Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

500 cau hoi trac nghiem vat ly 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143 KB, 20 trang )

Bài:1 dao động cơ học
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi ơhát biểu về dao động điều hòa của một chất điểm.
A. Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
B. Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.
C. Khi qua vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại.
D. Cả B và C đều đúng.
2. Điều nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm ? Chọn phơng án trả
lời đúng nhất.
A. Cơ năng của vật đợc bảo toàn.
B. Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
C. Phơng trình li độ có dạng : x = Asin(t + )
D. Cả A, B và C đều sai.
3. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm.
A. Li độ dao động biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian.
B. Khi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần.
C. Động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhng cơ năng đợc bảo toàn.
D. Câu A và C đều đúng.
4. Phơng trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(t + /2). Gốc thời gian đã
chọn là lúc nào.
A. Lúc chất điểm có li độ x = +A.
B. Lúc chất điểm có li độ x = - A.
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng.
D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
5. Phơng trình vận tốc của một vật dao động có dạng v = Acost. Kết luận nào sau đây sai.
A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A.
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = -A.
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng.
D. Cả A và B.
6. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai khi nói về mối quan hệ giữa chuyển động tròn
đều và giao động điều hòa.
A. Một dao động điều hòa có thể coi nh hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một


đờng thẳng bất kì.
B. Khi chất điểm chuyển động đợc một vòng thì vật dao động điều hoà tơng ứng đi đợc
quãng đờng bằng hai biên độ.
C. Khi chất điểm chuyển động trên đờng tròn thì hình chiếu của nó trên một trục cũng
chuyển động đều.
D. Cả A, B và C đều sai.
7. Phát biểu nào trong các phát biểu dới đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn.
A. Đối với các dao động nhỏ( < 10
0
) thì chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc
vào biên độ dao động.
B. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc trọng trờng g.
C. Khi gia tốc trọng trờng không đổi, thì dao động nhỏ của một con lắc đơn cũng đợc coi là
dao động rơi tự do.
D. Cả A, B và C đều đúng.
1
8. Một vật dao động theo phơng trình : x = Asin((t + /2). Kết luận nào sau đây sai.
A. Động năng của vật E
đ
= 1/2m
2
A
2
cos
2
(t + /2).
B. Thế năng của vật E
t
= 1/2m
2

A
2
sin
2
(t + /2).
C. Phơng trình vận tốc : v = Acost.
D. Cơ năng E
c
= 1/2m
2
A
2
= const.
9. Điều nào sau đây là sai khi nối về năng lợng của hệ dao động điều hòa.
A. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ đợc bảo toàn.
B. Cơ năng củahệ tỉ lệ với bình phơng biên độ dao động.
C. Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa động năng, thế năng và công của lực ma sát.
10. Xét hai vật dao động có phơng trình :
x
1
= A
1
sin(t +
1
) và x
2
= A
2
sin(t +
2

). Kết luận nào sau đây đúng.
A. Khi
1
-
2
= 0 (hoặc 2n ) thì dao động cùng pha.
B. Khi
1
-
2
= (hoặc (2n + 1) /2) ngợc pha.
C. Khi
1
-
2
= (hoặc (2n + 1) ) ngợc pha.
D. Cả A và C đều đúng.
11. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phơng trình :
x
1
= A
1
sin(t +
1
) và x
2
= A
2
sin(t +
2

). Kết luận nào sau đây về biên độ dao động tổng
hợp.
A. Biên độ A = A
1
+ A
2
nếu
1
-
2
= 0(hoặc 2n )
B. Biên độ A = A
1
A
2
nếu
1
-
2
= (hoặc (2n + 1) /2) và A
1
> A
2
.
C. A
1
+ A
2
> A > | A
1

