Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tài liệu đồ án Cung Cấp Điện (ĐHBK TPHCM) hướng dẫn full đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 39 trang )

CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiệm vụ đầu tiên của người thiết kế cung cấp điện cho một công trình là xác định chính xác
nhu cầu điện của công trình đó, tức là xác định phụ tải của công trình đó đồng thời có tính toán
đến đến sự phát triển của phụ tải trong tương lai.
Trên cơ sở giá trị công suất tính toán mà ta lựa chọn nguồn điện và thiết bị như MBA, dây
dẫn, thiết bị phân phối, thiết bị bảo vệ.
Việc xác định không chính xác công xuất tính toán của nhà máy sẽ dẫn đến việc lãng phí
trong đầu tư khi phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế cũng như việc cung cấp điện không đảm
bảo làm giảm tuổi thọ các thiết bị, có thể gây cháy nổ và quá tải khi phụ tải tính toán nhỏ hơn
phụ tải thực tế.
Trong thực tế có nhiều phương pháp tính toán phụ tải độ chính xác khác nhau như:
- Theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
- Theo công suất trung bình và độ lệch công suất tính toán với công suất trung bình.
- Theo công suất trung bình và hệ số hình dáng.
- Theo công suất trung bình và hệ số cực đại
- Theo lượng tiêu thụ điện năng trên một đơn vị sản phẩm.
- Theo lượng điện năng trên một dơn vị diện tích.
Việc lựa chọn phương pháp tính toán phụ thuộc vào độ chính xác cho phép cũng như dữ liệu
cho trước. Tuy nhiên phương pháp được coi là chính xác nhất là phương pháp dựa trên dữ liệu
của từng thiết bị riêng lẻ.
Những lưu ý khi tính toán thiết kế cung cấp điện
Tổng công suất tiêu thụ lớn nhất thực tế của nhóm thiết bị luôn nhỏ hơn tổng công suất
định mức của chúng vì không phải lúc nào chúng cũng làm việc với công suất định mức và thời
điểm tiêu thụ công suất cực đại cũng không phải lúc nào cũng trùng nhau.
Khi xác định công suất tính toán của nhà máy cần lưu ý đến tính chất không đều của tải
theo giờ, ngày, tuần, tháng, năm, tức là cần phải phân tích đồ thị phụ tải.
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện và các phần tử trong hệ thống cung cấp phải tiến hành
dựa trên cơ sở tính toán kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn ra phương án tối ưu.


Phương án được lựa chọn phải là phương án đảm bảo cung cấp điện tin cậy đồng thời tiết
kiệm về mặt kinh tế (Chi phí đầu tư, phí tổn vận hành hàng năm, tổn thất điện năng …).
Những đại lượng chính được đề cập đến khi tính toán phụ tải: công suất biểu kiến
S(kVA), công suất tác dụng P(kW), công suất phản kháng (kVar), và dòng điện I (A).
Hệ thống cung cấp điện được thiết kế phải đảm bảo an toàn cho người và thiết bị, thuận
tiện cho người vận hành, sửa chữa.
Các bước chính trong thiết kế hệ thống cung cấp điện công nghiệp:
a. Xác định phụ tải tính toán của từng phân xưởng.
b. Xác định phương án về nguồn điện
c. Xác định sơ đồ cấu trúc mạng điện.
d. Chọn, kiểm tra dây dẫn và thiết bị bảo vệ.
e. Thiết kế hệ thống nối đất an toàn.
f. Thiết kế hệ thống chống sét.
g. Xây dựng bản vẽ nguyên lý và bản vẽ thi công
2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ THÔNG SỐ PHỤ TẢI
1


a. Đặc điểm phân xưởng:
Là phân xưởng cơ khí với dạng hình chữ nhật, có các kích thước như sau:
- Chiều dài: 54m
- Chiều rộng: 18m
- Chiều cao: 7m
- Diện tích toàn phân xưởng 972m2
- Phân xưởng dạng hai mái tôn kẽm, nền xi măng, toàn bộ phân xưởng có năm cửa ra vào
hai cánh: một cửa đi chính, bốn cửa phụ
- Trong phân xưởng có 34 máy, một phòng kho và một phòng kiểm tra sản phẩm KCS.
- Phân xưởng được cấp điện bởi trạm biến áp khu vực với cấp điện áp là 22 kV.
b. Sơ đồ mặt bằng:


c. Thông số phụ tải:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TỔNG

Ký hiệu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


Số lượng
2
3
3
4
5
2
2
2
3
3
3
2
34

Pđm (kW)
14.0
5.0
12.0
18.0
18.0
14.0
9.0
7.0
12.0
11.0
11.0
11.0
425


Cosφ
0.75
0.75
0.75
0.85
0.75
0.85
0.75
0.75
0.75
0.75
0.65
0.75

ksd
0.8
0.6
0.7
0.8
0.9
0.7
0.8
0.8
0.7
0.9
0.8
0.9

Ghi chú
3 pha

3 pha
3 pha
3 pha
3 pha
3 pha
3 pha
3 pha
3 pha
3 pha
3 pha
3 pha

2


3. PHÂN NHÓM PHỤ TẢI CHO PHÂN XƯỞNG
Các tiêu chí được áp dụng:
- Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc.
- Các thiết bị trong nhóm nên ở gần nhau về vị trí.
- Tổng công suất của các nhóm trong phân xưởng nên chênh lệch ít.
Từ những nguyên tắc phân nhóm trên ta phân phụ tải trong xưởng sửa chữa cơ khí ra làm 4
nhóm như trong sơ đồ phân nhóm dưới đây.
a. Sơ đồ phân nhóm:

b. Số liệu từng nhóm:

3


Ký hiệu máy

Số lượng
Công suất từng máy
trên mặt bằng
Cái
kW
4. X
2
3
5
Á
4
2
18
1
101
8
C
5
2
18
6
1
14
1
2
14
3
3
12
2

109
8
4
2
18
7
1
9
5
3
18
8
1
7
3
108
8
9
3
12
10
1
11
6
1
14
7
1
9
8

1
7
4
107
10
10
2
11
11
3
11
12
2
11
ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƯỞNG
Có nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán, nhưng theo dữ liệu hiện có, ta chọn
phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số sử dụng ksd và hệ số đồng thời kđt (sách
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ IEC trang B37).
Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số sử dụng ksd và hệ số đồng thời kđt có
ưu điểm là đơn giản, tính toán thuận tiện, được sử dụng nhiều trong thực tế.
Các biểu thức tính toán:
Công suất biểu kiến yêu cầu của từng máy:
Syc = ksd*(Pđmi/cosφi) kVA
Công suất biểu kiến của nhóm máy:
Si = kđt*∑Syc
kVA
Công suất biểu kiến của phân xưởng:
S = kđt*∑Si
kVA
Dòng điện phân xưởng:

S
I=
A
0.38 * 3

Nhóm máy

Tổng công suất
Kw

a. Xác định phụ tải cho nhóm I:
Thông số nhóm I:
Tên máy

Số lượng

Công suất Pđmi kW

Cosφi

ksdi

2
4
5

3
2
2


5
18
18

0.75
0.85
0.75

0.6
0.8
0.9

4


6

1

14

0.85

0.7

Công suất biểu kiến của máy 2:
Syc2 = 0.6*(5/0.75) = 4.002 kVA
Công suất biểu kiến của máy 4:
Syc4 = 0.8*(18/0.85) = 16.944 kVA
Công suất biểu kiến của máy 5:

Syc5 = 0.9*(18/0.75) = 21.6 kVA
Công suất biểu kiến của máy 6:
Syc6 = 0.7*(14/0.85) = 11.529 kVA
Công suất biểu kiến nhóm I:
SI = 0.75*(3*Sđm2 + 2* Sđm4 + 2*Sđm5 + Sđm6)
= 0.75*(3*4.002 + 2*16.944 + 2*21.6 + 11.529)
= 75.47 kVA
Dòng điện nhóm I:
75.47
II =
= 114 .66 A
0.38 * 3
Theo tiêu chuẩn IEC ( bảng B16 trang B35), ta chọn hệ số đồng thời của nhóm I: kđt = 0.75
b. Xác định phụ tải cho nhóm II, III, IV:
Tính tương tự cho các phụ tải nhóm II,III và IV, ta được kết quả ở bảng sau:
Số thiết
S
Itt
bị
kVA
A
I
8
75.47
114.66
II
8
80.22
121.88
III

