Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

NĂNG LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.29 KB, 20 trang )

Trung Tâm Anh Minh Trần Thị Tuyết 01686959603
Dạng 1: Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào điện trở, định luật Ôm
Bài 1. Biểu thức nào sau đây diễn tả định luật Ôm cho đoạn mạch?
A. U = RI
2
B. I = U/R C. R = U/I D. Cả 3 biểu thức trên
Bài 2. Đặt một hiẹu điện thế 12V vào hai đầu một điện trở. Cờng độ dòng điện là 2A, nếu hiệu điện thế
tăng lên 1.5 lần thì cờng độ dòng điện là:
A. 3A B.1 A C. 0.5 A D. 0.25A
Bài 3. Chọn biểu thức đúng:
A. 1kV = 1000 V = 0.01 MV C. 10 V= 1 kV = 0.000001 Mv
B. 1 MV = 1000 kV = 1000000 V D. 100 V= 0.1 K V = 0.00001 MV
Bài 4. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 3.5A khi nó đợc mắc vào hiệu điện thế 14V, muốn cờng
độ dòng điện tăng thêm 0.75A thì hiệu điện thế phải là bao nhiểu?
A. 15V B. 12.5V C. 17V D.20V
Bài 5. Một điện trở R = 24.
a. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
A. 2A B.0.5A C. 4A 0.25A
b. Khi đó muốn cờng độ dòng điện tăng lên 0.25A thì cần tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu so với giá trị
lúc đầu?
A. 18V B. 9V C.12V D.6V
Bài 6. Đặt vào hai đầu điẹn trở R1 một hiệu điện thế U1= 60V thì cờng độ dòng điện qua điện trở là I1 =
2.5A. Đặt vào hai đầu điện trở R2 một hiệu điện thế cũng bằng U1 thì có I2 = 7.5A. Hãy so sánh R1 và
R2.
Bài 7. Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U thì cờng độ dòng điện là I, khi tăng hiêụ điện
thế lên 15 V thì cờng độ dòng điện có giá trị là 2I. Tính U.
Bài 8.Có hai điện trở R1 = 2R2. Lần lợt đặt vào hai điện trở R1 và R2 hiệu điện thế U= 18V thì cờng
độ dòng điện qua các điện trở có mối liên hệ I1 và I1 = I2 3 (A). Tính I1, I2, R1, R2
Bài 9. Hình vễ bên biễu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện
Vào hiệu điện thế của hai điện trở khác nhau:
a. Tính R1, R2.


b. Khi đặt vào hai đầu mỗi điện trở hiệu điện
thế 42V thì cờng độ dòng điện qua mỗi điện
trở là bao nhiêu?
Bài 10
Khi làm thí nghiệm hai vật dẫn I và II khác nhau,
Một học sinh đã vẽ đợc đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của cờng độ dòng điện vào điện trở nh hình vẽ bên.
Hãy so sánh điện trở của hai vật dẫn đã dùng trong thí
nghiệm.
1
I(A)
U(V)
R1
R2
0
4
12 28
I(A)
U(V)
I
II
0
Trung Tâm Anh Minh Trần Thị Tuyết 01686959603
Dạng 2: Định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp.
Bài 1. Cho một đoạn mạch có hai điện trở có giá trị R bằng nhau mắc nối tiếp với nhau thì cờng độ dòng
điện qua mạch là 3A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở có cùng giá trị R thì cờng độ dòng điện trong
mạch là:
A. 1A B.2A C.3A D.4.5A
Bài 2.hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lợt là U1 và
U2. Biểu thức nào sau đây đúng:

A. U2/R1 = U1/R2 B.R1/U2 = R2/U1 C. U1R1 = U2R2 D.U1/R1 = U2/R2
Bài 3. Mắc 4 điện trở mắc nối tiếp R1, R2, R3, R4. Hãy điền các số liệu còn thiếu trong bảng dới đây:
Điện trở R1 R2 R3 R4
I (A) 0.1
U(V) 1 4
R()
5 3
Bài 4. Một bóng đèn có ghi 12V- 6W hoạt động bình thờng nếu có dòng điện 0.5A đi qua. Tuy nhiên,
ngời ta chỉ có nguồn điện 15V. Phải mắc một điện trở nh thế nào, có giá trị là bao nhiêu vào đoạn mạch
để đèn sáng bình thờng.
Bài 5.Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết R2 = 18, vôn kế
chỉ 28V, ămpe kế chỉ 0.7A.
a. Tính điện trở R1. Từ đó suy ra hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch.
b. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
Và thay điện trở R1 bằng diện trở Rx thì số chỉ của ămpe
Kế khi đó là 0.4A. Tính Rx và số chỉ của vôn kế khi đó.
Bài 6. Mắc điện trở R nối tiếp với điện trở R=37 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
U=45V thì cờng độ dòng điện trong mạch là 0.75A. Tính điện trở R.
Bài 6. Cho ột mạch điện có hai bang đền mắc nối tiếp với nhau có điện trở lần lợt là 36 và 48 . Hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 41V.
a. Tính cờng độ dòng điện qua các bóng và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng
b. Nếu trong mạch chỉ sử dụng đèn thứ nhất thì cờng độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
Bài 7.aCho hai điện trở R1 = 20 , R2= 40 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai
đầu R2 là 60V. Tính cờng độ dòng điện qua mạch và hiệu điện thế U.
b.Để cờng độ dòng điện giảm đi hai lần, ngời ta mắc nối tiếp thêm vào độan mạch điện trở R3. Tính
R3.
Bài 8. Cho hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện thế U. Biết điện trở R1=40
chịu đợc dòng tối đa là 1.2A còn điện trở R2 = 35 chị đợc dòng tối đa là 1.4A. Vậy khi mắc chúng
nối tiếp với nhau thì hiệu điện thế U đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu để cả hai điện trở không bị hỏng.

Bài 9. Cho bốn điện trở mắc nối tiếp với nhau, biết R1= 2R2= 3R3= 4R4, hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch là 100V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Bài 10. Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết R1= 25 . Khi khoá K đóng, ămpe kế chỉ 4A, còn khi K ngắt thì
ămpe kế chỉ 2.5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và giá trị R2
Dạng 3: Định luật ôm cho đoạn mạch mắc song song
2
A
V
R1 R2
A B
R1 R2
A

B

K

Trung Tâm Anh Minh Trần Thị Tuyết 01686959603
Bài 1. Một đoạn mạch gồm hai điện trở có cùng giá trị R mắc song song với nhau. Cờng độ dòng điện qua mỗi
điện trở là 1A. Nếu mắc song song một điẹn trở khác có giá trị là R= 2R với hai điện trở trên thì cờng độ dòng
điện qua điện trở này là:
a.0.5A b.2A c.3A d.1A
Bài 2.Cho 3 điện trở R1= 12 , R2=15 , R3 mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế U. Điền
các giá trị còn thiếu vào bảng sau:
R1=12
I1 =2A U1=
R2=15
I2 = U2=
R3= I3 = 1A U3=
Bài 3. Có 3 bóng đèn đợc mắc theo sơ đồ sau. Biết lúc đó cả 3 đèn sáng bình thờng.

Nếu bóng đèn Đ1 bị cháy thì còn bóng nào sáng, và độ sáng của
bóng đó thế nào? hãy giải thích tại sao.
Bài 4.Cho hai điện trở R1 và R2, khi chúng mắc nối tiếp với nhau thì có
điện trở tơng đơng là Rnt = 100 , còn khi mức chúng song song
với nhau thì có điện trở tơng đơng là Rss = 16 . Tính R1 và R2.
Bài 5. Cho mạch điện nh hình vẽ.
R1= 18 , R2=12 , vôn kế chỉ 36V
a. Tính điện trở tơng đơng của mạch.
b. Tính số chỉ của các vôn kế.
Bài 6. Cho đoạn mạch nh hình vẽ. Biết R1=15 , R2=10 ,
ămpe kế A1 chỉ 0.5A.
a. Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
b. Tì số chỉ của ămpe kế A
Bài 7. Cho hai điện trở R1 và R2 mắc vào mạch điện U = 18V.
Trong cách mắc thứ nhất, ngời ta đo đợc cờng độ dòng điện qua mạch là 0.6A. Trong cách mắc thứ hai, ngời ta đo
đợc cờng độ dòng điện qua mạch là 2.5A.
a. Cho biết rõ hai cách mắc trên.
b. Tính điện trở R1 và R2.
Bài8. Hai bóng đèn giống hệt nhau có ghi 12V- 0.8A.
a. Nêu ý nghĩa các giá trị ghi trên bóng đèn.
b. Mắc song song hai bang đèn này vào hiệu điện thế U= 9V. Tính cờng độ dòng điện qua mỗi bóng đèn khi
đó. Hai bóng đèn có sáng bình thờng không? Tại sao?
Bài 9. Cho 3 điện trở R1= 15 , R2=R3=20 mắc song song với nhau.
a. tính điện trở tơng đơng của mạch.
b.Đặt vào hai đầu hiệu điện thế U=45V. Tính cờng độ dòng điện qua các điện
trở và qua mạch chính
Bài 10. Cho mạch gồm hai điện trở R1 Và R2 mắc song song. Biết dòng điện qua R1 gấp đôi cờng độ dòng điện
qua R2. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 42V, cờng độ dòng điện qua mạch chính là 6A. Tính R1 và R2.
Bài 11. Cho 3 điện trở R1= 24, R2=18, R3=36 nắc song song với nhau. Biết cờng độ dòng điện qua R2=1.9A.
Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng điện qua mạch chính.

