Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 14 trang )


TaiLieu.VN


TN

Lấy ví dụ

Tiếng sấm, tiếng
gió rít, tiếng rì
rào của lá cây …

1

Khi phát ra âm
các vật đều dao
động

- Nhận xét:
Dây cao su
rung động và
âm phát ra
TN

Tiếng kèn,
tiếng trống,
tiếng sáo …

TN

2



Khái niệm dao
động: Là sự
rung động
(chuyển động)
qua lại vị trí cân
bằng của dây
cao su, thành
cốc, mặt trống


Vật phát ra
âm gọi là
nguồn âm

C6

Vò tờ giấy,
vò tờ lá
chuối

C7

- Đàn ghi ta: dây đàn
dao động.
- Trống: mặt trống dao
động

TN
3



II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
1.Thí nghiệm 1.

TaiLieu.VN


2. Thí nghiệm 2.


2. Thí nghiệm 2.



Giấy vụn


3. Thí nghiệm 3:


3. Thí nghiệm 3:

TaiLieu.VN


Bài 1: Khi ngồi xem ti vi, thì:
“Bộ phận nào ở ti vi phát ra âm”?
A.Từ núm điều chỉnh âm thanh
của chiếc ti vi.

B. Người ở trong tivi.
C
C. Màng loa
D. Màn hình của tivi.


Bài 2: Trong bài hát nhạc rừng của
Hoàng Việt, nhạc sĩ viết:
“Róc rách,róc rách
Nước luồn qua khóm trúc”
Âm thanh được phát ra từ:
A Dòng nước dao động.
A.
B. Lá cây dao động.
C. Dòng nước và khóm trúc.
D. Do lớp không khí ở trên mặt nước.


Đàn Viôlông

Mặt chiêng

Mặt trống
Dây đàn
Đàn tranh
Trống
TaiLieu.VN

Chiêng



Hướng dẫn về nhà
Học bài.
Làm bài tập C8,C9 và 10.1 đến 10.5 /
SBT.
Đọc bài 11 – “Độ cao của âm”
Tìm hiểu:Tần số là gì?Tần số phụ
thuộc vào yếu tố nào?
Khi nào âm phát ra cao?Khi nào
âm phát ra thấp?
TaiLieu.VN



×