bạn.

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Đồ dùng của của
cô:
- Tranh có đôi bàn
tay.

1.Ổn định tổ chức (2-3 phút):
- Cho trẻ chơi trò chơi; “ Chi chi trành trành”.
-Trò chuyện về trò chơi.
- Dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (12-15 phút):
*Hoạt động 1:Bé khám phá:
- Các con ơi chúng mình cùng chơi tay đẹp với cô nhé:
“Một tay đẹp
Hai tay đẹp

Tay bên phải
Tay bên trái
Cả hai tay
Trông xinh quá”.
- Cô tạo tình huống cho trẻ giơ bàn tay lên và hỏi trẻ: “Đây là
cái gì?”
- Yêu cầu cả lớp đưa tay ra cho các bạn xem, kết hợp cho cả
lớp và từng cá nhân trẻ nói từ “Đôi bàn tay” nhiều lần.
- Cô lần lượt chỉ vào mu bàn tay, lòng bàn tay, ngón tay,
móng tay hỏi trẻ: “Đây là cái gì? Hỏi cá nhân xen kẽ tập thể
trả lời.
- Muốn bảo vệ giữ gìn đôi tay sạch sẽ, các con phải làm gì?
*GD trẻ phải rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn cơm và sau
khi đi vệ sinh để giữ cho đôi bàn tay của mình luôn sạch sẽ
thơm tho.
*Ôn luyện, củng cố:
8


-Trò chơi: Ai chọn khéo.
3. Kết thúc(1-2 phút): Cô nhận xét, khen trẻ, chuyển hoạt
động.

Lưu ý

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

Chỉnh sửa
năm

Thứ 4 ngày 3/10/2018
9


Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Phát triển vận
động:
VĐCB: Đi bước
qua vật cản.
TCVĐ: Dung dăng
dung dẻ.

1. Kiến thức:
-Trẻ biết đi bước qua
vật cản.
-Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:

-Trẻ đi bước qua vật
cản không làm đổ vật.
-Trẻ làm động tác mô
phỏng kéo cưa kết hợp
đọc đồng dao nhịp
nhàng.
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia
vào hoạt động.
.

*Đồ dùng của cô:
- Hai vạch xuất phát.
- Bốn túi cát làm vật
cản.

1.Ổn định tổ chức( 2-3 phút):
- Cho trẻ hát bài “Đội kèn tí hon”.
- Trò chuyện về bài hát.
- Dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (12-15phút):
*Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu và thực hiện các tư thế đi,
chạy…
* Trọng động:
- BTPTC: Cùng bước đi đều.
-Vận động cơ bản: Đi bước qua vật cản:
+ Cô giới thiệu tên vận động.
+ Cô làm mẫu lần 1 không phân tích.
+ Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác.
Từ đầu hàng cô đi đến trước vạch xuất phát, ở tư thế chuẩn bị 2

tay cô buông xuôi theo người , 2 chân cô đứng rộng bằng vai.
Khi có hiệu lênh bắt đầu cô phối hợp nhịp nhàng chân nọ tay
kia, mắt nhìn thẳng, khi quan sát thấy vật cản cô nhấc cao chân
qua vật cản sao cho không chạm vào đổ vật cản.
+ Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu( cô sửa sai cho trẻ nếu có).
+ Cho từng trẻ lên thực hiện: 1-2 lần.
-TC củng cố: Chia lớp thành 2 đội rồi cho trẻ thi đua xem ai tài.
*TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn vừa vung tay vừa đọc bài
đồng dao.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi dạo quanh lớp 2 vòng.

10


3. Kết thúc(1-2 phút):
Cô nhận xét chuyển hoạt động.

Lưu ý

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

Chỉnh sửa năm


Thứ 5 ngày 4/10/2018

11


Hoạt động

Mục dích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Làm quen văn
học:
Thơ: Miệng xinh

1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ,
biết đọc thơ theo cô cả
bài.
2. Kỹ năng:
- Rèn phát triển ngôn
ngữ cho trẻ..
- Biết lắng nghe cô đọc
thơ.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú với hoạt
động.


*Đồ dùng của cô:
-Tranh minh họa
nội dung bài thơ.
- Que chỉ.