8
89.30
135.68
IV
10
73.21
111.23
Với kđt1 = kđt2 = kđt3 = 0.75, kđt4 = 0.6, Theo tiêu chuẩn IEC ( bảng B16 trang B35)
Nhóm

c. Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng:
Có nhiều phương pháp để xác định phụ tải chiếu sáng trong công nghiệp, do đặc điểm
của phân xưởng nên ta chọn phương pháp tính gần đúng.
Phương pháp này đơn giản, được ứng dụng nhiều trong thực tế.
Phương pháp này được tính toán theo biểu thức:
Pttcs = P0*Fpx
Trong đó : P0 là công suất chiếu sáng của phân xưởng, W/m2
Fpx là diện tích toàn phân xưởng, m2
Suất chiếu sáng được áp dụng cho phân xưởng cơ khí là P0 = 12 W/m2 = 0.012 kW/m2
Công suất chiếu sáng của phân xưởng:
Pttcs =0.012× 972 = 11.66 kW
Ta lấy cosφ = 1
⇒ Sttcs = Pttcs = 11.66 kVA
d. Xác định phụ tải tính toán cho toàn phân xưởng:
5


Công suất biểu kiến toàn phân xưởng:
Sttpx = kđt*(SI + SII + SIII + SIV + Scs)
= 0.9*(75.47 + 80.22 + 89.3 + 73.21 +11.66)

= 296.87 kVA
Dòng điện làm việc tính toán phân xưởng

S ttpx

Ittpx =

3 *U

=

296.87
= 451 A
3 * 0.38

Theo tiêu chuẩn IEC (bảng B16 trang B35), ta chọn hệ số đồng thời của phân xưởng: kđt = 0.9
5. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA NHÓM VÀ CỦA PHÂN XƯỞNG:
5.1. Tâm phụ tải các nhóm máy:
Tâm phụ tải được xác định theo công thức: I(XI ,YI)
n

XI =

∑x
i =1

i

n


* Pđmi

YI =

n

∑ Pđmi
i =1

∑y

i

i =1

* Pđmi

n

∑P
i =1

đmi

Trong đó: Pi là công suất định mức của thiết bị thứ i
XI ,YI là tọa độ tâm của phụ tải của nhóm máy
xi , yi là tọa độ vị trí máy
Chọn gốc tọa độ tại góc trái phía dưới của sơ đồ mặt bằng phân xưởng
Bán kính của vòng tròn đồ thị phụ tải:
S tt

R=
π .m
Trong đó: Ri – bán kính của vòng tròn bản đồ phụ tải phân xưởng
Si – công suất tính toán của phân xưởng
M – tỉ lệ xích, m = 20 kVA/mm2
a. Tọa độ tâm phụ tải nhóm 1:


Thông số vị trí máy của nhóm 1:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8



Ký hiệu
2A
2B
2C
4C
4D
5A
5B
6A


Pđmi (kW)
5
5
5
18
18
18
18
14

xi (m)
5.4
8
10.8
16
20.2
18.4
20.4
18.2

yi (m)
16
16
16
16
16
7.8
7.8
13.4


Tâm phụ tải nhóm 1:

6


8

∑x

X1 =

1i

i =1

* Pđm1i

8

∑P

=

5 * (5.4 + 8 + 10.8) + 18 * (16 + 20.2 + 18.4 + 20.4) + 14 * 18.2
101

đm1i

i =1


= 17.08 m
6

Y1 =

∑y

1i

i =1

* Pđm1i

6

∑P
i =1

=

5 * (16 + 16 + 16) + 18 * (16 + 16 + 15.6) + 14 * 13.4
101

đm1i

= 12.7 m
Bán kính của vòng tròn đồ thị phụ tải:
S tt
75.47

⇒R=
=
= 1.1 mm
π .m
π .20

b. Tâm phụ tải các nhóm 2, 3, 4:
Tính toán tương tự, ta có bảng tóm tắt tọa độ các tâm phụ tải của các nhóm thiết bị:
STT
1
2
3
4

