Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giao an Bai 7 Sinh hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.93 KB, 6 trang )

Ngày soạn
Ngày dạy:
Người soạn:
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Bài 7: TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
- Giải thích được lợi thế của kích thước nhỏ ở tế bào nhân sơ.
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân

- Trình bày được sơ đồ phương pháp nhuộm Gram.
- Trình bày được ứng dụng của phương pháp nhuộm Gram trong y học, liên hệ bản
thân
2. Kĩ năng:
- Quan sát tranh, phân tích so sánh, khái quát
3.Thái độ :
- Thấy rõ tính thống nhất của tế bào nhân sơ
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe, trang bị kiến thức cho bản thân khi sử thuốc kháng
sinh
II. CHUẨN BỊ
-Tranh tế bào vi khuẩn, động vật, thực vật , tranh pp nhuộm gram, thành tế bào
nhân sơ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. Phương pháp:
- Trực quan-tìm tòi bộ phận
2. Phương tiện:
- Ảnh , phiếu học tập
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài


2. Kiểm tra bài cũ
Viết các cấp độ của tổ chức sống cơ bản ?Phát biểu học thuyết tế bào?
3. Bài mới
Đặt vấn đề : Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về các cấp độ tổ chức sống, Trong
đó , học thuyết tế bào cho rằng:
- tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật, các tế bào chỉ được
sinh ra bằng cách phân chia tế bào
- Gsinh( chiếu ảnh cây phân chia sinh giới)
- TG sống cấu tạo từ 2 loại TB ( tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực)
- Sang chương II: cấu trúc của tế bào
- ở chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo phù hợp với chức năng của tế
bào và cách thức vận chuyển các chất ra vào tế bào
Bài 7: Tế bào nhân sơ
Hoạt động của GV-HS
Bài 7: Tế bào nhân sơ
Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm chung
của tế bào nhân sơ
*Gv cho hs quan sát Tranh tế bào vi
khuẩn, động vật, thực vật

Nội dung

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ
BÀO NHÂN SƠ
1. Cấu tạo:
- Chưa có nhân hoàn chỉnh (nhân
chưa có màng nhân bao bọc)→ Nhân

GV: Em hãy quan sát hình ảnh trên bảng sơ.
và trả lời: các tế bào có chung thành
- Tế bào chất chưa có hệ thống nội
phần nào?
màng và không có các bào quan có
màng bao bọc.
*Em có nhận xét gì về cấu tạo của tế bào
nhân sơ( nhân, các bào quan) của tế bào 2. Hình dạng
nhân sơ so với tế bào nhân thực?
Hình dạng chủ yếu của vi khuẩn là:
hình cầu, que, dấu phẩy, hình xoắn,
HS: TB gồm: 3 tp chính: màng sinh hình khối ,…
chất, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân
Tb nhân sơ : nhân chưa có màng bao 3. Kích thước:
bọc
- Nhỏ, quan sát bằng kính hiển vi,
Tế bào chất không có hệ thống nội khoảng 1- 5µm, bằng khoảng 1/10 tế
màng, bào quan không có màng bao bọc bào nhân thực.


GV; Chiếu hình ảnh 1 số vi khuẩn(Đây
là 1 số dạng của tế bào nhân sơ thường
gặp :
Em có nhận xét gì về hình dạng của
nhân sơ?
Chúng có hình dạng khác nhau chủ yếu
là hình....
GV: Các em cùng quan sát hình 7.1 sgk
và trên bảng . Chúng ta có thế kích
thước của nó dao động trong các khoảng

nào
HS:TL
Gv: Có thể nhìn thấy mắt thường k?
HS: TL
GV: Em có nhận xét gì về kích thước
của TB nhân sơ?
...
*Vậy kích thước nhỏ có vai trò gì với
các tế bào nhân sơ?
Trong toán các em đã được học về cách
tính S/v của hình hộp, các nhà khoa học
thấy tỉ lệ S trên V càng lớn thì tốc độ
trao đổi chất càng nhanh , sinh sản càng
nhanh
giả sử tế bào nhân sơ giống hộp phấn
này cạnh
S= d.r. số mặt ( dài nhân rộng nhân số
mặt), V=d.r.c. số mặt(dài nhân rộng
nhân chiều cao nhân số hộp, với cùng
khối hộp đó nhưng được chia thành 2
phần như kích thước của nhân sơ được
chia thành nhiều phần ( chiều cao k đổi ,
dài , nhưng số mặt thay đổi , số hộp thay
đổi => ta thấy diện tích thay đổi nhưng
thể tích k đổi như vậy cùng 1 thể tích