A
2
| với mọi giá trị của
1
và .
2
D. Cả A , B và C đều đúng.
12. Xét dao động nhỏ con lắc đơn, kết luận nào sau đây sai?
A. Phơng trình dao động là s = S
0
sin(t + )
B. Phơng trình dao động là =
0
sin(t + ).
C. Chu kì dao động là T = 2
g/1
.
D. Hệ dao động điều hòa với hệ số góc .
13. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Giá trị nào của biên
độ sau đây là đúng.
A. 5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 10cm.
14. Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trị cực đại tại thời điểm ấy có thể
nhận giá trị nào trong các giá trị sau.
A. Khi t =0. B. Khi t = T/4.( T : chu kì)
C. Khi t = T. D. Khi vật đi qua vị trí cân bằng
15. Công nào sau đây đợc dùng để tính chu kì dao động của con lắc lò xo.
A. T = 2
km /
. B. T =
km /

.
C. (1/2)
km /
D. T = (1/)
km /2
.
16. Khi nào dao động của một con lắc đơn đợc xem là dao độn điều hòa. Chọn điều kiện
đúng.
A. Biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát.
C. Chu kì không đổi. D. A và B.
17. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn đợc xác định đúng bằng công thức nào sau
đây :
2
A. T =
g/2
. B. T = 2
g
.
C. T = 2
g/1
D. T =
g
1
2

.
18. Phát biểu nào sau đâylà sai :
A. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
B. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng tr-
ờng.

C. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn phụ thuộc vào khối lợng của con lắc.
D. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lợng của con lắc.
19. Một con lắc đơn đợc thả không vận tốc từ vị trí có li độ
0
. Khi con lắc đi qua vị trí có li
độ thì vận tốc của con lắc đợc xác định bằng công thức nào.
A. v =
)cos(cos2
0


gl
B. v =
)cos(cos
1
2
0


g
C. v =
)cos(cos2
0

+
gl
D. v =
)cos(cos
21
0



g
.
20. Biểu thức nào sau đây là dúng khi xác định lực căng của dây ở vị tí góc lệch :
A. T = mg(3cos + 2cos0). B. T = mg(3cos - 2cos0)
C. T = mgcos. D. T = 3mg(cos - 2cos0).
* Chọn cụm từ sau điền vào chỗ trống ở các câu 21 ; 22 ; 23 ; 24 cho đúng nghĩa.
A. Điều hòa. B. Tự do.
C. Cỡng bức. D. Tắt dần.
21. Dao động .. là chuyển động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin.
A
22. Dao động . là dao động của một vật đ ợc duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của
ngoại lực tuần hoàn. C
23. Dao động .. là dao động của một hệ chỉ chịu tác dụng của nội lực. B
24. Một vật khi dịch chuyển khỏi vị trí can bằng một đoạn x chịu tác dụng của một lực f =
-kx thì vật đó dao động.
* Chọn cụm từ đúng nhất trong các cauu sau điền vào chỗ trống dới đây cho đúng nghĩa :
A. Biên độ. B. Tần số.
C. Pha. D. Biên độ và tần số.
25. Hiện tợng cộng hởng xảy ra khi . của ngoại lực bằng .. của dao động c ỡng bức.
* Theo quy ớc sau , (I) và (II) là các mệnh đề.
A. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) đúng, hai phát biểu có tơng quan.
B. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) đúng, hai phát biểu không có tơng quan
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai.
D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng.
Trả lời câu 26, 27, 28, 29, 30, 31.
26. (I) Trong điều kiện bỏ qua mọi lực cản thì dao động của con lắc đơn luôn dao động điều
hòa, có biên độ không đổi vì (II) Nếu không có lực cản thì cơ năng của con lắc đợc bảo toàn.
D