Ptt kW
101
109
108
107

Xi m
17.08
8.63
37.6
40.1

Yi m
12.7
5.06
13.4

10.22

R mm
1.1
1.15
1.13
1.12

5.2. Tâm phụ tải của phân xưởng:
4

X px =

∑x *P
i

i =1

đmi

4

∑P

=

101*17.08 + 109 * 8.63 + 108 * 37.6 + 107 * 40.1
425

đmi


i =1

= 26 m
4

Y px =

∑ y *P
i

i =1

đmi

4

∑P
i =1

=

101*12.7 + 109 * 5.06 + 108 *13.4 + 107 *10.22
425

đmi

= 10.3 m
Bán kính của vòng tròn đồ thị phụ tải:
S tt

296.87
⇒R=
=
= 2.17 mm
π .m
π .20
5.3. Sơ đồ tâm phụ tải của phân xưởng:

7


CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN MÁY BIẾN ÁP

1. CHỌN SỐ LƯỢNG, CẤP ĐIỆN ÁP CỦA MÁY BIẾN ÁP
Phân xưởng cơ khí này thuộc hộ tiêu thụ loại 2, nên ta chỉ chọn 1 MBA cung cấp điện cho
phân xưởng.
Phân xưởng được đặt gần trạm biến áp khu vực với cấp điện áp là 22 kV, phụ tải của phân
xưởng là phụ tải động lực có điện áp định mức 0.38 kV và phụ tải chiếu sáng, do đó ta chọn
MBA dàn có điện áp định mức 22/0.4 kV.
2. CHỌN VỊ TRÍ MÁY BIẾN ÁP
Chọn vị trí đặt MBA dựa trên các tiêu chí:
Đặt gần tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đưa đến cũng như các phát
tuyến từ trạm đi ra
An toàn, liên tục cung cấp điện
Thao tác vận hành và bảo dưỡng dễ dàng
Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm bé nhất
Môi trường không ảnh hưởng đến chế độ làm việc của MBA
Vị trí trạm phải bảo đảm đủ chỗ, phù hợp với quy hoạch của phân xưởng và các
vùng lân cận.

Vị trí của trạm phải bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có khả
năng điều chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp v.v.
Ít người qua lại
Có nhiều cách chọn vị trí cho MBA, ở đây ta chọn đặt MBA ở bên ngoài ngay sát phân
xưởng có rào chắn bảo vệ an toàn, MBA được đặt cách cửa là 12m

8


3. CHỌN DUNG LƯỢNG MBA:
Chọn dung lượng MBA theo điều kiện:
SMBA ≥ Stt
Với: Stt – công suất tính toán phụ tải.
Công suất tính toán phụ tải đã được tính ở chương I
Stt = 296.87 kVA
Dự phòng khả năng mở rộng trong tương lai của phân xưởng, ta sẽ chọn MBA phân phối
do ABB chế tạo, có các thông số sau:
Dung lượng
định mức,
kVA
315

Điện
áp, kV
22/0.4

Tổn thất, W
Không tải
Ngắn mạch
∆P0

∆PN
720
4850

Điện áp ngắn
mạch
UN, %
4

Kích thước, mm
Dài-rộng-cao
1380-865-1525

4. KIỂM TRA VÀ ĐO LƯỜNG TRONG TRẠM
Để kiểm tra và đo lường, ta sử dụng các đồng hồ đo lường được đặt ở đầu ra của trạm,
với các đồng hồ: đồng hồ Ampe, đồng hồ Volt, đồng hồ đo điện năng tác dụng, đồng hồ đo
điện năng phản kháng.
4.1 Lựa chọn và kiểm tra máy biến dòng BI:
Máy biến dòng có nhiệm vụ biến đổi dòng điện từ một trị số lớn xuống trị số nhỏ để cung cấp
cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle và tự động hóa. Thường dòng điện định mức thứ cấp của
máy biến dòng điện là 5A (trường hợp đặc biệt có thể là 1A hay 10A) dù rằng dòng điện định
mức sơ cấp có thể bằng bao nhiêu.
Để đảm bảo an toàn cho người vận hành, cuộn thứ cấp của máy biến dòng phải được nối đất.
Máy biến dòng được chọn theo điều kiện:
Theo điện áp định mức:
UđmBI ≥ Uđm.mạng
Theo dòng điện sơ cấp định mức:
I1đmBI ≥ Ilvmax
-