1.Ổn định tổ chức ( 2-3 phút):
- Cô cho trẻ hát bài “ Mẹ yêu không nào”.
- Trò chuyện về bài hát.
- Dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (12-15 phút):
* Hoạt động 1:Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc mẫu lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp với nét mặt,
cử chỉ, điệu bộ.
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ .
- Cô đọc mẫu lần 2: Cô đọc kết hợp với tranh minh họa.
+ Giới thiệu nội dung bài thơ : Bài thơ nói về cán bạn nhỏ
chơi với nhau phải đoàn kết không được cãi nhau, không
được nói bậy mà chỉ nói những điều hay thôi
*Hoạt động tích hợp: Cho trẻ hát và vận động bài “Vui đến
trường”..
- Cô đọc lần 3: Đọc kết hợp với sa bàn:
- Đặt câu hỏi đàm thoại.
+Trong bài thơ nói về ai?
+Các bạn nhỏ chơi với nhau như thế nào?
+ Cãi nhau thì làm sao?
* Giáo dục trẻ: Các con ạ, các bạn chơi với nhau không
được đánh nhau, không được nói bậy, phải biết giúp đỡ
bạn , lễ phép với người lớn,thì mới là con ngoan đấy.
*Hoạt động 2:Trẻ đọc thơ:

- Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 3-4 lần( cô sửa sai cho trẻ).

12


- Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
(Cô sửa sai và động viên trẻ đọc.)
3. Kết thúc (1-2 phút): Chuyển hoạt động.

Lưu ý

............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
........

Chỉnh sửa năm

Thứ 6 ngày 5/10/2018
13


Tên hoạt động

Tạo hình

Tô màu áo

Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức
- Trẻ biết cách cầm

Chuẩn bị

*Đồ dùng của
cô:
bút, cầm bằng tay phải -1 tranh mẫu
và cầm bút bằng ba
đã tô sẵn.
đầu ngón tay( ngón
-1 tranh mẫu
cái, ngón trỏ, ngón
chưa tô.
giữa). để tô màu cái
- Tranh vẽ
áo.
chưa tô để trẻ
2. Kỹ năng:
tô màu, bút
-Trẻ ngồi đúng tư
sáp màu.
thế.
*Đồ dùng của
- Rèn trẻ kỹ năng
trẻ:

cách cầm bút
-Vở “ Tạo
3. Thái độ:
hình” đủ cho
-Trẻ hứng thú trong trẻ.
giờ học.
- Sáp màu

Cách tiến hành

1. Ổn định tổ chức (1-2 phút):
- Trẻ hát cùng cô bài “ Đu quay”.
- Trò chuyện với trẻ về bài hát.
- Dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (12-15 phút):
*Hoạt động 1:Quan sát tranh mẫu:
- Cô có 1 bức tranh rất đẹp, các con hãy nhìn xem cô tô bức
tranh gì nhé.
- Bức tranh cô tô về cái gì đây các con?
- Cái áo này được cô tô bằng màu gì?
- Các con thấy cô tô có đẹp không?
- Các con có muốn tô màu cái áo thật đẹp giống của cô không?
- Để tô được cái áo thật đẹp các con chú ý nhìn cô tô mẫu nhé.
- Cô tô mẫu: Cô vừa tô vừa nói rõ cách tô: Đầu tiên cô lấy bút
sáp, cô cầm bút bằng tay phải, cô cầm bút bằng ba đầu ngón tay.
Cô tô nhẹ nhàng, tô từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, sao cho
không chờm ra ngoài, cứ như vậy cô hết cái áo.Thế là cô đã tô
xong cái áo rồi.
- Cô cho trẻ làm thao tác tô màu trên không.
14



Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành
*Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:
-Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng dẫn trẻ tô cho
đẹp.
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm:
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét.
3. Kết thúc(1-2 phút): Cô nhận xét, khen trẻ, chuyển hoạt động.

Lưu ý
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Chỉnh sửa năm

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II
Giáo viên thực hiện: ..........................................
15



Thứ 2 ngày 8/10/2018
Tên hoạt động

Âm nhạc:

Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức:

NDTT: NH: Đu quay -Trẻ biết tên và nội
NDKH: VĐTN:
Cùng múa vui.

Chuẩn bị

Cách tiến hành

*Đồ dùng của

1.Ổn định tổ chức( 2-3 phút):

cô:

- Giới thiệu chương trình “ Bé vui ca hát”.

dung của bài NH “Đu -Tranh về các

- Cô giới thiệu 3 đội chơi.


quay”.

đồ dùng đồ

- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về bức tranh.

-Trẻ biết vận động

chơi.

2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 12-15 phút):

múa bài hát “Cùng

- Que chỉ.