27. (I) khi nhiệt độ tăng thì đồng hò quả lắc chạy chậm lại vì (II) chu kì của con lắc tỉ lệ với
nhiệt độ. C
3
28. (I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kì dao động của con lắc đơn càng tăng.
Vì (II) gia tốc trọng trờng nghịch biến với độ cao. A
29. (I) Một vật càng nhẹ treo vào một lò xo thì dao động càng nhanh vì (II) Chu kì dao động
của vật treo vào lò xo tỉ lệ thuận với khối lợng của vật và tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo.
C
30. (I) Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của lực ngoài. Vì (II) tần số dao động của
lực ngoài cũng là tần số dao động của hệ. C
31. (I) khi cộng hởng xảy ra thì biên độ dao động cỡng bức có giá trị cực đại. Vì (II) Biên độ
dao động cỡng bức có giá trị phụ thuộc độ sai biệt giữa tần số của lực ngoài và tần số liên
riêng của hệ.A
32. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng giá trị nào trong
những giá trị đợc nêu dới đây.
A. Thế năng của nó ở vị trí biên B. Động năng của nó khi đi qua vị trí cân bằng.
C. Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kì. D. Cả A, B và C .
33. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lợng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo.
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phơng của biên độ dao động.
B. Cơ năng của một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc.
C. Có sự chuyển hóa qua lại giữa thế năng và động năng.
D. Cơ năng tỉ lệ với bình phơng của tần số dao động.
34. Hai dao động điều hòa có cùng tần số, ngợc pha. Điều nào sau đây là dúng khi nói về li
độ của chúng.
A. Luôn luôn trái dấu.
B. Trái dấu khi có biên độ, cùng dấu khi có biên độ khác nhau.
C. Có li đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ.
D. A và C đúng.
35. Hai dao động điều hòa cùng tần số. Trong các điều kiện nào thì li độ của hai dao động
bằng nhau ở mọi thời điểm? Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án dới đây.

A. Hai dao động cùng biên độ. B. Hai dao động cùng pha.
C. Hai dao động ngợc pha. D. Cả A và B.
* Cho hai dao động điều hòa cùng phơng, cùng tần số có phơng trình nh sau : x1 = A1sin(t
+ 1) và x2 = A2sin(t + 2). Dùng giả thuyết này để trả lời các câu 36, 37, 38.
36. Biên độ dao động tổng hợp x = x1 + x2 có giá trị nào sau đây là đúng:
a.A=
)cos(2
2112
2
2
2
1

+
AAAA
b.A=
)cos(2
2121
2
2
2
1

++
AAAA
c.A=
)
2
cos(2
21

21
2
2
2
1


++
AAAA
d.A=
)
2
cos(2
21
21
2
2
2
1

+
+
AAAA
37. Pha đầu của dao động tổng hợp đợc xác định bằng biểu thức nào sau đây.
A. tan = (A1sin1 A2sin2)/ ( A1cos1 A2cos2)
B. tan = (A1sin1 + A2sin2)/ ( A1cos1 + A2cos2)
C. ( A1cos1 A2cos2)/ (A1sin1 A2sin2)
D. ( A1cos1 + A2cos2)/ ( A1cos1 A2cos2).
38. Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị
nào sau đây là đúng.

A. 1 - 2 = (2k + 1) B. 1 - 2 = 2k
C. 2 - 1 = 2k. D. B hoặc C.
4
39.Phải có điều kiện nào dới đây thì dao động của con lắc đơn đợc duy trì với biên độ không
đổi?
a.không có ma sát
b.tác dụng lực ngoài tuần hoàn lên con lắc
c.con lắc dao động với biên độ nhỏ
d.a hoạc b
40. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.
C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéon dài hơn so với vật dao động ngoài không khí.
D. A và C.
41. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Dao động cỡng bức là dao động dới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
B. Biên độ dao động cỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cỡng bức và tần
số dao động riêng của hệ.
C. Sự cộng hởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trờng ngoài là nhỏ nhất.
D. Cả A, B và C đều đúng.
42. Ngời ta kích thích cho một con lắc lò xo dao động điều hòa bằng cách kéo vật xuống dới
vị trí cân bằng một khoảng x
0
rồi cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu v
0
. Xét các trờng hợp
sau :
1. Vận tốc ban đầu v
0
hớng thẳng đứng xuống dới.