- Lợi thế :Kích thước nhỏ giúp trao
đổi chất với môi trường sống nhanh→
sinh trưởng, sinh sản nhanh( thời gian
sinh sản ngắn).

II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
phần ghi bài là bảng
Thành
phần
Thành tế
bào

Cấu trúc

Chức
năng
Peptidogli Quy định
can
hình dạng,
bảo vệ tế
bào
Màng sinh Lớp kép
Trao đổi
chất
photpholi chất và
pit và
bảo vệ tế
protein
bào
Tế bào
Bào tương tổng hợp
chất

Protein
riboxom

Vùng
Chưa có
Chứa
nhân
màng bao đựng
bọc,có 1
thông tin
đoạn
di truyền
ADN
dạng vòng
Lông mao Protein
Bám vào
bề mặt tế
bào chủ
Roi
Protein
Di chuyển
Vỏ nhầy
Không có Chống lại
cấu tạo,
sự thực
bám dính bào, dự
trên bề
trữ chất
măt
dinh
dưỡng



như nhau nhưng kích thước càng nhỏ thì
khả năng trao đổi chất càng tăng ,chúng
ta có KL gì ?
GV : Rút ra lợi thế của kích thước nhỏ?
HS:TL
GV: Khái quát

- (peptiđôglican=cacbohyđrat và
prôtêin) quy định hình dạng tế bào.
- Dựa vào cấu trúc và thành phần hoá
học của thành tế bào vi khuẩn chia
làm 2 loại là vi khuẩn
- Gram dương(G+) : mùa tím, thành
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo tế bào dày
nhân sơ
- Gram âm(G-).: màu đỏ, thành mỏng)
Dẫn: với hình dạng và kích thước của tế
bào nhân sơ có cấu tạo ntn chúng ta sang
phần 2….
phần này chúng ta tiến hành hoạt động
nhóm, cô chia lớp thành 4 nhóm, các
nhóm ngồi quay mặt lại với nhau , mỗi
nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí( các
b sẽ tự phân nhau)
mỗi nhóm chuẩn bị giấy a3 và bút dạ
Hs:di chuyển
Dựa vào thông tin trong sgk trang 33-34
và hiểu biết của em hoàn thành bảng
theo mẫu trong 5 phút. Sau 5 phút mỗi
nhóm cử 1 bạn lên dán sp và trình bày

bài của nhóm mình
GV: chiếu phiếu học tập
HS; làm
HS: báo cáo theo pp song song
Gv chữa + bổ sung kiến thức, (chiếu đáp
án)
GV; chiếu sơ đồ pp nhuộm Gram, ảnh
thành tế bào G- và G+. (PP nhuộm Gram
lấy tên của nhà bác học Gram)
các bạn tiếp tục thảo luận nhóm trong
vòng 2 phút, cử đại diện đứng tại chỗ và
trả lời câu hỏi: nêu quy trình của
phuoeng pháp nhuộm Gram? Giải thích
tại sao khi nhuộm bằng phương pháp
Gram vi khuẩn Gram dương bắt màu tím
còn vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ.


HS: TL
GV: khái quát lại
GV: Tại sao lại tẩy cồn?
GV: Khi tẩy cồn mất đi lớp màu đỏ của
thuốc nhuộm
GV:Sự mất màu này do đâu ?
HS:TL
GV giải thích sự khác biệt màu của Gvà G+ dựa vào hình cấu trúc thành TB
GV:Khi biết được sự khác biệt này có
ứng dụng gì?
HS:sử dụng kháng sinh đặc hiệu để tiêu
diệt vi khuẩn?

-Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng phải sử
dụng những loại thuốc kháng sinh khác
nhau?
TL: vì nó có cấu tạo khác nhau
GV: Liên hệ dùng kháng sinh, đúng liều,
theo quy định của bác sĩ, dùng đủ thời
gian....
* Trả lời câu lệnh trong sách giáo khoa
trang 33?
HS:TL
GV:nếu loại bỏ thành tế bào của các loại
vk khác nhau sau đó cho các tế bào vào
dd có nồng độ chất tan= trong tế bào →
tất cả đều có hình cầu
,,,,
3. Củng cố:
- GV :Chiếu hình câm của tế bào nhân sơ . Yêu cầu 1 học sinh lên bảng
điền vào stt trống
GV+ Cả lớp: chữa
(1 số vi khuẩn có thêm ADN nhỏ dạng vòng gọi là plasmit)
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
vật vùng nóng và vùng lạnh như thế nào? Tác dụng đối với sinh vật? (tỷ lệ S/V ở
động vật vùng lạnh nhỏ - cơ thể thường tròn để giảm diện tích bề mặt- giảm mất
nhiệt của cơ thể)


Câu 1. Thành tế bào vi khuẩn có độ dày từ 10 - 20nm, được cấu tạo bằng chất
peptiđôglican (pôlisaccarit liên kết với peptit). Thành tế bào vi khuẩn có chức năng
quy định hình dạng của tế bào và bảo vệ tế bào.
Câu 2. Tế bào chất nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân (hoặc nhân tế

bào). Tế bào chất ở mỗi tế bào đều gồm 2 thành phần chính: bào tương (một dạng
keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau) và ribôxôm cùng
một số cấu trúc khác. Tế bào chất của vi khuẩn không có hệ thống nội màng cùng
các bào quan có màng bao bọc và khung tế bào. Trong tế bào chất của vi khuẩn có
các hạt ribôxôm là bào quan được cấu tạo từ prôtêin, ARN và không có màng bao
bọc. Đây là nơi tổng hợp nên các loại prôtêin của tế bào. Ribôxôm của vi khuẩn có
kích thước nhỏ hơn ribôxôm của tế bào nhân thực, ở một số vi khuẩn, trong tế bào
chất còn có các hạt dự trữ.
Câu 3. Chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn: Một số loài vi khuẩn còn
có các cấu trúc được gọi là roi (tiên mao) và lông (nhung mao). Roi có chức năng
giúp vi khuẩn di chuyển. Một số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng
bám được vào bề mặt tế bào người.
Câu 4. Vùng nhân của tế bào sinh vật nhân sơ chứa vật chất di truyền, có
chức năng truyền đạt thông tin từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vùng nhân của tế
bào nhân sơ chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng và không được bao bọc bởi các
lớp màng, vì thế tế bào loại này được gọi là tế bào nhân sơ (chưa có nhân hoàn
chỉnh với lớp màng bao bọc). Ngoài ADN ở vùng nhân, một số tế bào vi khuẩn còn
có thêm nhiều phân tử ADN dạng vòng nhỏ khác được gọi là plasmit. Nhưng
plasmit không phải là vật chất di truyền, rất cần thiết cho tế bào nhân sơ.
Câu 5. Kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại nhiều ưu thế cho tế bào vi
khuẩn.
- Vì kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản nên các loài vi khuẩn có tốc độ sinh
trưởng rất nhanh, dẫn đến phân bào nhanh.
- Kích thước tế bào nhỏ thì việc vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác
trong tế bào hoặc ra môi trường sẽ nhanh.
- Tỉ lệ s/v (diện tích/thể tích) lớn sẽ có khả năng trao đổi chất và năng lượng
với
môi
trường
nhanh

hơn.
4. Hướng dẫn về nhà :
- đọc mục e có biết để biết thêm về vi khuẩn
-Đọc trước bài 8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×