Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Âm nhạc 7 - BGD & ĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.43 KB, 66 trang )

Giáo án Âm nhạc lớp 7
Ngày soạn: ... Tiết 1: Học hát: bài Mái trờng mến yêu
Tuần 1 Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
và bài hát: Đi học

A/ Mục tiêu:
- Giới thiệu cho học sinh làm quen với bài hát giọng mi thứ.
- Thông qua bài hát giáo dục cho học sinh thêm yêu quý mái trờng, ở đó có những thầy
cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh cho đất nớc.
B/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ - đàn oóc gan.
C/ Tiến trình dạy học:
*Tổ chức:7a: .Ngày dạy . 7b: Ngàydạy ..
7c: .Ngày dạy .
* Kiểm tra: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh.
*Bài mới:
Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS
- GV ghi bảng
- GV giới thiệu
- GV hát minh hoạ
- GV giới thiệu
- GV treo bảng phụ,
phân tích và trình bày
- GV chỉ định
- GV đàn, điều khiển
- GV nhắc nhở
- GV đàn, điều khiển
I/ Hoạt động 1: Học bài hát
1/ Giới thiệu:
- Tác giả: nhạc sĩ Lê Quốc Thắng
hiện nay công tác tại thành phố Hồ


Chí Minh. Ông là tác giả của nhiều
ca khúc đợc tuổi trẻ yêu thích nh:
phố xa,đặt lời bài A-li-ba-ba ..
- Bài hát Mái trờng mến yêu gợi lên
hình ảnh quen thuộc, nơi đây có các
thầy cô suốt đời gắn bó với sự
nghiệp trồng ngời. Với tình yêu tha
thiết thầy cô đã dạy dỗ và đem tới
cho các em hoài bão, ớc mơ tơi
đẹp .
2/ Học hát:
- Quan sát bảng phụ, phân tích bài
hát
- Nghe bài hát(2 3 lần)
- Đọc lời ca, cảm nhận nội dung
- Học bài hát theo lối móc xích
- Chú ý câu hát khó: ở các câu 2, 3,
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
+Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp một số động tác phụ
hoạ
+ Các tổ nhóm, cá nhân trình bày
hoàn chỉnh bài hát
-HS ghi vở
- HS nghe, ghi vở
- HS nghe, cảm nhận
- HS nghe, ghi vở
- HS quan sát, nghe,
cảm nhận

- HS trả lời
- HS thực hiện
-HS thực hiện
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 1
Giáo án Âm nhạc lớp 7
- GV hớng dẫn
- GV ghi bảng
- GV chỉ định
-GV trình bày
- GV trình bày
-GV chỉ định

- Trò chơi: tìm câu hát qua tiếng đàn
II/Hoạt động 2:
Bài đọc thêm: NS Bùi Đình Thảo
và bài hát: Đi Học
- Đọc thông tin SGK
- Nêu những nét tiêu biểu về tác giả
- Nghe một vài ca khúc tiêu biểu:Em
đi giữa biển vàng, Bàn tay mẹ, Sách
bút thân yêu ơi .
- Nghe bài hát:ĐI Học (2 3 lần)
- Nêu cảm nhận sau khi nghe
- Một số cá nhân trình bày bài hát
- HS tham gia trò chơi
- HS ghi vở
- HS đọc SGK, trả lời
câu hỏi
- HS nghe, cảm nhận
- HS nghe, cảm nhận

-HS trả lời,trình bày
*Củng cố:
- GV chỉ định học sinh nhắc lại nội dung bài hát
- GV yêu cầu một vài HS thực hiện tốt bài hát lên biểu diễn trớc lớp. GV đánh giá cho
điểm.
- Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát:Đi Học
- Kể tên một số bài hát viết về mái trờng, thầy cô ..
*Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài hát, chép trớc TĐN số 1




*Xác nhận của tổ chuyên môn:




Ngày soạn: .. Tiết 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 2
*Nhận xét sau giờ học:
Giáo án Âm nhạc lớp 7
Tuần 2 Bài đọc thêm: Cây đàn bầu

A/ Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa hai đoạn của bài hát
- HS biết vừa hát vừa vận động theo nhịp C, kết hợp một số động tác phụ hoạ.
- Thuộc giai điệu bài TĐN.
B/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ - Đàn oóc gan.

C/ Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: 7a: ngày dạy .. 7b: .ngàydạy
7c: ngày dạy:
*Kiểm tra: Trình bày bài hát Mái trờng mến yêu?
*Bài mới:

Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV treo bảng phụ,
y/c H/S nhận xét
GV đàn
GV hớng dẫn
GV đàn, điều
khiển
GV hớng dẫn
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV đặt câu hỏi
(đính chính nếu
sai)
GV thực hiện
I/ Hoạt động 1:
Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
- Quan sát bảng phụ, nhận xét nốt cao
thấp có trong bài TĐN.
- Nghe bài TĐN 2-3 lần.
-Tập âm hình tiết tấu của bài nhạc.
- Chia câu, chia đoạn bài nhạc.
- Học bài TĐN theo lối móc xích