2. Vận tốc ban đầu v
0
hớng thẳng đứng lên trên.
Điều nào sau đây là đúng.
A. Cơ năng trong hai trờng hợp nh nhau.
B. Biên độ và tần số dao động giống nhau.
C. Pha ban đầu cùng độ lớn và cùng dấu.
D. Cả A và B đều đúng.
43. Hai con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa có biên độ lần lợt là A
1
và A
2

với A
1
> A
2
. Điều nào dới đây là đúng khi so sánh cơ năng của hai con lắc.
A. Cha đủ căn cứ để kết luận.
B. Cơ năng của con lắc thứ nhất lớn hơn.
C. Cơ năng của con lắc thứ hai lớn hơn.
D. Cơ năng của hai con lắc bằng nhau.
44. Khi mô tả quá trình chuyển hóa năng lợng trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Điều
nào sau đây là sai?
A. Khi kéo con lắc đơn lệch khỏi vị trí cân bằng một góc
0
,lực kéo thực hiện công và truyền
cho bi năng lợng ban đầu dới dạng thế năng hấp hẫn.
B. Khi buông nhẹ, độ cao của viên bi giảm làm thế năng của bi tăng dần, vận tốc của hòn bi
giảm làm cho động năng của nó giảm.

C. Khi hòn bi rơi tới vị trí cân bằng, thế năng dự trữ bằng không, động năng có giá trị cực
đại.
D. Khi bi đến vị trí biên B thì dừng lại, động năng của nó bằng không, thế năng của nó cực
đại.
45. Một con lắc lò xo treo trên trần của một thang máy. Kết luận nào sau đây đúng.
5
A. Cơ năng của quả lắc không đổi khi thang chuyển từ trạng thái chuyển động đều sang
chuyển động có gia tốc.
B. Biên độ dao động của con lắc không đổi khi thang máy chuyển từ trạng thái chuyển động
đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc.
C. Chu kì dao động của con lắc thay đổi theo hớng chuyển động và theo độ lớn gia tốc của
thang máy.
D. Cả A, B và C đều đúng.
46. Một con lắc đơn đợc treo vào đầu thang máy. Kết luận nào sau đây đúng
A. Cơ năng của thang máy đợc bảo toàn khi thang máy từ trạng thái chuyển động đều chuyển
sang trạng thái chuyển động có gia tốc.
B. Công của lực căng dây luôn bằng không.
C. Chu kì T và tần số góc thay đổi khi thang máy chuyển động có gia tốc.
D. Cả A, B và C đều đúng.
47. Một con lắc lò xo dao động điều hòa có cơ năng toàn phần E. Kết luận nào sau đây sai.
A. Tại vị trí cân bằng : động năng bằng E.
B. Tại vị trí biên : Thế năng bằng E.
C. Tại bất kì vị trí nào : Động năng lớn hơn E.
D. Cả A, B và C đều sai.
48. Trong những dao động tắt dần sau đây, trờng hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi.
A. Quả lắc đồng hồ.
B. Khung xe ôtô sau khi đi qua chỗ đờng dồng.
C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
D. Sự rung của cái cầu khi xe ôtô chạy qua.
Bài:2 sóng cơ học