*Hoạt động 1:Dạy VĐ múa “Cùng múa vui” (NDKH):

múa vui”.

- Nhạc không

- Cho trẻ đoán tên bài hát qua bức tranh.

2.Kỹ năng:

lời bài “Đu

- Lần 1: Cho cả lớp múa bài “Cùng múa vui’


-Trẻ chú ý lắng nghe

quay”, “Cùng

- Lần 2: Cho cả lớp múa theo đội hình vòng tròn.

trọn vẹn bài hát “Đu

múa vui”.

- Lần 3: Mời nhóm trẻ lên múa, cả lớp hát.

quay”.

*Hoạt động 2:NDTT:Nghe hát: Đu quay.

-Trẻ biết hưởng ứng

- Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.

cùng cô”.

- Lần 1: Cô hát kết hợp minh họa.

-Trẻ hát và vận động

+Hỏi trẻ tên bài hát.

múa theo bài hát


-Lần 2: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát (Nhạc không lời).

“Cùng múa vui”.

+Hỏi trẻ về giai điệu của bài hát.

3.Thái độ:

- Lần 3: Cô hát sử dụng biểu diễn rối tay với sa bàn trên nền
16


Tên hoạt động

Lưu ý

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

-Trẻ biết giữ gìn đồ

nhạc( Trẻ ngồi gần cô).

dùng đồ chơi sạch sẽ,

+ Đàm thoại về nội dung bài hát.


gọn gàng.

- Lần 4: Cho trẻ xem vi deo bài hát “Đu quay”.

- Hứng thú với hoạt

- Lần 5: Cô biểu diễn kết hợp với đạo cụ, trẻ hưởng ứng cùng cô.

động.

3. Kết thúc (1- 2 phút): Cô động viên khen trẻ, chuyển hoạt động

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Chỉnh sửa năm

Thứ 3 ngày 9/10/2018

17


Tên hoạt động


Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Nhận biết:
Đồ chơi của
bạn trai, đồ
chơi của bạn
gái
(Đồ chơi búp
bê, quả bóng).

1.Kiến thức:
-Trẻ biết và gọi
đúng từ: Búp bê,
quả bóng. Biết được
đặc điểm, màu sắc
của chúng. Biết quả
bóng là đồ chơi của
bạn trai còn búp bê
là đồ chơi của bạn
gái.
2.Kỹ năng:
-Rèn phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
-Trẻ nhớ được tên
các đồ chơi trong
lớp.
3.Thái độ :
-Trẻ biết giữ gìn đồ

dùng đồ chơi và biết
cất đồ chơi đúng nơi
quy định.

*Đồ dùng của
cô:
-Cô sắp xếp lớp
gọn gàng ngăn
lắp.
-Búp bê, quả
bóng.
-Nhạc không lời
bài hát “Búp bê”.
-Nhạc không lời
bài hát “Quả
bóng”.
*Đồ dùng của trẻ:
-Một số đồ chơi
của bạn trai và
bạn gái để trẻ
chơi trò chơi.

Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức (2-3 phút):
- Cô và trẻ cùng hát bài Búp bê.
-Trò chuyện về bài hát.
- Dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (12-15 phút):
* Hoạt động 1: Nhận biết đồ chơi của bạn trai, đồ chơi của
bạn gái ( đồ chơi búp bê, quả bóng) :

-Nhận biết búp bê :Cô giới thiệu có một bạn đến thăm lớp mình,
đây là ai?
+ Búp bê.
+ Cô cho cả lớp nói từ “Búp bê” 3-4 lần.
+ Cho từng cá nhân trẻ nói.
+ Cô cho trẻ nhắc đi nhắc nhắc lại nhiều lần.
+ Cô hỏi trẻ từng bộ phận, trang phục của búp bê
(Cô củng cố cho trẻ rồi cho trẻ nói lại)
+ Cô hỏi trẻ đồ chơi búp bê là đồ chơi dành cho các bạn nào?
(Các bạn gái).
+ Các bạn gái đã chơi với búp bê như thế nào? (Cô gợi mở để trẻ
trả lời): Bế búp bê, cho búp bê ăn và cho búp bê ngủ…
+ Cho từng trẻ bế búp bê chuyền tay nhau, và cho 1 vài bạn gái
lên
chơi với búp bê.
+ Cô củng cố lại.
+ Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Quả bóng”.
18


Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành
- Nhận biết quả bóng :
+ Cô mở hộp quà ra và cho trẻ đoán xem trong hộp quà có đồ
chơi gì?(quả bóng).