Bài 12. Cho hai điện trở R1 và R2, khi chúng mắc nối tiếp với nhau thì cờng độ dòng điện trong mạch chính là
1A, còn khi mức chúng song song với nhau thì cờng độ dòng điện trong mạch chính là 4.5A . Tính R1 và R2. Biết
hiệu điện thế hai đàu đoạn mạch U = 90V.
Bài 13. Đặt một hiệu điện thế U=45V vào hai đầu một mạch điện có R1 và R2 mắc song song. Dòng điện qua
mạch chính là 2.5A.
a. Tính R1 và R2 biết R1= 3/2R2.
b. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch phải bằng bao nhiêu để cờng độ dòng
điện qua các điện trở cũng bằng 2.5A
Bài 14. Cho hai bóng đèn loại 12V- 0.6A và 12V-0.8A.
a. Cho biết ý nghĩa các giá trị ghi trên bóng đèn.
b. tính điện trở của mỗi bóng đèn. Để hai bóng đèn sáng bình thờng thì phải mắc chúng thế nào, vào hiệu
điện thế bao nhiêu?
Dạng 4. Mạch hỗn hợp
3
Đ1
Đ2
Đ3
B
A1
R1
R2
A
A
A1
A2
V
R1
R2
A
BA

Trung Tâm Anh Minh Trần Thị Tuyết 01686959603
Bài 1. Cho 3 điện trở mắc nh sau: ( R1//R2) ntR3. Biết R1 = 6 , R2= 3 , R3= 1 . Điện trở tơng đơng
của đoạn mạch là:
A. 8 B.10 C.3 D.4
Bài 2. Cho 3 điện trở R1=3, R2=6, R3 mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tơng đơng của cả mạch là:
A.R= 6 B.R > 9 C.R<3 D. 3 < R <9
Bài 3. Cho 3 điện trở R1=3 , R2=6 , R3 mắc song song với nhau. Điện trở tơng đơng của cả mạch là:
A.R= 6 B.R > 9 C.R<3 D. 3 < R <9
Bài 4.
Bài 5. Cho mạch điện nh hình vẽ:
UAB=60V, R1= 18 , R2=30 , R3=20 .
a.Tính điện trở tơng đơng của toàn mạch
b. Tính cờng độ dòng điện qua các điện trở
Bài 6. Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ:
UAB=84V, R1= 2R2 và R3=10. Cờng độ dòng điện
Trong mạch là 6A.Tính dòng điện qua các điện trở
Và giá trị các điện trở R1 và R2.
Bài 7.Cho mạch điện nh hình vẽ:
U
AB
=45V, R1= 14 , R2=16, R3=30.
a.Tính điện trở tơng đơng của toàn mạch
b. Khi K đóng, tìm số chỉ của ămpe kế
và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở.
Bài 8.Cho mạch điện nh hình vẽ:
UAB=48V, R1= 12, R2=17, R3=16 , Rx có thể thay
đổi đợc.
a. Cho Rx= 14 .Tính điện trở tơng đơng của toàn mạch
và cờng độ dòng điện qua các điện trở.
b. Xác định giá trị Rx để cờng độ dòng điện qua Rx lớn hơn

gấp 3 lần cờng độ dòng điện qua điện trở R1
Bài 9. Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết R1= R2=R3=20, U
AB
=36V.
Tính cờng độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở trong hai trờng hợp:
a. Khoá K đóng.
b. Khoá K ngắt.
Bài 10. Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết R1= 15, R2=R3=20,
R4=10. ămpe kế chỉ 5A.
a.Tính điện trở tơng đơng của toàn mạch.
b. Tìm các hiệu điện thế U
AB
và U
CA
4
R1=3
R2=6
R3=6
R4=3
R5=6
I3?
I
I1=3A
I2 ?
I4?
I5?
U
CD
?
U