- Trình bày hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc theo hình thức cá nhân, tập thể
+ Ghép lời ca
+ Trò chơi: tìm câu nhạc qua tiếng đàn
II/ Hoạt động 2:
Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.
- Đọc thông tin SGK
- Những nét tiêu biểu của cây đàn bầu:
+ Là nhạc cụ độc đáo và lâu đời của
DTVN
+ Cấu tạo rất đơn giản: gồm một ống b-
ơng, một nửa quả bầu và một dây đàn
+Âm sắc đàn bầu óng chuốt, ngọt ngào,
quyến rũ, sâu thẳm, làm say mê lòng ng-
ời.
+ Đàn bầu dùng để độc tấu, hoà tấu hoặc
đệm cho hát và ngâm thơ.
- Nghe âm sắc của đàn bầu: Qua tiếng
đàn oóc gan
HS ghi vở
HS q/s, trả lời
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS tham gia chơi
HS ghi vở
HS đọc SGK
HS trả lời

HS nghe, cảm nhận
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 3
Giáo án Âm nhạc lớp 7
GV chỉ định - Nêu cảm nhận sau khi nghe.
HS nêu cảm nhận
*Củng cố:
- Kiểm tra một số cá nhân đọc bài TĐN số 1
- Nêu những nét độc đáo của cây đàn bầu.
*Dặn dò:
-Học thuộc bài hát và bài TĐN
-Su tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt.
*Nhận xét sau giờ học:



*Xác nhận của tổ chuyên môn:


.........................................................................................
*Xác nhận của BGH:
...........................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn: . Tiết 3: Ôn bài hát: Mái trờng mến yêu
Tuần 3 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 4
Giáo án Âm nhạc lớp 7
ANTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc Rừng
A/ Mục tiêu:
- HS ôn lại bài hát, biết thể hiện tốc độ vừa phải với tình cảm trong sáng.

- HS biết cách thể hiện hát đuổi, hát bè ở đôi chỗ cần thiết.
-Ôn lại TĐN số 1.
-Hiểu sơ qua về thân thế sự nghiệp nhạc sĩ Hoàng Việt và nghe bài hát nhạc rừng.
B/ Chuẩn bị:
- Đàn oóc - ảnh và một số bài hát của Hoàng Việt.
C/ Tiến trình dạy học:
*Tổ chức: 7a: ..ngày dạy: 7b: . ngày dạy
7c: ..ngày dạy .
*Kiểm tra: Trình bày bài TĐN số 1
*Bài mới:
Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV đàn, điều khiển
h/s ôn tập
GV hớng dẫn
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV đàn
GV điều khiển
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV cho h/s xem ảnh
GV chỉ định
GV chỉ định
I/ Hoạt động 1:
Ôn bài hát Mái trờng mến yêu:
- Hát lại bài hát theo tay chỉ huy của
GV
- Thể hiện một số động tác phụ hoạ.
- Tập hát bè ở đoạn 2của bài hát.

- Tập biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca...
- Trò chơi: đoán tên ngời hát.
- Kiểm tra: kiểm tra 5 HS trình bày bài
hát theo hình thức hát đuổi, y/c thể hiện
tốt sắc thái tình cảm của bài hát.
II/ Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1.
- Nghe lại bài nhạc
-Vỗ tay theo tiết tấu của bài nhạc
- Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca
- Luyện tập theo tổ nhóm, cá nhân
- Kiểm tra một số h/s lấy điểm
III/ Hoạt động 3: ANTT :Nhạc sĩ
Hoàng Việt và bài hát Nhạc Rừng:
1/ Nhạc sĩ Hoàng Việt:
- Đọc t liệu SGK
- Nêu những nét tiêu biểu về tác giả:
+Tên thật là: Lê Trí Trực
+Sinh năm 1928
+ Quê: xã An Hựu huyện Cái Bè
tỉnh Tiền Giang
+ Là tác giả của nhiều ca khúc nổi
tiếng: lên ngàn, lá xanh , mùa lúa chín,
tình ca, ..
HS ghi vở
HS ôn tập theo hớng
dẫn của GV
HS tham gia trò chơi
HS trình bày
HS ghi vở
HS nghe

HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi vở
HS q/s ảnh n/s H Việt
HS đọc SGK
HS trả lời theo SGK
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 5
Giáo án Âm nhạc lớp 7
GV trình bày
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV chỉ định
Gv trình bày
GV chỉ định
+ Bản giao hởng Quê Hơng đợc ông
viết năm 1965 là bản giao hởng nhiều
chơng đầu tiên của nền âm nhạc Việt
Nam hiện đại.
+ Ông hi sinh ngày 31- 12- 1967 tại
chiến trờng miền nam
+Năm 1996 ông đợc nhà nớc truy tặng
giải thởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật.
- Nghe một số ca khúc tiêu biểu.
- Nêu một số suy nghĩ sâu sắc về NS.
2/ Bài hát Nhạc Rừng:
- Đọc t liệu SGK
- Nghe giới thiệu về bài hát
- Nghe bài hát 2- 3 lần
- Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát

HS nghe
HS trả lời
HS ghi bảng
HS đọc SGK
HS nghe
HS nêu cảm nhận
* Củng cố:
- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Hoàng Việt
- Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát Nhạc Rừng
* Dặn dò:
-Về nhà học thuộc bài
- Su tầm một số bài dân ca quan họ Bắc Ninh

* Nhận xét sau giờ học:

.