9


Theo phụ tải định mức ở phía sơ cấp: S2đmBI ≥ S2tt
Theo tính toán ở chương I, ta có:
Uđm.mạng = 0,4 kV
Ilvmax = 451 A
S2tt = 296,87 kVA
Vậy chọn máy biến dòng có các thông số:
Uđm V
Iđm A
Cấp chính xác
400
600
1
-

Sai số
± 1%

Sđm kVA
400

4.2 Lựa chọn và kiểm tra máy biến điện áp BU:
Máy biến điện áp có nhiệm vụ biến đổi điện áp từ một trị số lớn xuống trị số nhỏ để cung cấp
cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle và tự động hóa. Điện áp thứ cấp của máy biến điện áp
100V hay 100 / 3 V không kể điện áp sơ cấp định mức là bao nhiêu.
Các điều kiện chọn máy biến áp đo lường:
Điện áp sơ cấp định mức: U1đm ≥ Uđm.mạng
Phụ tải 1 pha, VA:

S2đm.pha > S2ttpha
Sai số cho phép:
[N%] ≤ N%
Vậy chọn máy biến điện áp có các thông số:
Uđm V
Cấp chính xác
Sai số
400
1
± 1%
4.3 Sơ đồ đo lường trạm biến áp:

10


4.4 Sơ đồ nguyên lý đo lường trạm biến áp:

CHƯƠNG III
PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY

1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Việc chọn lựa phương án đi dây là hết sức quan trọng trong thiết kế cung cấp điện, tùy
vào tính yêu cầu cung cấp điện của phụ tải mà ta chọn các phương pháp đi dây cho phù hợp.
Cung cấp điện cho mạng điện phân xưởng được thực hiện từ các trạm biến áp với cấp
điện áp thứ cấp là 380V. Cấu trúc của mạng điện phân xưởng là hệ thống ba pha bốn dây với
trung tính nối đất.
Các dạng sơ đồ cấu trúc đường dây:
- Sơ đồ hình tia
- Sơ đồ phân nhánh
- Sơ đồ hỗn hợp

- Sơ đồ liên hệ mạch vòng
Các chỉ tiêu khi chọn lựa phương án đi dây:
- Đảm bảo cung cấp điện tin cậy và chất lượng cho các phụ tải
- Sơ đồ nối dây đơn giản, rõ ràng
- Thuận tiện và an toàn trong vận hành và sửa chữa
- Đáp ứng được các yêu cầu về đặc điểm môi trường
- Có khả năng phát triển mở rộng
- Chi phí tối thiểu…
2. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY CỦA PHÂN XƯỞNG:

11


Có nhiều phương án đi dây trong mạng điện, nhưng phù hợp với phân xưởng cơ khí này
nhất là phương án đi dây hình tia. Theo đó, mỗi nhóm hoặc mỗi thiết bị được cung cấp điện bởi 1
đường riêng biệt từ tủ phân phối.
Ưu điểm của phương án này là:
- Sơ đồ đơn giản
- Độ tin cậy cung cấp điện cao (sự cố xảy ra ở một đường dây không làm ảnh
hưởng đến sự cung cấp điện của các thiết bị được cung cấp từ các đường dây
khác).
- Dễ dàng áp dụng các phương tiện tự động điều khiển và bảo vệ.
- Lắp đặt, sửa chữa và bảo trì dễ dàng.
- Sụt áp thấp.

3. PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG PHÂN XƯỞNG
Nguồn điện được lấy từ mạng trung áp xuống MBA (đặt ngoài xưởng)
Do điểm đặc thù của phân xưởng cơ khí là có nhiều vật liệu, sản phẩm sắt, nặng…nên ta
sẽ lắp đặt dây như sau:
- Từ MBA đến tủ phân phối chính được đi ngầm dưới đất trong các rãnh xuyên qua

tường
- Từ tủ phân phối chính qua các tủ phối phụ đến các máy cũng được đi ngầm dưới
đất.
- Đường dây từ tủ chiếu sáng tới các bóng đèn cho vào ống ruột gà cách điện, được
cố định vào tường và xà của mái nhà
- Đường dây từ tủ chiếu sáng tới phòng KCS và kho được đi ngầm dưới đất
Các sợi cáp được đặt trên các giá đỡ. Rãnh cáp được xây dựng với nắp đậy có thể thao ra
dễ dàng để đảm bảo thuận tiện cho quá trình vận hành và sửa chữa đường dây, rãnh cáp có một
độ thông thoáng nhất định.

12


CHƯƠNG IV
CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Dây dẫn và thiết bị bảo vệ là các thành phần chính của mạng điện. Vì vậy, việc lựa chọn
dây dẫn và các thiết bị bảo vệ là vô cùng quan trọng. Việc chọn lựa đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
và thỏa mãn chỉ tiêu kinh tế sẽ góp phần đảm bảo chất lượng điện, cung cấp điện an toàn và
liên tục, đồng thời góp phần không nhỏ vào việc hạ thấp giá thành truyền tải và phân phối
điện năng, mang lại lợi ích lớn không chỉ cho ngành điện mà còn cho cả các ngành kinh tế
quốc dân.
Có nhiều phương pháp để lựa chọn dây dẫn và các thiết bị bảo vệ, dựa vào từng điều kiện
cụ thể mà ta sẽ chọn phương án tối ưu.
2. LỰA CHỌN DÂY DẪN
2.1 Phương pháp chọn dây:
Cung cấp điện cho mạng điện phân xưởng được thực hiện từ các trạm biến áp với
cấp điện áp thứ cấp là 380 V. Cấu trúc chủ yếu của mạng điện phân xưởng là hệ thống ba pha
bốn dây với trung tính nối đất.

Phương án chọn lựa dây dẫn phù hợp với phân xưởng này nhất là chọn lựa dây dẫn theo
điều kiện phát nóng.
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép sẽ đảm bảo độ bền, độ an toàn trong quá
trình vận hành và tuổi thọ của dây dẫn
Do thực tế, dây dẫn được chọn lựa và lắp đặt khác với điều kiện định mức do nhà chế tạo
qui định nên dòng phát nóng cho phép định mức cần phải quy đổi về dòng phát nóng cho

13


phép thực tế bằng cách nhân với hệ số hiệu chỉnh K. Hệ số K được xác định trên cơ sở loại
dây, phương thức lắp đặt, nhiệt độ môi trường thực tế tại nơi lắp đặt.
Điều kiện lựa chọn: K*Icp ≥ Ilvmax
trong đó: Icpđm là dòng phát nóng cho phép ở các điều kiện định mức qui định bởi
nhà sản xuất
Ilvmax là dòng điện làm việc dài cực đại đi trong dây
K là hệ số hiệu chỉnh theo các điều kiện lắp đặt và vận hành thực tế
Đối với phương án đi dây không chôn dưới đất như đã chọn, thì ta có:
K = K1*K2*K3
trong đó:
Hệ số K1 xét đến ảnh hưởng của cách lắp đặt
Hệ số K2 xét đến số mạch dây/cáp trong một hàng đơn
Hệ số K3 xét đến nhiệt độ môi trường khác 300C

2.2

Chọn dây theo điều kiện phát nóng cho phép:
a. Chọn dây dẫn từ MBA đến tủ phân phối chính T của phân xưởng:
Từ thanh góp hạ áp 0.4 kV của trạm biến áp đến tủ phân phối chính sử dụng sơ đồ
đi dây hình tia. Cáp tải điện là cáp hạ áp: đồng, đơn lõi, cách điện bằng PVC, tiết diện 150mm 2.