BC
?
DBA C
R3 R1
A

B

R2

C

R1 R2
A

B

R3

C

K
R1 R2
R3
A
A B
R
1
R
3

R
2
R
x
A B
A
R1
R3
R2
B
K
R3 R1
A

B

R2

C

A

R4
R1
R2
BA
Trung Tâm Anh Minh Trần Thị Tuyết 01686959603
Bài 11. cho mạch điện nh hình vẽ. Bóng đèn D có ghi: 18V/ 2.5A.
R1=6, R2=4. Cần đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế bằng
Bao nhiêu để đèn sáng bình thờng. Tính cờng độ dòng điện qua

Các điện trở khi đó
Bài 12. cho mạch điện nh hình vẽ.
Cho R1=10, UMN= 30V.
Biết khi K1 đóng, K2 ngắt, ămpe kế chỉ 1A;
Khi K1 ngắt, K2 đóng thì ămpe kế chỉ 2A.
Tính cờng độ dòng điện và số chỉ ămpe kế
Khi cả hai khoá K cùng đóng.
Dạng 5.Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Câu 1. Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì điện trở:
5
K2
R1 R2 R3
K1
A
M N
Trung Tâm Anh Minh Trần Thị Tuyết 01686959603
A. tăng n lần B.Giảm n lần
C. tăng 2n lần. D. giảm n
2
lần
Câu 2. Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một loại vật liệu, có chiều dài lần lợt là l
1
và l
2
. lần lợt đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu mỗi dây dẫn, thì dòng điện qua chúng lần lợt là I
1

I
2
, biết I

1
= 0.25I
2
, tính tỉ số l
1
/l
2
?
Câu 3. Một dây dẫn dài 180m đợc dùng để quấn thành cuộn dây. Khi đặt vào hiệu điện thế 36V vào hai
đầu cuộn dây này thì cờng độ dòng điện qua nó là 0.5A.
a. Tính điện trở của cuộn dây.
b. Mỗi đoạn dây dài 1m thì có điện trở tơng ứng là bao nhiêu?
Câu 4. Đặt hiệu điện thế 166,77V vào hai đầu một cuộn dây dẫn dài 218m. Tính cờng độ dòng điện chạy
qua cuộn dây, biết rằng loại dây dẫn này nếu có chiều dài 4m thì có điện trở 1.8.
Câu 5. Hai dây dẫn cùng chất, cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 25m, dây thứ hai dài 5m.
a. tính tỉ số R1/R2
b. Nếu đặt vào hai đầu mỗi đoạn dây tơng ứng hiệu điện thế U1 và U2 thì cờng độ dòng điện qua
mỗi dây tơng ứng là I1 và I2. Biết U1= 2.5U2. Hãy tìm tỉ số I1/I2.
Câu 6. Một đoạn dây dẫn nh hình vẽ có: AM =AB/2; AN = 3AB/4. Đặt vào hai đầu đoạn dây một hiệu
điện thế U
AB
= 160V. Tính U
AN
Và U
MB
Câu 7. Cho hai dây dẫn bằng nhôm, có cùng tiết diện. Dây dẫn thứ nhất dài 36m có điện trở R1, dây dẫn
thứ hai có chiều dài l
2
và điện trở R
2

. Mắc hai dây dẫn nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện thế U thì
hiệu điện thế U
2
= 5U
1
. Tính l
2
.
Câu 8. Gấp một đoạn dây dẫn đồng chất, tiết diện đều thành hình chữ nhật ABCD có đờng chéo AC nh
hình vẽ. So sánh cờng độ dòng điện chạy qua các đoạn ABC và ADC nếu đặt hiệu điện thế U vào AC.
Câu 9. Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều đợc uốn thành vòng tròn
đồng tâm nh hình vẽ. Đặt vào hai điểm M, N một hiệu điện thế U.
Hãy so sánh cờng độ dòng điện chạy trong các cung M1N Và M2N.
Câu 10. Hai đoạn dây dẫn cùng làm từ một chất liệu giống nhau và có cùng điện
trở là 5. Có thể kết luận hai dây dẫn này có cùng chiều dài không? Tại sao?
Dạng 6. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.
Câu 1. Nếu giảm đờng kính dây dẫn n lần thì điện trở của dây:
A. Tăng n lần B.Tăng n
2
lần
C. Giảm n lần D.Giảm n
2
lần
Câu 2. Tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì phải tăng hay giảm tiết diện dây dẫn lên bao nhiêu lần để
điện trở giữ không đổi:
B. Tăng n lần B.Tăng n
2
lần
C. Giảm 2n lần D.Giảm n
2

