Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng Vật lý 7 bài 30: Tổng kết chương III Điện học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.21 KB, 19 trang )

+
+ +

-

TaiLieu.VN

-


TIẾT 26: ÔN TẬP


NỘI DUNG ÔN TẬP

I. Lí thuyết:

1. Sự nhiễm điện do cọ xát
- Có thể làm nhiễm điện các vật bằng cách cọ xát.
- Một vật khi bị nhiễm điện thì có khả năng hút các vật
khác.
2. Hai loại điện tích.
✪ Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích
âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại
thì hút nhau.
✪ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các
êlêctrôn mang điện âm chuyển động xung quanh hạt
nhân.


3. Dòng điện - nguồn điện:


- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Để duy trì dòng điện một cách liên tục, ta dùng nguồn
điện. Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực (+) và cực
(-)
- Để một thiết bị điện hoạt động, phải nối thiết bị với
hai cực của nguồn điện bằng dây điện. Khi đó xuất
hiện dòng điện đi qua thiết bị.

TaiLieu.VN


4. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng
điện trong kim loại.
- Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua.
- Vật cách điện là vật không cho dòng điện
đi qua.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các
êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng.
- Chiều của dòng điện được quy ước là
ngược với chiều chuyển động của các hạt
mang điện âm.


? Hãy nêu những kiến thức cơ bản về:
1. Sơ đò mạch điện – Chiều dòng điện.
2. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
3. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng
điện.

TaiLieu.VN



5. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện.
- Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện ta có thể lắp
mạch điện tương ứng.
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện
tới cực âm của nguồn điện.
6. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
- Dòng điện đi qua vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên.
Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
- Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn LED (đèn điốt
phát quang) mặc dù đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
7. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện.
- Dòng điện có tác dụng từ vì có thể làm quay kim nam châm.
- Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn cho dòng điện đI qua dung
dich muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng
bám trên thỏi than nối với cực âm.
- Dòng điện có tác dụng sinh lí vì nó gây nên một số tác động khi đi qua
cơ thể người và các động vật.
TaiLieu.VN

2
điểm

2
điểm

6
điểm



II. Vận dụng
1. Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm
- Thước nhựa (bị) nhiễm điện khi bị cọ xát bằng mảnh
vải
khô.
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.
- Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật.
2. Đặt câu với các cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật
nhiễm điện âm, nhận thêm êlêctrôn, mất bớt elêctrôn.
- Vật nhiễm điện dương do ( thì ) mất bớt êlêctrôn.
- Vật nhiễm điện âm do ( thì ) nhận thêm êlêctrôn.
TaiLieu.VN


3. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.
điện tích dịch chuyển
A. Dòng điện là dòngcác
....................................................có
hướng
cácDòng
êlêctrôn
do dịch
B.
điệntựtrong
kimchuyển
loại là
dòng ..........................................................có hướng
4. Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện
bình thường

A. Mảnh tôn.

D. Đoạn dây

đồng
B. Không khí
pôliêtilen
TaiLieu.VN

C. Đoạn dây nhựa

E. Mảnh
F. Mảnh sứ


5. Cọ xát thước nhựa bằng một miếng len, cho rằng
thước nhựa bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai
vật này nhận thêm êlêctrôn, vật nào mất bớt êlêctrôn.
- Thước nhựa bị nhiễm điện âm do nhận thêm êlêctrôn.
- Miếng len bị mất êlêctrôn (dịch chuyển từ miếng len
sang
thước nhựa) nên thiếu êlêctrôn (nhiễm điện
dương).

TaiLieu.VN


6. Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa nhiễm
điện
A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.

B. áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

TaiLieu.VN


7. Trong các hình sau cả hai vật A,B đều được nhiễm điện
và được treo vào sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu (+) hay (-) cho
vật chưa ghi dấu.
a

d

c

b

+

-

-

-

-

+


+

+

A

B

A

B

A

B

A

B

TaiLieu.VN


8. Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào thể hiện đúng
cách vẽ và quy ước chiều của dòng điện.
+

-

-


+

a
-

b
+

c Đúng

TaiLieu.VN

-

+

-

d


9. Chọn câu đúng trong các câu sau. Một vật bị nhiễm
điện dương vì:
A. Vật đó nhận thêm các điện tích dương.
B. Vật đó không nhận thêm êlêctrôn.
C. Vật đó nhận thêm êlêctrôn.
D. Vật đó mất bớt êlêtrôn.
10. Nếu vật A hút vật B, vật B hút vật C, vật C đẩy vật D
thì:

A. A và C có điện tích trái dấu.
B. B và D có điện tích cùng dấu.
C. A và D có điện tích cùng dấu.
TaiLieu.VN


11. Từ mạch điện thực tế sau.
Hãy dùng các ký hiệu vẽ lại sơ đồ và chỉ ra chiều của mạch
điện.
+

ắc quy

TaiLieu.VN

Khoá

-


12. Dùng gạch nối để ghép mỗi đoạn câu ở bên trái với một đoạn
câu ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.
A. Bóng đèn dây tóc toả sáng.
của

1. Là do tác dụng từ
dòng điện

B. Chuông điện kêu.
sáng


2. Là do tác dụng phát
của dòng điện

C. Bóng đèn bút thử điện loé sáng.

3. Là do tác dụng
sinh lý của dòng điện

D. Các cơ bị co khi bị điện giật.

TaiLieu.VN

4. Là do tác dụng


13. Hãy tìm các hiện tượng vật lý hoặc các thiết bị điện có
liên quan đến các tác dụng sau của dòng điện.
A. Nhiệt và hoá học.
B. Từ và nhiệt.

Ví dụ:
A. Tia chớp là một dòng điện lớn phóng từ đám mây này
sang đám mây khác làm không khí nóng lên, đồng thời
xảy ra các phản ứng hoá học tạo ra khí ôzôn và khí nitơ
cũng bị hoá lỏng.
B. Máy sấy vừa làm nóng luồng khí (tác dụng nhiệt), vừa
thổi không khí vào các bộ phận cần sấy (T/d từ làm quay
mô tơ)


TaiLieu.VN


TRÒ CHƠI Ô CHỮ
C Ự C D Ư Ơ N G
A N T Ò A N Đ I Ệ N
V Ậ T D Ẫ N Đ

I

Ệ N

Đ Ồ N G
L Ự C Đ Ẩ Y
N H
N G U Ồ N Đ

I

I

Ệ T

Ệ N
N H Ự A

TaiLieu.VN


+

+ +

-

TaiLieu.VN

-



×