Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng kỹ thuật xây dựng phần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.71 KB, 24 trang )

• CHƯƠNG VII:
• VỐN SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP XÂY DỰNG


VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DNXD
Theo nghóa rộng, vốn sản xuất kinh doanh của DN
là toàn bộ các loại tài sản cố đònh và tài sản
lưu động của doanh nghiệp tồn tại dưới các hình
thức khác nhau được sử dụng vào mục đích sản
xuất và kinh doanh để sinh lợi cho doanh nghiệp,
bao gồm: nguồn nguyên vật liệu, tài sản cố
đònh sản xuất, nhân lực, thông tin, uy tín.
Theo nghóa hẹp, vốn sản xuất KD của DN bao
gồm:


Vốn cố đònh



Vốn lưu động


VỐN CỐ ĐỊNH VÀ TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH
Vốn cố đònh là một bộ phận của vốn sản xuất, bao gồm toàn
bộ tài sản cố đònh hữu hình và tài sản cố đònh vô hình
Vốn cố đònh là số vốn ứng trước để mua sắm & xây dựng các


tài sản cố đònh, là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố đònh, có
các đặc điểm:


Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất – kinh doanh



Giá trò chuyển dần vào giá thành sản phẩm thông qua hình thức khấu ha o


VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DNXD
Nguồn vốn cố đònh:


Nguồn cấp phát từ ngân sách Nhà nước (đối với DNNN)



Nguồn vốn góp của các cổ đông (đối với cty cổ phần) và phát hành cổ phiếu
để đầu tư mua sắm TSCĐ



Nguồn vốn các bên góp vốn liên danh



DN tự bổ sung từ lợi nhuận




Nguồn vốn vay dài hạn


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DNXD
PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
-

Phân loại theo tính chất của TSCĐ:
TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình
thái vật chất, có giá trò lớn, thời gian
sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều
quá trình sản xuất nhưng vẫn giữ
nguyên hình dáng ban đầu và giá trò
của chúng chuyển dần vào giá trò
sản phẩm nên giá trò của TSCĐ giảm
do hao mòn. • Thiết bò, dụng cụ quản
•dần
Nhà cửa, vật
lý;
kiến trúc;
•TSCĐ
Máygồm
móc thiết
bò; • Vườn cây lâu năm, súc
6 loại:
vật làm việc;
• Phương tiện vận
• Các TSCĐ khác : Tranh

tải, thiết bò


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DNXD
PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái
vật chất, được thể hiện một lượng giá trò đã
được đầu tư, hoặc đó là lợi ích, các nguồn có
tính kinh tế xuất phát từ đặc quyền của doanh
nghiệp; tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và
giá trò giảm dần do chuyển dần vào sản phẩm.

Giấy phép,giấy phép
TSCĐ vô hình bao gồm :
chuyển nhượng

• Bản
Quyền sử dụng đất có thời
hạn quyền, bằng sáng

chế
Nhãn hiệu hàng hoá
• Công thức, cách thức pha

Quyền phát hành
chế, kiểu mẫu, thiết kế

Phần mềm máy tính
và vật mẫu








Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình (theo thông tư 45/2013/TT-BTC):

1.Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
2.Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
3.Nguyên giá tài sản phải được xác đònh một cách tin cậy và có giá trò từ
30.000.000 đồng trở lên.


Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình (theo thông tư 45/2013/TT-BTC):
1.
2.
3.
4.
5.

6.

7.

Tính khả thi về mặt kỹ thuật;
DN dự đònh hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;
DN có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;
Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;
Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính,..để hoàn tất các giai đoạn triển khai,

bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;
Có khả năng xác đònh chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai tạo ra tài sản
vô hình đó;
Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trò theo quy đònh cho tài sản cố
đònh vô hình.


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DNXD
PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
-

Phân loại theo chức năng, tác dụng của TSCĐ:
+ TSCĐ trực tiếp tham gia sản xuất thi công xây
lắp.
+ TSCĐ gián tiếp phục vụ thi công xây lắp
Phân loại theo hình thức quản lý:
+ TSCĐ tự có của DN.
+ TSCĐ thuê ngoài
+ TSCĐ giữ hộ, bảo quản hộ Nhà nước


ĐÁNH GIÁ TSCĐ
Đánh giá TSCĐ nhằm xác đònh và phân tích toàn bộ TSCĐ
của doanh nghiệp về số lượng, trình trạng kỹ thuật và giá
trò TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ thường theo 2 chỉ tiêu: hiện vật và giá trò
1. Đánh giá TSCĐ về mặt hao mòn kỹ thuật: dựa vào các

phương pháp thí nghiệm, quan sát trực quan hoặc dựa trên kinh
nghiệm thực tế để xác đònh hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ

2. Đánh giá TSCĐ theo chỉ tiêu giá trò:


Đánh giá theo nguyên giá của TSCĐ



Đánh giá theo nguyên giá đã trừ khấu hao



Đánh giá theo giá đánh giá lại


HAO MÒN TSCĐ
HAO MÒN TSCĐ
-

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trò sử dụng và giá trò
của TSCĐ do tham gia vào hoạt động SXKD, do sự bào mòn
tự nhiên, do tiến bộ của KHKT… trong quá trình hoạt động
của TSCĐ
Hình thức hao mòn TSCĐ : Hao mòn hữu hình và Hao mòn
vô hình.

