713 câu hỏi trắc nghiệm – Môn Vật lí
Câu 1. Phương trình tọa độ của một chất điểm M có dạng: x = 6sin(10t-π) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng
6
π
−
là
A. x = 30 cm B. x = 32 cm C. x = -3 cm D. x = -30 cm
Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài
1
dao động điều hòa với chu kì T
1
= 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài
2
dao động điều hòa có
chu kì là T
2
= 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài =
1
+
2
sẽ dao động điều hòa với chu kì là bao nhiêu?
A. T = 3,5 s B. T = 2,5 s C. T = 0,5 s D. T = 0,925 s
Câu 3. Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây.
A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc cực tiểu.
C. Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại.
D. Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm.
Câu 4. Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm M có dạng x = Asint (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc nào?
A. Vật qua vị trí x = +A B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương
C. Vật qua vị trí x = -A D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Câu 5. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động
của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là
A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D. 0,423 s
Câu 6. Phương trình tọa độ của 3 dao động điều hòa có dạng x
1
= 2sinωt (cm); x
2
= 3sin(ωt–
2
π
) (cm); x
3
=
2
cosωt (cm).
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. x
1
, x
2
ngược pha. B. x
1
, x
3
ngược pha C. x
2
, x
3
ngược pha. D. x
2
, x
3
cùng pha.
Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo?
A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn.
C. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của lò xo.
D. Cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dao động điều hòa.
Câu 8. Cho dao động điều hòa có phương trình tọa độ: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở
thời điểm ban đầu là
A. 0 rad B.
6
π
rad C.
2
π
rad D. –
2
π
rad
Câu 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một
điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu v
0
= 60cm/s hướng
xuống. Lấy g = 10m/s
2
. Biên độ của dao động có trị số bằng
A. 6 cm B. 0,3 m C. 0,6 m D. 0,5 cm
Câu 10. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn
vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v
0
= 60 cm/s hướng
xuống. Lấy g = 10m/s
2
. Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là
A. 0,424 m B. ± 4,24 cm C. -0,42 m D. ± 0,42 m
Câu 11.Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa
A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần. B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. D. tăng 15lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.
Câu 12. Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v
0
= 31,4 m/s. Khi t = 0,
vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy π
2
= 10. Phương trình dao động điều hòa của vật là
A. x = 10 sin(π t +π/6 ) (cm) B. x = 10 sin(π t +5π/6 ) (cm) C. x = 5 sin(π t –π/3 ) (cm) D. x = 5 sin(π t -5π/3 ) (cm)
Câu 13. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64 km. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và lấy
bán kính trái đất là R = 6400 km. Sau một ngày đồng hồ chạy
A. nhanh 8,64 s B. nhanh 4,32 s C. chậm 8,64 s D. chậm 4,32 s.
Câu 14. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x
1
= 3cos4 π t (cm) ; x
2
= 3sin4 π t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình
A.
)
4
4sin(23
π
π
+=
tx
(cm) B. x = 6sin(4 π t +π ) (cm) C.
)
4
4sin(33
π
π
+=
tx
(cm) D. x=3sin(4 π t - π ) (cm)
Câu 15.Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C. Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó.
D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
Câu 16. Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn ……………
Mệnh đề nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên?
A. biến thiên điều hòa theo thời gian. B. hướng về vị trí cân bằng.
C. có biểu thức F = -kx D. có độ lớn không đổi theo thời gian.
Câu 17. Năng lượng của một con lắc lò xo dao động điều hòa
A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần. B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần.
C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần. D. tăng 25/4 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần.
Câu 18. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của
con lắc tăng thêm
THPT Nguyễn An Ninh 12.7 Trang 1