* Nhận xét của tổ chuyên môn:
........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

* Xác nhận của BGH:


.
Ngày soạn: . Tiết 4: Học hát: bài Lí Cây Đa
Tuần 4 Bài đọc thêm: Hội Lim

Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 6

Giáo án Âm nhạc lớp 7
A/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài hát.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, hát hoà giọng và hát đối đáp.
- Qua nội dung bài hát hớng các em có tình cảm yêu mến các làn điệu dân ca.
B/ Chuẩn bị:
- Đàn oóc gan. Tranh bài hát
- Một số bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh
C/ Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: 7a .ngày dạy 7b: . ngày dạy: .
7c ngày dạy
* Kiểm tra: Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Hoàng Việt?
* Bài mới:
Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV treo bảng phụ
GV trình bày
Gv chỉ định
GV đàn, điều khiển
GV chỉ định
GV hớng dẫn
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV đặt câu hỏi(đính
chính nếu sai)
GV hát minh hoạ
một số bài dân ca
I/ Hoạt động 1: Học bài hát Lí Cây Đa:
- Quan sát bài hát trên bảng phụ
- Nghe bài hát 2-3 lần

- Chia đoạn chia câu của bài hát
- Đọc lời ca, cảm nhận nội dung
- Luyện thanh 2- 3 phút
- Học bài hát theo lối móc xích
- Hát đầy đủ cả bài
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát theo hình thức: đối đáp, lĩnh xớng..
+ Thể hiện đợc tính chất mềm mại, vui t-
ơi dí dỏm của bài hát
+ Thể hiện một số động tác phụ hoạ cho
bài hát
+ Các tổ nhóm, cá nhân thi trình bày bài
hát ở mức độ hoàn chỉnh
+Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm
- Trò chơi: Tìm câu hát qua tiếng đàn
II/ Hoạt động 2:
Bài đọc thêm : Hội Lim
- Đọc phần giới thiệu SGK trang 15 ( 2-3
lần)
- Nêu tóm tắt hoạt động của Hội Lim:
+Hội Lim đợc tổ chức tại đồi Lim thuộc
xã Nội Duệ huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh
+ Thời gian tổ chức: ngày 13 tháng giêng
âm lịch hàng năm
+Một số bài dân ca tiêu biểu thờng đợc sử
dụng trong Hội Lim: hoa thơm bớm lợn,
qua cầu gió bay, bèo dạt mây trôi, ra ngõ
mà trông, ngời ở đừng về ,giã hội đêm
HS ghi vở

HS quan sát
HS nghe, cảm nhận
HS trả lời
HS thực hiện
HS trình bày
Hs tham gia trò chơi
HS ghi vở

HS đọc SGK
HS trả lời
HS nghe, cảm nhận
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 7
Giáo án Âm nhạc lớp 7
trăng, giã bạn,còn duyên,
- Cho đến nay ngời ta đã su tầm đợc trên
200 làn điệu quan họ.
* Củng cố:
- Gọi một số h/s trình bày bài hát ở mức đọ hoàn chỉnh
- Nêu những suy nghĩ của mình sau khi nghe giới thiệu về Hội Lim
* Dặn dò:
- Học thuộc bài và làm bài tập SGK
- Chép trớc TĐN số 2

* Nhận xét sau giờ học:



*Xác nhận của tổ chuyên môn:




* Xác nhận của BGH:



Ngày soạn: . Tiết 5: Ôn tập bài hát : Lí Cây Đa
Tuần 5 Nhạc lí: Nhịp 4/4 ( nhịp C )
Tập đọc nhạc : TĐN số 2
A/ Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại để hát thuần thục bài hát và trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 8
Giáo án Âm nhạc lớp 7
- Cung cấp cho học sinh một kiến thức âm nhạc mới: nhịp 4/4
- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời TĐN số 2
B/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ. - Đàn oóc gan.
C/ Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:7a: ngày dạy: .. 7b: ngày dạy
7c: ngày dạy
* Kiểm tra: Nêu thời gian, địa điểm, hình thức tổ chức Hội Lim?
* Bài mới:
Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV trình bày
GV đàn, điều khiển
GV chỉ định
GV hớng dẫn chơi
GV ghi bảng
GV đặt câu
hỏi( đính chính nếu

sai)
GV rút ra kết luận
GV hớng dẫn
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV đàn
GV chỉ định
GV đàn, điều khiển
I/ Hoạt động 1: Ôn bài hát Lí Cây Đa
- Nghe lại bài hát (2- 3 lần)
- Ôn tập bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
+ Thể hiện bài hát một cách mềm mại tự
nhiên .
+ Trình bày bài hát với các sắc thái khác
nhau.
+ Thể hiện bài hát với các hình thức: đơn
ca, song ca, đối đáp, lĩnh xớng .
+ Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm
- Trò chơi: đoán tên ngời hát
II/ Hoạt động 2:
Nhạc lí Nhịp 4/4(nhịp C)
- Số chỉ nhịp cho biết điều gì?
- Số chỉ nhịp 2/4, 3/4, 4/4 cho biết điều
gì?
- Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ SGK?
- Kí hiệu ( > ) gọi là dấu gì?
- Khái niệm nhịp 4/4: có 4 phách, giá trị
mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1, 3
mạnh; phách 2, 4 nhẹ.
- Cách đánh nhịp 4/4: phách 1 đa tay từ