HAO MÒN HỮU HÌNH: là dạng hao mòn về mặt
vật chất dẫn tới sự giảm sút về chất lượng và
tính năng kỹ thuật ban đầu của TSCĐ.
HAO MÒN VÔ HÌNH: là sự giảm giá của TSCĐ theo
thời gian, do 2 nguyên nhân: do năng suất lao động

xã hội gia tăng và do tiến bộ khoa học – kỹ thuật


KHẤU HAO TSCĐ
-

Khấu hao TSCĐ là viêc tính toán và phân bổ có hệ
thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí SXKD trong thời
gian sử dụng của TSCĐ.

-

Tổng số khấu hao được chia làm hai phần : khấu hao cơ
bản và khấu hao sửa chữa lớn.

-

Mức trích khấu hao phụ thuộc vào tuổi thọ và giá trò
của TSCĐ.

-

Xu hướng chung là giảm thời gian tính khấu hao xuống
mức tối thiểu
Phương pháp tính khấu hao:
1.

Khấu hao theo đường thẳng

2.


Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

3.

Khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm


PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO
TSCĐ
1. KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG THẲNG
-

Khoản khấu hao được tính đều đặn theo các
thời đoạn trong suốt thời kỳ tính khấu hao.

-

Mức trích khấu hao một năm được tính theo
công thức :

NG
Mn =
T

Trong đó :
-

Mn : mức trích KH trung bình hàng năm của TSCĐ.


-

NG : nguyên giá của TSCĐ.

-

T : thời gian sử dụng của TSCĐ.


PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO
TSCĐ
2. KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNH
-

Khoản khấu hao được tính nhiều ở năm đầu và giảm
dần trong những năm sau.

-

Mức trích khấu hao một năm được tính theo công thức :
Mn = GCLx tn

với

tn = t x k



t=


Trong đó :

1
×100%
T

-

Mn : mức trích KH trung bình hàng năm của TSCĐ.

-

Gcl : giá trò còn lại TSCĐ.

-

tn : tỷ lệ KH nhanh (%).

-

t : tỷ lệ KH TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

-

k : hệ số điều chỉnh, được quy đònh như sau :

Thời gian sử dụng của
TSCĐ
Đến 4 năm (T≤ 4)
Từ 4 đến 6 năm

(4
Hệ số điều
chỉnh (lần)
1,5
2,0
2,5


PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO
TSCĐ
3. KHẤU HAO THEO SỐ LƯNG, KHỐI LƯNG SẢN PHẨM
-

-

Mức trích khấu hao tính bình quân cho 1 đơn vò sản phẩm :

NG
M sp =
S : sản
lượng theo công suất thiết kế
Mức trích KH trong
:
S tháng của TSCĐ
Mtháng = Stháng x Msp

-

- Mtháng

Mức trích KH trong năm của TSCĐ
: : mức trích KH trong tháng của TSCĐ

Mn = Snăm x Msp

- Stháng : số lượng SP sản xuất trong tháng

- Mn : mức trích KH trong năm của TSCĐ
- Snăm : số lượng SP sản xuất trong năm


PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO
TSCĐ
VD1ï: Tài sản cố đònh có nguyên giá 100 triệu đồng.
Thời gian tính khấu hao là 5 năm. Tính khấu hao tài
sản trên theo phương pháp số dư giảm dần có hiệu
chỉnh.
VD2: một xe tải có nguyên giá là 200 triệu đồng. Cả
đời xe này có thể vận chuyển được 10.000 (1000T.km).
Hãy tính khấu hao theo sản lượng, biết khối lượng vận
chuyển hàng năm được cho ở bảng sau:

Năm

1

2

3


4

5

6

Khối
lượng
vận
chuyển
(1000T.K
m)

70
0

100 110 120 900 120
0
0
0
0

7

8

9

10


110
0

100 100 800
0
0


QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG
VỐN CỐ ĐỊNH
-

Tính đúng, tính đủ và kòp thời tiền khấu hao của TSCĐ.

-

Quản lý và sử dụng tốt các TSCĐ. Hàng năm phải có
kế hoạch mua sắm, thay thế, nâng cấp, sửa chữa TSCĐ;
những tài sản không cần dùng phải kòp thời thanh lý.