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học.
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phân tử vật chất theo thời gian.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong mỗi mỗi trờng vật chất.
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trờng vật
chất.
2. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau.
A. Chu kì chung của các phân tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng .
B. Đại lợng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng.
C. Vận tốc truyền năng lợng trong dao động gọi là vận tốc của sóng.
D. Biên độ dao động của sóng luôn bằng một hằng số.
3. Chọn dữ kiện đúng nhất trong các dữ kiện sau điền vào chỗ trống.
A. Dao động . B. Các phần tử vật chất.
C. Năng lợng. D. A hoặc C.
Sóng cơ học là quá trình truyền .trong môi tr ờng vật chất theo thời gian.
4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phơng dao động của sóng ngang.
A. Nằm theo phơng ngang.
B. Vuông góc với phơng truyền sóng.
C. Nằm theo phơng thẳng đứng.
D. Trùng với phơng truyền sóng.
6
5. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phơng dao động của sóng dọc.
A. Nằm theo phơng ngang.
B. Nằm theo phơng thẳng đứng.
C. Trùng với phơng truyền sóng.
D. Vuông góc với phơng truyền sóng.
6. Sóng ngang truyền trong các môi trờng nào trong các môi trờng dới đây.
A. Rắn và lỏng. B. Rắn và trên môi trờng lỏng.
C. Lỏng và khí. D. Khí và rắn.
7. Sóng dọc truyền trong các môi trờng nào trong các môi trờng dới đây.

A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và khí.
C. Khí và rắn. D. Rắn, lỏng và khí.
* Trả lời các câu 8 và 9 theo quy ớc sau: (I) và (II) là các mệnh đề.
A. Phát biểu (I) và phát biểu (II) đều đúng. Hai phát biểu có liên quan đến nhau.
B. Phát biểu (I) và phát biểu (II) đều đúng. Hai phát biểu không liên quan đến nhau.
C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai.
D. Phát biểu (I) sai, phát biểu (II) đúng.
8. (I) Sóng âm không truyền đợc qua chân không.
vì (II) sóng cơ học lan truyền trong môi trờng nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của
môi trờng. A
9. (I) khi sóng truyền qua, các phần tử vật chất của môit trờng đều dao động với cùng tần số
bằng tần số của nguồn phát sóng.
vì (II) dao động của các phần tử vật chất của môi trờng khi truyền sóng qua là dao động cỡng
bức. A
10. Vận tốc truyền sóng trong môi trờng phụ thuộc vào yếu tố nào dới đây.
A. Tần số của sóng. B. Độ mạnh của sóng.
C. Biên độ của sóng. D. Bản chất của môi trờng.
11. Trong các yếu tố kể sau, vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào yếu tố nào.
I. Biên độ của sóng.
II. Tần số của sóng.
III. Bản chất của môi trờng.
Hãy chọn đáp án đúng.
A. I B. II. C. Cả III và I. D. Cả I và II
12. Khi một nhạc cụ phát ra âm thanh của nốt La
3
thì ngời ta nghe đợc nốt La
3
. Hiện tợng này
có đợc là do tính chất nào sau đây.
A. Khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trờng đều dao động với cùng tần số bằng tần số

của nguồn.
B. Trong quá trình sóng âm, năng lợng của sóng đợc bảo toàn.
C. Trong môi trờng, vận tốc truyền sóng có giá trị nh nhau theo mọi hớng.
D. Cả A và B.
13. Điều nào sau đây là đúng khi nói về bức sóng của sóng.
A.Là quãng đờng truyền của sóng trong thời gian một chu kì.
B. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phơng
truyền sóng.
C. Là đại lợng đặc trng cho phơng truyền sóng.
D. Cả A và B.
7
14. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lợng của sóng.
A. Trong khi sóng truyền thì năng lợng vẫn không truyền đi vì nó là đại lợng bảo toàn.
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng.
C. Khi truyền sóng qua một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lợng sóng giảm tỉ lệ với bình
phơng quãng đờng truyền sóng.
D. Khi sóng truyền từ từ một nguồn điểm trong không gian, năng lợng sóng giảm tỉ lệ với
quãngn đờng truyền sóng.
15. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lợng của sóng.
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng.
B. Khi truyền sóng từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lợng sóng giảm tỉ lệ với quãng
đờng truyền sóng.
C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lợng sóng truyền tỉ lệ với bình
phơng quãng đờng truyền sóng.
D. Cả A, B và C đều đúng.
16. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm.
A. Sóng âm là song dọc truyền trong môi trờng vật chất nh rắn, lỏng hoặc khí.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200Hz đến 16000Hz.
C. Sóng âm không truyền đợc trong môi trờng chân không.
D. Vận tốc truyền sóng âm thay đổi theo nhiệt độ.