+ Cô cho cả lớp nói từ “Quả bóng” 3-4 lần.
+ Cho từng cá nhân trẻ nói.
+Trẻ nào phát âm chưa rõ cô cho trẻ nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
+ Cô hỏi trẻ về màu sắc, hình dáng quả bóng .
+ Cho trẻ nhận biết quả bóng là đồ chơi giành cho các bạn nào?
(Các bạn trai).
+ Các bạn trai đã chơi với bóng như thế nào? (Cô gợi mở để trẻ
trả lời): Chơi đá bóng, chơi lăn bóng và chơi tung bóng…
+ Cô cho một vài bạn trai lên chơi với bóng.
*Cô giáo dục trẻ đoàn kết với bạn khi chơi, giữ gìn đồ chơi sạch
sẽ gọn gàng.
*Hoạt động 2 : Ôn luyện, củng cố:
-Trò chơi 1: Ai chọn khéo: Cô chia lớp thành 2 tổ: Tổ bạn trai lên
chọn đồ chơi của bạn trai, tổ bạn gái chọn đồ chơi của bạn gái.
3. Kết thúc ( 1-2 phút): Cô nhận xét, khen trẻ và chuyển hoạt
động

Lưu ý

...................................................................................................................................................................................
19


Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành


...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

Chỉnh sửa năm

Thứ 4 ngày 10/10/2018

20


Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Phát triển vận
động:
Đi bước vào các
ô
TCVĐ: Nu na nu
nống


1. Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên vận động
“Đi bước vào các ô”.
-Trẻ biết chơi trò chơi
theo hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng:
-Rèn phát triển cơ chi
cho trẻ
-Trẻ biết phối hợp giữa
các giác quan
-Rèn kỹ năng đi khéo léo
không chạm vào vạch.
3. Thái độ:
-Thích được tham gia
vào các hoạt : động của
lớp

*Đồ dùng của cô:
-2 vạch xuất phát.
-3 ô dán bằng đề
can.

1. Ổn định tổ chức (2-3 phút):
-Cho trẻ hát bài “Búp bê”.
-Trò chuyện về bài hát.
-Dẫn dắt vào bài.
2.Phương pháp, hình thức tổ chức (12-15 phút):
*Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi nhanh, đi chậm, đi thường,
chạy nhanh, chạy chậm, đi bằng gót chân, đi bằng mũi

bàn chân…
*Trọng động:
- BTPTC : Trẻ tập với bài “Đu quay”.
-Vận động cơ bản : Đi bước vào các ô.
+ Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
+ Lần 2: Cô làm mẫu và kết hợp giải thích: Từ đầu hàng
cô đi đến trước vạch xuất phát. Ở TTCB hai tay cô
chống hông. Khi có hiệu lệnh “Đi” thì cô bước 1 chân
vào giữa ô thứ nhất sao cho chân không dẫm vào vạch,
chân kia cô bước tiếp vào ô thứ 2 , cứ như thế cho đến
hết các ô thì cô đi về cuối hàng.
+ Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu( cô sửa sai cho trẻ nếu
có).
+ Cho từng trẻ lên thực hiện: 2 lần( cô bao quát và sửa
sai cho trẻ).
+ TCCC: Chia lớp thành 2 đội rồi cho trẻ thi đua xem ai

21


Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành
tài.
* TCVĐ: Nu na nu nống
* Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng.

3. Kết thúc (1-2 phút):
Cô nhận xét chuyển hoạt động.

Lưu ý

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

Chỉnh sửa năm

Thứ 5 ngày 11/10/2018

22


Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Làm quen văn
học:

-Thơ: Giờ ăn

1. Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài
thơ, biết đọc theo
cô cả bài.
2. Kỹ năng:
-Trẻ đọc đúng tư
thế.
-Biết lắng nghe cô
đọc.
-Rèn và phát triển
ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ:
-Thích đọc thơ,
thích được chơi đồ
chơi.
Bảo vệ đồ chơi,
biết cất dọn đồ
chơi khi chơi xong

*Đồ dùng của
cô:
-Tranh về các đồ
chơi.
- Que chỉ.
-Tranh minh họa
nội dung bài thơ
-2 đường hẹp.
*Đồ dùng của

trẻ:
-Một số đồ chơi..