-

Khi vốn cố đònh nhàn rỗi có thể sử dụng như các loại
vốn khác theo nguyên tắc hoàn trả

-

Thực hiện các biện pháp để bảo toàn và phát triển
vốn cố đònh: mua bảo hiểm cho TSCĐ thuộc sở hữu của

DN; ;lập quỹ dự phòng tài chính;…


VỐN LƯU ĐỘNG VÀ TÀI SẢN
LƯU ĐỘNG CỦA DNXD
Vốn lưu động của DNXD là toàn bộ số vốn của DN phải
ứng ra nhằm thỏa mãn các nhu cầu về dự trữ nguyên
vật liệu, nhu cầu ở giai đoạn sản xuất và lưu thông.
Vốn lưu động bao gồm giá trò của các đối tượng lao động
như: vật tư, nhiên liệu, chi tiết, phụ tùng thay thế, công
cụ lao động nhỏ,… nằm trong khâu dự trữ sản xuất; các
sản phẩm dở dang; các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn,
các khoản phải thu.


VỐN LƯU ĐỘNG VÀ TÀI SẢN
LƯU ĐỘNG CỦA DNXD
TSLĐ bao gồm các đối tượng lao động mà trong
quá trình SXKD con người sử dụng công cụ lao
động tác động vào để sản xuất ra sản phẩm.
Trong quá trình SXKD, hình thái vật chất của
TSLĐ bò biến đổi hoặc mất đi tạo thành sản
phẩm. Giá trò của nó được chuyển hoá hoàn
toàn một lần vào giá trò sản phẩm.

-

TSLĐ của DNXD:



Nguyên nhiên vật liệu: vật tư, nhiên liệu,
bán thành phẩm, chi tiết XD, kết cấu XD, phụ
tùng thay thế, công cụ LĐ nhỏ, …..



Sản phẩm dở dang



Các chi phí phân bổ: các lán trại tạm thời,


CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG
Trong quá trình SX-KD vốn lưu động luôn biến đổi từ hình thái tiền
tệ sang hình thái hiện vật rồi lại trở lại hình thái tiền tệ ban
đầu, quá trình này gọi là chu chuyển vốn lưu động.

T – TĐ…SX…TP – T’


T –TĐ:

Giai đoạn dự trữ sản xuất



TĐ…SX…TP: Giai đoạn trực tiếp sản xuất




TP – T’:

Giai đoạn lưu thông


CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG (tt)
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động






Hệ số luân chuyển vốn lưu động (số vòng quay hoặc chu kỳ của VLĐ)

G:
Giá trò sản lượng xây lắp
G
N=
hoàn thành,
bàn giao hoặc
Thời gian một vòng luân chuyển:
VBQ
được quyết toán
Dung lượng vốn lưu động:

T
tv =
N

DLD =

VBQ
G

VBQ : Số vốn lưu động sử dụng
bình quân
trong kỳ
tv :
Thời gian một vòng luân
chuyển
T :
Thời gian của kỳ phân tích


CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG (tt)
Hiệu quả của việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển
vốn:


Nếu vốn không đổi, khi tăng được hệ số luân
chuyển vốn thì giá trò sản lượng sẽ tăng:

∆G = VBQ .( N1 − N 2 )

Trong đó: N1 , N2 là số vòng quay của vốn lưu động kỳ
trước và kỳ sau


Nếu giá trò sản lượng không đổi, khi tăng được tốc

dộ chu chuyển vốn thì tiết kiệm được vốn lưu động:

∆VLD

tv1 − tv 2
=
.G
T

Trong đó: tv1 , tv2 là độ dài một vòng lưu chuyển của kỳ
trước và kỳ sau


BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG



Tăng nhanh tốc độ chu chuyển trong
giai đoạn dự trữ sản xuất



Đẩy nhanh tốc độ xây dựng



Tăng nhanh tốc độ thanh toán



BẢO TOÀN VỐN LƯU ĐỘNG
-

Một số nguyên nhân làm giảm vốn lưu
động trong DNXD: Rủi ro bất thường trọng
SXKD, kinh doanh thua lỗ, nền kinh tế lạm
phát, vốn bò chiếm dụng, hàng hóa bò ứ
đọng,..

-

Bảo toàn vốn lưu động trong DNXD là bảo
đảm cho số vốn cuối kỳ đủ mua một
lượng vật tư, hàng hóa tương đương với
đầu kỳ khi giá cả tăng, bảo đảm bảo
tái sản xuất giản đơn về vốn lưu động.

-

Khi vốn lưu động đã bảo toàn thấp hơn
nhu cầu vốn lưu động trong kỳ thì DN phải
bổ sung bằng quỹ đầu tư phát triển hoặc
quỹ dự phòng tài chính.



×