17. Điều nào sau đây là đúng khi nói về môi trờng truyền âm và vận tốc truyền âm.
A. Môi trờng truyền âm có thể rắn hoặc khí.
B. Những vật liệu nh bông, nhung, xốp truyền âm tốt.
C. Vận tốc truyền âm tốt phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trờng.
D. Cả A và C đều đúng.
18. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc trng sinh lí của âm.
A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm.
B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lí của âm nh biên độ, tần số và các thành phần cấu
tạo của âm.
C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cờng độ âm.
D. Cả A , B và C đều đúng.
19. Tại nguồn O phơng trình dao động của sóng là u = asin t.
Phơng trình nào sau đây đúng với phơng trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM
= d.
A. u
M
= a
M
sin(t -


d2
). B. u
M
= a
M
sin(t -
v
d


2
)
B. u
M
= a
M
sin(t +


d2
). D. u
M
= a
M
sin(t -


d2
).
20. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa ánh sóng.
A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau.
B. Điều kiện để có giao thoa sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số và
có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một Hypebol.
D. Cả A, B và C đều đúng.
8
21. Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các
sóng thành phần. Gọi là là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tại M
đạt cực đại khi bằng giá trị nào trong các giá trị sau.
A. = 2n. B. = (2n +1)

C. = (2n + 1)
2

D. = (2n + 1)
2

Với n = 1, 2, 3 ..
22. Điều nào sau đây là dúng khi nói về năng lợng âm.
A. Năng lợng âm tỉ lệ với bình phơng biên độ của sóng.
B. Đơn vị cờng độ âm là Oát trên mét vuông(W/m2).
C. Mức cờng độ âm L là lôga thập phân của tỉ số
0
I
I
. Trong đó I là giá trị tuyệt đối của cờng
độ âm; I
0
là cờng độ âm chuẩn.
D. Cả A, B và C đều đúng.
23. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ to của âm và khả năng nghe của tai ngời.
A. Với các tần số từ 1000 đến 5000Hz, ngỡng nghe của tai ngời vào khoảng 10
-12
W/m
2
.
B. Tai con ngời nghe thính nhất đối với các âm trong miền có tần số 10000 đến 15000Hz.
C. Ngỡng đau của tai ngời tơng ớng với mức cờng độ âm khoảng 10W/m
2
.
D. Cả A, B và C đều đúng.

24. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng.
A. Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phơng, chúng giao thoa
với nhau tạo thành sóng dừng.
B. Nút sóng là những điểm không dao động.
C. Bụng sóng là những điểm dao động cực đại.
D. Cả A, B và C đều đúng.
25. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng.
A. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và những nút sóng cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bức sóng
C. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bức sóng /2.
D. Có thể quan sát đợc hiện tợng sóng dừng trên một rợi dây dẻo, có tính đàn hồi.
26. Hai điểm M
1
, M
2
ở trên cùng một phơng truyền sóng, cách nhau một khoảng d. Sóng
truyền từ M
1
đến M
2
. Độ lệch pha của sóng ở M
2
so với M
1
là . Hãy chọn đáp án đúng .
A. =


d2
B. = -



d2
C. =
d

2
D. = -
d

2
27. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm nào sau đây.
A. Cùng tần số.
B. Cùng biên độ.
C. Cùng bức sóng trong một môi trờng.
D. Cả A và B.
28. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm có thể giúp ta phân biệt đợc hai âm loại nào trong
các loại đợc liệt kê sau đây.
A. Có cùng biên độ phát ra trớc, sau bởi cùng một nhạc cụ.
B. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ phát ra.
C. Có cùng tần số phát ra trớc, sau bởi cùng một nhạc cụ.
D. Có cùng tần số phát ra bởi hai loại nhạc cụ khác nhau.
9

×