Có 2 cáp cho mỗi pha, trung tính sử dụng 1 sợi. Cáp đi trong mương (rãnh) cáp kín. Nhiệt độ
môi trường 400C
Do đó, ta có các hệ số:
K1 = 0.95
K2 = 0.88
K3 = 0.87
 K = 0.95*0.88*0.87 = 0.72732
Máy biến áp 315 kVA có điện áp cuộn hạ là 0.4 kV, vậy:
Dòng điện làm việc lớn nhất của phân xưởng là:
315
I lv max =
= 454.67 A
3 * 0.4
Dòng điện cho phép định mức của dây là:
I
454.67
I cp ≥ lv max =
= 625 A
K
0.72732
Do ta đi 2 dây cho mỗi pha, nên mỗi dây sẽ mang dòng là 312.5 A
Vậy ta chọn dây do CADIVI sản xuất cho đoạn từ MBA đến tủ phân phối chính là: 7 sợi cáp,
trong đó 6 cáp chia đều cho 3 pha, 1 cáp cho trung tính, mỗi sợi có thông số:
Tiết diện ruột dẫn: 150mm2
Dòng điện định mức: 375 A
Độ sụt áp: 0.48 mV
b. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính T đến tủ phân phối nhóm I (T1)
14



Từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối T1 sử dụng sơ đồ đi dây hình tia. Cáp tải
điện là cáp hạ áp: đồng, đơn lõi, cách điện PVC. Cáp trung tính có tiết diện bằng 0.5 tiết diện dây
cáp pha. Cáp đi trong mương (rãnh) cáp kín. Nhiệt độ môi trường 400C.
Do đó, ta có các hệ số:
K1 = 0.95
K2 = 0.82
K3 = 0.87
 K = 0.95*0.82*0.87 = 0.677
Dòng điện làm việc lớn nhất của nhóm I là: IlvmaxI = 114.66 A
Dòng điện cho phép định mức của dây nhóm I là:
I
114 .66
I cp ≥ lv max =
= 169.4 A
K
0.677
Tra bảng thông số dây do CADIVI sản xuất, ta chọn dây có thông số là:
Dây pha
Dây trung tính

Tiết diện mm2
70
35

Dòng định mức A
262
175

Độ sụt áp mV
0,76

1.4

c. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính T đến tủ phân phối nhóm II (T2)
Từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối T2 sử dụng sơ đồ đi dây hình tia. Cáp tải
điện là cáp hạ áp: đồng, đơn lõi, cách điện PVC. Cáp trung tính có tiết diện bằng 0.5 tiết diện dây
cáp pha. Cáp đi trong mương (rãnh) cáp kín. Nhiệt độ môi trường 400C.
Do đó, ta có các hệ số:
K1 = 0.95
K2 = 0.72
K3 = 0.87
 K = 0.95*0.72*0.87 = 0.595
Dòng điện làm việc lớn nhất của nhóm II là: IlvmaxII = 121.88 A
Dòng điện cho phép định mức của dây nhóm II là:
I
121.88
I cp ≥ lv max =
= 204.8 A
K
0.595
Tra bảng thông số dây do CADIVI sản xuất, ta chọn dây có thông số là:
Tiết diện mm2
Dòng định mức A
Độ sụt áp mV
Dây pha
70
262
0,76
Dây trung tính
35
175

1.4
d. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính T đến tủ phân phối nhóm III (T3)
Từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối T3 sử dụng sơ đồ đi dây hình tia. Cáp tải
điện là cáp hạ áp: đồng, đơn lõi, cách điện PVC. Cáp trung tính có tiết diện bằng 0.5 tiết diện dây
cáp pha. Cáp đi trong mương (rãnh) cáp kín. Nhiệt độ môi trường 400C.
Do đó, ta có các hệ số:
K1 = 0.95
K2 = 0.88
K3 = 0.87
15