1. Ổn định tổ chức (2-3 phút):
- Xin chào mừng các bé đến với chương trình “Bé yêu thơ” ngày
hôm nay. Hôm nay chúng ta cùng nhau mở hội thi tài đọc thơ.
- Cho trẻ hát bài “ Búp bê”.
2. Phương pháp hình thức tổ chức (12-15 phút):
*Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm, kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
+Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc thơ lần 2: kết hợp với tranh minh họa.
+ Giới thiệu qua về nội dung bài thơ.
*HĐ tích hợp: Cho trẻ hát và vận động bài “Đu quay”.
- Cô đọc thơ lần 3: Đọc theo tranh .
+ Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.
Trong bài thơ nói về giờ gì? (Giờ ăn).
Khi giờ ăn cơm rồi thì các bạn nhỏ ấy phải ngồi vào đâu? (Ngồi
vào bàn).
Khi ăn cơm thì các bạn ấy phải xúc làm sao? (Xúc cho gọn
gàng).
- Giáo dục trẻ : Giáo dục trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi ăn cơm,
và khi ngồi ăn cơm phải ngồi vào bàn xúc cơm gọn gàng
không để cơm rơi vãi, khi ăn phải biết mời cô và các bạn.
*Hoạt động 2: Trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc cùng cô 3-4 lần ( cô lưu ý sửa sai cho trẻ)
-Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân ( khen trẻ và động
23



Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành
viên trẻ đọc).
-Cả lớp đọc lại bài thơ
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
-Trẻ đi lấy đồ chơi theo đường hẹp rồi cất về đúng nơi quy định.
3.Kết thúc (1-2 phút): Cô nhận xét khen trẻ, chuyển hoạt động.

Lưu ý

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

Chỉnh sửa năm

Thứ 6 ngày 12/10/2018

24



Tên hoạt động

Tạo hình
Dán nhụy cho hoa

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1. Kiến thức:
- Trẻ làm quen với cách
chấm và phết hồ.
- Nhận biết hình tròn,
màu đỏ.
2. Kỹ năng:
- Rèn phát tiển cơ chi cho
trẻ, các ngón tay của trẻ
linh hoạt hơn.
- Kỹ năng chấm, phết và
dán đúng chỗ.
3. Thái độ:
- Thích được học vở,
thích được hoạt động với
đồ vật.

* Đồ dùng của
cô:
- Các tranh

mẫu của cô.
Hình tròn làm
nhụy.
* Đồ dùng của
trẻ:
- hình tròn màu
đỏ, Giấy vẽ có
bông hoa, hồ
dán, khăn lau
đủ cho trẻ hoạt
động.

1. Ổn định tổ chức ( 2- 3 phút)
- Cô và trẻ hát bài hát “ Em búp bê”
- Đàm thoại về bài hát và dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động: ( 12-15 phút)
- Dạy trẻ dán
* Cô giới thiệụ tranh có nhị hoa đã dán và dán mẫu cho trẻ quan
sát:
- Cô hỏi trẻ tranh mẫu.
- Cô dán mẫu, vừa dán vừa gới thiệu cách dán.
- Cô cầm cái gì đây? Có màu gì? Cô dùng ngón tay trỏ chấm hồ
rồi phết hồ vào mặt sau của hình tròn, cô đặt ngón tay dính hồ vào
khăn lau lăn ngón tay cho sạch hồ, cô đặt mặt có hồ của hình tròn
vào chấm tròn trong vở. Vậy là cô đã dán xong nhụy cho hoa rồi.
- Tương tự cô dán với bông hoa tiếp theo.
* Trẻ dán: Cô phát đồ cho trẻ .
- Cô chú ý động viên trẻ dán.
- Trò chuyện với trẻ ( Con đang làm gì? Con dán cái gì? Con
chấm hồ vào đâu? Nhụy hoa màu gì? Có hình gì???)

- Dán cùng trẻ yếu để trẻ tự tin hơn.
* GD: Khi dán không được vứt đồ, không được tranh của bạn,
không được bôi bẩn lên quần áo...
- Nhận xét sản phẩm.
+ Cô cho đứng hát vận động bài “ Nu na nu nống”
+ Hỏi trẻ vừa dán gì? Con thích bài của bạn nào dán nhất?..
+ Cô nhận xét và và nói lại cách dán để trẻ nhớ.
- Yêu cầu trẻ cất đồ cùng cô.
3. Kết thúc: (1-2 phút)
25


×