trên xuống, phách 2 đa tay chéo lên,
phách 3 đa tay sang ngang, phách 4 đa
tay lên.
III/Hoạt động 3:
Tập đọc nhạc:TĐN số 2
- GV treo bảng phụ, phân tích bài nhạc.
- Nghe bài nhạc 2-3 lần
- Chia đoạn chia câu bài nhạc
- Luyện gam Đô trởng
- Học bài nhạc theo lối móc xích
- Trình bày hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS trình bày
HS tham gia chơi
HS ghi vở
HS trả lời
HS ghi vở
HS thực hiện
HS ghi vở
HS q/s
HS nghe
HS trả lời
HS thực hiện
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 9
Giáo án Âm nhạc lớp 7
+ Đọc nhạc theo tay chỉ huy

+ Ghép lời ca
+ Các tổ nhóm , cá nhân tập đọc nhạc


**Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm nhịp C
- Đọc lại bài TĐN số 2
**Dặn dò:
- Học thuộc bài vừa học
- Viết 20 ô nhịp C vào vở, có sử dụng: Dấu nhắc lại, dấu nối, dấu luyến ..
* Nhận xét cuối giờ học:



* Nhận xét của tổ chuyên môn:



* Nhận xét của BGH:



Ngày soạn: Tiết 6: Nhạc lí: Nhịp lấy đà
Tuần 6 Tập đọc nhạc: TĐN số 3
ANTT: Sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng Tây
A/ Mục tiêu:
- Cung cấp cho HS một số kiến thức hay gặp và cần thiết: nhịp lấy đà
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 10
Giáo án Âm nhạc lớp 7
- HS đọc đợc giai điệu và hát đúng lời ca của bài TĐN

- HS hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến trên thế giới
B/ Chuẩn bị: Bảng phụ - Đàn oóc gan
C/ Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: 7a: ...ngày dạy 7b: ngày dạy ...
7c: ngày dạy
* Kiểm tra: Nêu khái niệm và viết 5 ô nhịp C?
* Bài mới:
Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV đặt câu hỏi?
GV đa ra KN
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV đàn
GV chỉ định
Gv điều khiển
GV hớng dẫn chơi
Gv ghi bảng
GV chỉ định
GV thực hiện
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV chỉ định
GV hớng dẫn chơi
I/ Hoạt động 1: Nhạc lí: Nhịp lấy đà
- Trong VD 1 SGK thì ô nhịp đàu
tiên thiếu mấy phách?
- Trong VD 2 SGK thì ô nhịp đầu
tiên thiếu mấy phách?
- Khái niệm: ô nhịp đầu tiên trong bản

nhạc không đủ số phách theo quy định
của số chỉ nhịp gọi là nhịp lấy đà.
- Tập viết 5 ô nhịp C có sử dụng nhịp lấy
đà
II/ Hoạt động 2:
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Quan sát bảng phụ, nghe bài nhạc
- Chia câu, đọc tên nốt nhạc
- Luyện thanh, đọc gam đô trởng
- Tập gõ tiết tấu của bài nhạc
- Tập đọc từng câu, vừa đọc vừa gõ tiết
tấu
- Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời ca
- Trình bày hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc theo tay chỉ huy của GV
- Trò chơi: tìm câu nhạc qua tiếng đàn
III/ Hoạt động 3:
Sơ lợc một vài nhạc cụ phơng Tây:
- Đọc t liệu SGK 2 3 lần
- Xem ảnh các nhạc cụ: pi a nô, ghi
ta, vi - ô -lông, ắc coóc- đê- ông
- Nghe giới thiệu từng nhạc cụ ( SGK)
- GV nhấn mạnh đặc điểm của từng nhạc
cụ
- Nghe âm sắc của các nhạc cụ qua âm
sắc của đàn oóc gan
- Nêu cảm nhận sau khi nghe
- Trò chơi: phân biệt âm sắc của các nhạc
cụ qua tiếng đàn

HS ghi vở
HS trả lời
HS ghi vở
HS thực hiện
HS ghi vở
HS nghe
HS trả lời
HS thực hiện
HS tham gia chơi
HS ghi vở
HS đọc SGK
HS quan sát
HS nghe, ghi vở
HS nghe, nêu cảm
nhận
HS trả lời
HS tham gia chơi
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 11
Giáo án Âm nhạc lớp 7
*Củng cố:
- Kiểm tra một số cá nhân đọc bài TĐN
- Nêu những cảm nhận của mình về các nhạc cụ phơng tây vừa đợc nghe giới thiệu
*Dặn dò:
- Học và làm bài SGK
-Ôn tập các kiến thức đã học , giờ sau kiểm tra

*Nhận xét sau giờ học:




*Nhận xét của tổ chuyên môn:



*Xác nhận của BGH:



Ngày soạn: . Tiết 7: Ôn tập
Tuần 7
A/ Mục tiêu:
- Ôn lại những kiến thức đã học đặc biệt là các bài TĐN số 1, 2, 3
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca
- Kiểm tra 15 phút lấy điểm
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 12
Giáo án Âm nhạc lớp 7
B/ Chuẩn bị:
- Đàn oóc gan - Nội dung ôn tập - Đề bài - Đáp án
C/ Tiến trình dạy học:
*Tổ chức: 7a: ngày dạy 7b: ..ngày dạy
7c: ngày dạy
*Kiểm tra:
*Bài mới:
Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
Gv trình bày
GV đàn, điều khiển
Gv ghi bảng
Gv chỉ định
GV ghi bảng

GV chỉ định
GV ghi bảng
GV đàn
GV điều khiển
Gv ghi bảng
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV ra đề, coi thi
I/ Hoạt động 1: Ôn tập
1/ Ôn hai bài hát:
Mái trờng mến yêu, Lí cây đa:
- Nghe lại 2 bài hát: 2 -3 lần
- Các tổ nhóm, cá nhân ôn tập
- Yêu cầu thể hiện đúng sắc thái tình cảm
của 2 bài hát
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể, đơn ca,
đối đáp, lĩnh xớng
2/ Ôn tập nhạc lí:
- Nhịp C:
+ Ôn lại khái niệm nhịp C
+ Ôn lại cách đánh nhịp
+ Tập viết nhịp C sử dụng các kí hiệu đã
học
- Nhịp lấy đà:
+Nhắc lại khái niệm nhịp lấy đà
+ Cách sử dụng nhịp lấy đà
3/ Ôn tập TĐN:
- Nghe lại 3 bài TĐN số 1, 2, 3
- Đọc 3 bài nhạc kết hợp gõ nhịp phách
- Ghép lời ca

- Ôn tập theo hình thức: đối đáp, lĩnh x-
ớng, .
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài nhạc
4/ Ôn tập ANTT:
Nhắc lại những nét tiêu biểu về các nhạc
sĩ: Lê Quốc Thắng, Hoàng Việt,
Một số nhạc cụ phơng Tây
II/ Hoạt động 2: Kiểm tra:
- Đề bài:
Câu 1: Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ
Hoàng Việt?
Câu 2: Nêu khái niệm nhịp C, nhịp lấy
đà?
Câu 3: Viết 5 ô nhịp C sử dụng: nhịp lấy
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
Hs ghi vở
HS trả lời
HS ghi vở
HS trả lời
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS ghi vở
HS trả lời
HS ghi vở
HS làm bài kiểm tra
lấy điểm.
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 13

Giáo án Âm nhạc lớp 7
đà, dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại,
khung thay đổi .

*Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra
*Dặn dò:
- Su tầm một số bài hát có chủ đề về hoà bình
*Nhận xét sau giờ học:



*Nhận xét của tổ chuyên môn:



*Xác nhận của BGH:



Ngày soạn................... Tiết 8. Kiểm tra 1 tiết
Tuần 8
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
B. Chuẩn bị:
- Đề bài. Đáp án.
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 14
Giáo án Âm nhạc lớp 7
C. Tiến trình dạy học:
** Tổ chức: 7a ngày dạy .. 7b .ngày dạy .

7c .ngày dạy ..
** Kiểm tra:
I. Đề bài:
- Học sinh rút thăm trình bày (theo nhóm hai học sinh) một trong các đề sau:
1. Đề 1:
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát: Mái trờng mến yêu?
- Đọc bài TĐN số 2?
2. Đề 2:
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát: Lí cây đa?
- Đọc bài TĐN số 3?
II. Đáp án:
- Đạt 8 10 điểm: Hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trờng độ. Thể hiện tốt
sắc thái tình cảm và có các động tác phụ hoạ hợp lí cho bài hát, bài TĐN.
- Đạt 5 7 điểm: Hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trờng độ. Bớc đầu đã
biết thể hiện sắc thái tình cảm và có một số động tác phụ hoạ cho bài hát, bài nhạc.
- Đạt dới 5 điểm: Hát, đọc nhạc sai cao độ, trờng độ. Cha biết thể hiện sắc thái
tình cảm và cha có động tác phụ hoạ cho bài hát, bài nhạc.
** Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét giờ kiểm tra. Thông báo kết quả kiểm tra. Nhắc nhở động viên học sinh
cố gắng hơn các tiết học tới.
Ngày soạn: . Tiết 9: Học hát : bài Chúng em cần hoà bình
Tuần 9
A/Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài hát.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, hát hoà giọng và hát đối đáp.
- Qua nội dung bài hát hớng các em có thái độ thân ái với mọi ngời, biết yêu quý và bảo
vệ nền hoà bình trên trái đất.
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 15
Giáo án Âm nhạc lớp 7
B/ Chuẩn bị:

- Bảng phụ - đàn oóc gan.
- T liệu, ảnh, một số bài hát của hai nhạc sĩ Hoàng Long Hoàng Lân.
C/ Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: 7a ngày dạy 7b .....ngày dạy .
7c ngày dạy
* Kiểm tra: Không
* Bài mới:
Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV giới thiệu
? Kể tên một số bài
hát của hai nhạc sĩ
mà em biết?
GV trình bày
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV ghi bảng
GV trình bày
GV chỉ định
GV đàn
GV đàn, điều khiển
I/ Hoạt động 1: Giới thiệu
1/ Tác giả: Hoàng Long Hoàng Lân
- Là hai anh em sinh đôi, sinh ngày 18
6 1942. Quê ở thị xã Sơn Tây tỉnh Hà
Tây.
Tốt nghiệp NVHN, công tác lâu năm
trong nghành GD. Hiện nay là chuyên
viên nghiên cứu âm nhạc Viện KHGD

Bộ GD ĐT.
- Một số ca khúc tiêu biểu: Thật là hay, đi
học về, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng
Bác, Bác Hồ ngời cho em tất cả, Mùa
hè ớc mong,
- Nghe một số ca khúc của hai nhạc sĩ.
- Nêu cảm nhận?
2/ Bài hát: Chúng em cần hoà bình
- Bài hát đợc hai nhạc sĩ sáng tác năm
1985 để hởng ứng phong trào ngọn cờ
hoà bình trên thế giới. Thông qua bài hát
tác giả mong muốn các em có thái độ
thân ái,đoàn kết, biết yêu quý và bảo vệ
nền hoà bình trên trái đất ..
II/ Hoạt động 2: Học hát
- Quan sát bảng phụ, nghe bài hát.
- Đọc lời ca, cảm nhận nội dung.
- Chia đoạn chia câu, đánh dấu chỗ lấy
hơi.
- Luyện thanh 2 -3 phút.
- Học bài hát theo lối móc xích
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát theo tay chỉ huy của GV
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Thể hiện một số động tác phụ hoạ cho
bài hát.
- Các tổ nhóm, cá nhân luện tập.
HS ghi vở
HS nghe, ghi vở

HS trả lời
HS nghe, cảm nhận
HS nêu cảm nhận
HS ghi vở
HS nghe, ghi nhớ
HS ghi vở
HS q/s, nghe
HS trả lời
HS thực hiện
HS thực hiện
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 16
Giáo án Âm nhạc lớp 7
GV chỉ định
- Tập hát bài hát theo hình thức hát đối
đáp, lĩnh xớng, hoà giọng .
- Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm HS trả bài

* Củng cố:
- Nêu những nét tiêu biểu về hai nhạc sĩ Hoàng Long Hoàng Lân.
- Nêu cảm nhận sau khi học bài hát.
* Dặn dò:
- Học và làm bài tập SGK.
- Chép trớc TĐN số 4 vào vở.
* Nhận xét sau giờ học:



* Nhận xét của tổ chuyên môn:




* Xác nhận của BGH:



Ngày soạn . Tiết 10: Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình
Tuần 10 Tập đọc nhạc: TĐN số 4
Bài đọc thêm : Hội xuân Sắc bùa
A/ Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát: Chúng em cần hoà bình
- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 4.
- Luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 17
Giáo án Âm nhạc lớp 7
B/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ - Đàn oóc gan
C/ Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:7a ..ngày dạy 7b .ngày dạy
7c ..ngày dạy
* Kiểm tra:- Nêu những nét tiêu biểu về tác giả của bài hát:
Chúng em cần hoà bình?
* Bài mới:
Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV trình bày
GVđàn, điều khiển
GVhớng dẫn chơi
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV chỉ định

GV điều khiển
GV đàn, điều khiển
GV hớng dẫn
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hỏi
I/ Hoạt động 1:
Ôn bài hát: Chúng em cần hoà bình.
- Nghe lại bài hát 2- 3 lần
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách
+ Hát theo tay chỉ huy của GV
+ Hát kết hợp vân động
+ Hát theo hình thức: cá nhân, tập thể, lĩnh
xớng, đối đáp
+ Tập hát đuổi ở đoạn 2 của bài hát
+ Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm
- Trò chơi: Đoán tên ngời hát.
II/ Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 2
- Quan sát bảng phụ, nghe bài nhạc 2 -3 lần.
- Nhận xét những kí hiệu sử dụng trong bài
nhạc.
- Chia đoạn chia câu.
- Đánh dấu chỗ lấy hơi
- Luyện đọc gam đô trởng và các âm trụ.
- Tập âm hình tiết tấu của bài tập đọc nhạc.
- Tập đọc tên nốt nhạc.
- Ghép cao độ, trờng độ của bài nhạc
- Trình bày hoàn chỉnh bài nhạc:

+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Ghép lời ca
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập
+ Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm
- Trò chơi:Thi đọc nhạc giữa các nhóm, cá
nhân trong lớp.
III. Hoạt động 3.
Bài đọc thêm: Hội xuân sắc bùa
Đọc SGK
Nêu suy nghĩ sau khi nghe
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS tham gia chơi
HS ghi vở
HS q/s, nghe
HS trả lời
HS thực hiện
HS thực hiện
HS tham gia trò
chơi.
HS đọc
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 18
Giáo án Âm nhạc lớp 7
HS trả lời
* Củng cố:
- Nêu nội dung bài hát: Chúng em cần hoà bình
- Đọc lại bài TĐN số 4
* Dặn dò:

- Học và làm bài tập SGK.
- Su tầm ảnh và một số t liệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
* Nhận xét sau giờ học:



* Nhận xét của tổ chuyên môn:



* Xác nhận của BGH:



Ngày soạn Tiết 11: Ôn tập bàihát: Chúng em cần hoà bình
Tuần 11 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
ANTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
A/ Mục tiêu:
- HS ôn lại bài hát, ôn tập đọc nhạc số 4.
- Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền ANVN là nhạc sĩ Đỗ Nhuận
và một bài hát của ông bài hát Hành quân xa.
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 19
Giáo án Âm nhạc lớp 7
- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự
nghiệp âm nhạc của đất nớc.
B/ Chuẩn bị:
- Đàn oóc gan - T liệu, ảnh, một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
C/ Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: 7a ngày dạy 7b .ngày dạy .
7c ngày dạy

* Kiểm tra: Trình bày bài TĐN số4?
* Bài mới:
Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV trình bày
GV đàn, điều khiển
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV đàn
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV cho h/s xem
ảnh, nghiên cứu
SGK và trả lời câu
hỏi.
I/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- Nghe lại bài hát 2 3 lần.
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn.
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách.
+ Hát theo hình thức đơn ca, lĩnh xớng, ..
+ Tập hát bè ở đoạn 2 của bài hát.
+ Thể hiện một số động tác phụ hoạ cho
bài hát.
- Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm
II/ Hoạt động 2:Ôn tập TĐN số 4
- Nghe lại bài nhạc.
- Ôn gam đô trởng.
- Trình bày hoàn chỉnh bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn

+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách.
+ Ghép lời ca.
+ Các tổnhóm, cá nhân luyện tập.
III/ Hoạt động 3:
Âm nhạc thờng thức
1/ Nhạc sĩ Đỗ Nhuận( 1922 1991)
- Nghiên cứu thông tin SGK 3 5 phút.
- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ:
+ Sinh tại Hải Dơng, lớn lên tại Hải
Phòng.
+ Tham gia cách mạng từ khi còn trẻ và
có nhiều đóng góp cho nền ANVN.
+ Một số bài hát nổi tiếng: Nhớ chiến
khu,
Du kích ca, Du kích sông Thao, Chiến
thắng Điện Biên, Vui mở đờng, Việt Nam
quê hơng tôi,
+ Vở nhạc kich Cô Sao do ông sáng tác là
vở nhạc kịch đầu tiên của nền ANVN
hiện đại.
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS ghi vở
HS q/s, nghiên cứu
thông tin SGK và trả

lời.
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 20
Giáo án Âm nhạc lớp 7
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV trình bày
GV chỉ định
+ Ôngđợc nhà nớc truy tặng giải thởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2/ Bài hát Hành quân xa
- Đọc thông tin SGK 2 3 phút.
- Nghe bài hát 2 -3 lần.
- Nêu hoàn cảnh ra đời và nội dung của
bài hát.
- Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát.
HS ghi vở
HS đọc SGK
HS nghe, cảm nhận
HS trả lời.
* Củng cố:
- Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận?
- Nêu cảm nhận sâu sắc nhất sau khi nghe bài hát Hành quân xa?
* Dặn dò:
- Học và làm bài tập SGK.
* Nhận xét sau giờ học:



* Nhận xét của tổ chuyên môn:




* Xác nhận của BGH:



Ngày soạn: .. Tiết 12: Học hát : bài Khúc hát chim sơn ca
Tuần 12
A/ Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
- Qua nội dung của bài hát hớng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu
quê hơng đất nớc.
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 21
Giáo án Âm nhạc lớp 7
B/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ - Đàn oóc gan.
C/ Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: 7a ..ngày dạy 7b .ngày dạy ..
7c ..ngày dạy
* Kiểm tra: Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và cảm
nhận sau khi nghe bài hát hành quân xa?
* Bài mới:
Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS
Gv ghi bảng
GV giới thiệu
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV trình bày
GV chỉ định

GV đàn, điều khiển
GV hớng dẫn chơi
GV chỉ định
I/ Hoạt động 1: Giới thiệu
- Tác giả Đỗ Hoà An là giáo viên giảng
dạy môn âm nhạc tại trờng văn hoá nghệ
thuật tỉnh Quảng Ninh.
- Sơn ca đợc gọi là danh ca của các loài
chim. Từ tiếng hát tuyệt vời của chim sơn
ca, tác giả Đỗ Hoà An đã khéo liên hệ đến
những bạn nhỏ có giọng hát nh sơn ca,có
thể gọi ánh trăng vàng, gọi nắng xuân
sang bằng tiếng hát mê say tuổi thơ. Tác
giả mong muốn cho tiếng hát của các em
vang khắp mọi nơi để mọi ngời cùng
chung sống trong tình thân ái đoàn kết.
II/ Hoạt động 2: Học hát
- Quan sát bảng phụ
- Nghe bài hát 2 3 lần
- Chia đoạn chia câu
- Đọc lời ca, cảm nhận nội dung
- Luyện thanh 2- 4 phút
- Phân tích bài hát
- Học bài hát theo lối móc xích.
- Chú ý thể hiện những câu hát có dấu hoa
mĩ.
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
+ Thể hiện sắc thái nhí nhảnh say sa
+ Hát theo hình thức tập thể, lĩnh xớng
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách

+ Hát kết hợp vận động.
+ Hát theo đàn.
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập.
- Trò chơi: đoán tên ngời hát
- Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm.
HS ghi vở
HS nghe, ghi vở
HS ghi vở
HS q/s
HS nghe,cảm nhận
HS trả lời
HS thực hiện
HS tham gia chơi
HS trình bày
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 22
Giáo án Âm nhạc lớp 7
* Củng cố:
- Trình bày bài hát theo hình thức tốp ca.
- Nêu cảm nhận sau khi học bài hát.
* Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập SGK.
* Nhận xét sau giờ học:



* Nhận xét của tổ chuyên môn:



* Xác nhận của BGH:




Ngày soạn . Tiết 13. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca
Tuần 13 Nhạc lí: Cung và nửa cung Dấu hoá
A/ Mục tiêu:
- Học sinh đợc ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát và trình bày ở mức độ hoàn chỉnh.
- Cung cấp cho h/s những kiến thức về nhạc lí nh: Cung và nửa cung Dấu hoá.
B/ Chuẩn bị:
- Đàn oóc gan
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 23
Giáo án Âm nhạc lớp 7
C/ Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: 7a .ngày dạy 7b .ngày dạy
7c .ngày dạy
* Kiểm tra: Trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca?
* Bài mới:
Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV trình bày
GV đàn, điều khiển
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV giới thiệu
GV nhấn mạnh
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV giới thiệu
GV ghi bảng

I/ Hoạt động 1:
Ôn bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- Nghe lại bài hát 2- 3 lần.
- Luyện thanh 1 2 phút.
- Ôn tập hoàn chỉnh bài hát:
+ Hát theo đàn
+ Hát kết hợp gõ nhịp phách.
+ Hát kết hợp thể hiên một số động tác
phụ hoạ cho bài hát.
+ Thể hiện đúng sắc thái tình cảm của
bài hát.
+ Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập.
+ Thi trình bày giữa các nhóm.
- Kiểm tra một số cá nhân lấy điểm.
II/ Hoạt động 2: Nhạc lí
1/ Cung và nửa cung:
- Nghiên cứu SGK 3 -5 phút.
- Khái niệm: Cung và nửa cung là đơn
vị dùng để đo độ cao trong âm nhạc.
Một cung bằng hai nửa cung.
- Trong âm nhạc ngời ta quy định
những âm không bị thăng giáng là âm
cơ bản.Cao độ giữa các âm cơ bản nh
sau:
+ Đô - Rê: 1 cung + Son La: 1
cung
+ Rê Mi: 1 Cung + La - Si: 1 cung
+ Mi Pha:1/2 cung+Si - Đố: 1/2 cung
+ Pha Son: 1 cung
2/ Dấu hoá:

a/ Khái niệm Các loại dấu hoá:
- Quan sát, nghiên cứu SGK 3 5
phút.
- Khái niệm: Dấu hoá là các kí hiệu
dùng để thay đổi độ cao của các âm cơ
bản.Có 3 loại dấu hoá thờng dùng:
+Dấu thăng: nâng cao nốt nhạc 1/2
cung.
+ Dấu giáng: hạ thấp nốt nhạc 1/ 2
HS ghi vở
HS nghe
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi vở
HS thực hiện
HS nghe, ghi vở
HS nghe, ghi vở.
HS ghi vở
HS thực hiện
HS nghe, ghi vở
HS ghi vở
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 24
Giáo án Âm nhạc lớp 7
GV giới thiệu
GV đàn.
cung.
+ Dấu bình: huỷ bỏ hiệu lực của dấu
thăng và dấu giáng.
b/ Cách sử dụng dấu hoá:
- Có 2 cách:

+ Dấu hoá suốt: đặt ở đầu khuông nhạc,
sau khoá nhạc gọi là hoá biểu.
+ Dấu hoá bất thờng: đặt trớc nốt nhạc,
chỉ ảnh hởng tới nốt cùng tên đứng sau
ở trong một ô nhịp.
- Nghe các nốt nhạc cách nhau 1 cung
và 1/2 cung trên phím đàn.
HS nghe, ghi vở
HS nghe, cảm nhận.

* Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm, các loại dấu hoá và cách sử dụng dấu hoá?
- Tập viết một số ô nhịp có sử dụng dấu hoá.
* Dặn dò:
- Học và làm bài tập SGK.
- Tập viết 20 ô nhịp C có sử dụng dấu hoá theo 2 cách đã học.
* Nhận xét sau giờ học:



* Nhận xét của tổ chuyên môn:



Ngày soạn Tiết 14. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca
Tuần 14 Tập đọc nhạc: TĐN số 5
ANTT: Giới thiệu nhạc sĩ Bê Tô - Ven
A/ Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát, tập thói quen trình bày bài hát hoàn
chỉnh.

- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 5.
Giáo viên: Bùi Thu Đỉnh Tr ờng THCS Vĩnh Chân 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×