lần
Câu 3. Gọi L và S là chiều dài và tiết diện của vác vật dẫn đợc làm cùng từ một loại vật liệu. Các điện trở
nào có giá trị bằng nhau?
A. [L, S/2] và [S/2, L/2]
B. [L,S/2] và [S, L/2];
[ L,S] và [S/2, L/2]
C. [ L,S] và [S, L/2]
D. [ L,S] và [S/2, L/2]
6
A M N B
A
B
D
C
O
(2)
M
N
(1)
10
S S
L
S/2
S/2
L/2
L/2L
Trung Tâm Anh Minh Trần Thị Tuyết 01686959603
Câu 4. Gọi L và d là chiều dài và đờng kính của vác vật dẫn đợc làm cùng từ một loại vật liệu, điện trở
nào có giá trị lớn nhất?
A. [L, d/2]

B. [L/2,S/2]
C. [ L,d]
D. [ L/2,S]
Câu 5.Một điện trở có chiều dài b, tiết diện là hình vuông cạnh a. Đặt một hiệu điện thế vào hai mặt (1)
và (2) của điện trở và đo cờng độ dòng điện chạy qua. Sau đó lặp lại thí nghiệm nhng diện trở đợc đặt
thẳng đứng, hiệu điện thế không đổi đặt tại hai mặt (3) và (4). Hỏi trong trờng hợp nào dòng điện có c-
ờng độ lớn hơn? Giải thích.

Bi ki m tra s 1
(3) (4)
b
a
(1) (2)
b
7
d d
L
d/2
d/2
L/2
L/2L
Trung T©m Anh Minh TrÇn ThÞ TuyÕt 01686959603
1: Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15

và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3
A . Hiêụ điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu?
A. U = 5 V B. U = 15,3 V C. U = 4,5 V D. Một giá trị
khác
2: Trong đoạn mạch mắc nối tiép, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U

1
+ U
2
+ .....+ U
n
C. I = I
1
= I
2
= ........= I
n
.
B. R = R
1
= R
2
= ........= R
n
D. R = R
1
+ R
2
+ ........+ R
n
3: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua
dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
A. Không thay đổi. B. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần.
C. Không thể xác định chính xác được. D. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần
4. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song?
A. I = I

1
+ I
2
+ .....+ I
n
B. U = U
1
= U
2
= ..... = U
n
.
C. R = R
1
+ R
2
+ .....+ R
n
. D.
1 2 n
1 1 1 1
.....
R R R R
= + + +
5: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A .
Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:
A. 1A B. 3A C. 0,5A D. 0,25A
6: Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U
1
và U

2
. Cho biết hệ
thức nào sau đây đúng?
A.
2 1
1 2
U U
R R
=
B.
1 2
2 1
R R
U U
=
C. U
1
.R
1
= U
2
.R
2.
D.
1 2
1 2
U U
R R
=
7: Nếu mắc hai điện trở song song R

1
= 6

và R
2
= 12

ta được một điện trở tương đương có giá trị:
A. Nhỏ hơn 12

. B. Nhỏ hơn 6

. C. Lớn hơn 6

. D. Lớn hơn 12

.
8: Khi nào ta cần mắc điện trở mới song song với điện trở cũ?
A. Muốn giảm điện trở của mạch điện. B. Muốn tăng điện trở của mạch điện
C. Muốn giảm cường độ dòng điện qua mạch chính. D. Muốn giảm công suất tiêu thụ của mạch điện.
9: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 9 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A . Nếu hiệu
điện thế tăng lên đến 18Vthì cường độ dòng điện là bao nhiêu?
A. 0,6A B. 1,2A C. 0,3A D. Một kết quả
khác.
10: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R
1
= 12

, R
2

= 6

vào hai đầu đoạn mạch AB .
Cường độ dòng điện chạy qua R
1
là 0,5A.Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là:
A. 6V B. 7,5V C. 9V D. Một giá trị
khác.
11: Cho hai điện trở, R
1
= 20

chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R
2
= 40

chịu được
dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R
1
và R
2
mắc nối tiếp là bao nhiêu?
12: Cho hai điện trở, R
1
= 15

chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R
2
= 10


chịu được
dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R
1
và R
2
mắc song song là bao nhiêu?
13. Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ. BiÕt R1= 30Ω, R2=R3=60Ω,
R4=20Ω.
8
R3 R1
A

B

R2

C

A

R4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×