 K = 0.95*0.88*0.87 = 0.727
Dòng điện làm việc lớn nhất của nhóm III là: IlvmaxIII = 135.68 A
Dòng điện cho phép định mức của dây nhóm I là:
I
135.68
I cp ≥ lv max =
= 186.5 A
K
0.727
Tra bảng thông số dây do CADIVI sản xuất, ta chọn dây có thông số là:
Tiết diện mm2
Dòng định mức A
Độ sụt áp mV
Dây pha
70
262
0,76
Dây trung tính

35
175
1.4
e. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính T đến tủ phân phối nhóm IV (T4)
Từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối T4 sử dụng sơ đồ đi dây hình tia. Cáp tải
điện là cáp hạ áp: đồng, đơn lõi, cách điện PVC. Cáp trung tính có tiết diện bằng 0.5 tiết diện dây
cáp pha. Cáp đi trong mương (rãnh) cáp kín. Nhiệt độ môi trường 400C.
Do đó, ta có các hệ số:
K1 = 0.95
K2 = 0.72
K3 = 0.87
 K = 0.95*0.72*0.87 = 0.595
Dòng điện làm việc lớn nhất của nhóm IV là: IlvmaxIV = 111.23 A
Dòng điện cho phép định mức của dây nhóm IV là:
I
111 .23
I cp = lv max =
= 186.9 A
K
0.595
Tra bảng thông số dây do CADIVI sản xuất, ta chọn dây có thông số là:
Dây pha
Dây trung tính

Tiết diện mm2
70
35

Dòng định mức A
262

175

Độ sụt áp mV
0,76
1.4

f. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối phụ đến các máy:
Từ tủ phân phối đến các động cơ sử dụng sơ đồ hình tia. Cáp tải điện là cáp hạ áp:
đồng 3 lõi, cách điện bằng PVC. Cáp đi trong mương (rãnh) cáp kín. Nhiệt độ môi trường 400C.
Các công thức tính toán:
Dòng điện làm việc lớn nhất của động cơ:
Si
P / cosϕ i
I lv max =
= i
A
3 *U đm 0.38 * 3
Xác định hệ số K theo tiêu chuẩn IEC
Dòng điện cho phép theo điều kiện phát nóng:
I
I cp = lv max
K
Tính toán tương tự như trên ta có bảng thống kê sau:
NHÓM

Tên máy Dòng điện
cho phép

S
mm2


THÔNG SỐ DÂY
Dòng định Độ sụt áp Chiều dài
mức A
mV
m

Ghi chú

16


NHÓM
I

NHÓM
II

2A
2B
2C
4C
4D
5A
5B
6A
1A
1B
3A
3B

3C
4A
4B
7A

Icp A
15.92
14.95
13.93
50.56
50.56
53.80
53.80
36.92
41.85
41.85
40.29
40.29
40.29
53.34
53.34
30.22

1.5
1.5
1.5
10
10
10
10

6
6
6
6
6
6
10
10
4

22
22
22
64
64
64
64
48
48
48
48
48
48
64
64
38

25
25
25

3,8
3,8
3,8
3,8
6,4
6,4
6,4
6,4
6,4
6,4
3,8
3,8
9,5

9.4
7.4
5.4
5
9
14
16
7
5
10
19
16
19
9
14
19


3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi

THÔNG SỐ DÂY
NHÓM

NHÓM
III

NHÓM
IV

Dòng điện
Tên máy cho phép
Icp A

5C
61.28
5D
61.28
5E
61.28
8A
17.15
9A
40.85
9B
40.85
9C
40.85
10C
37.46
6B
41.47
7B
30.22
8B
23.49
10A
36.94
10B
36.94
11A
40.39
11B
40.39

11C
40.39
12A
36.94
12B
36.94
BA =>T

625

T => T1

169.4

T => T2

204.8

S
mm2

Dòng định
mức A

Độ sụt áp
mV

Chiều dài
m


Ghi chú

10
10
10
1.5
6
6
6
6
6
4
4
4
4
6
6
6
4
4
150
150
70
35
70

64
64
64
22

48
48
48
48
48
38
38
38
38
48
48
48
38
38
375
375
262
175
262

3,8
3,8
3,8
25
6,4
6,4
6,4
6,4
6,4
9,5

9,5
9,5
9,5
6,4
6,4
6,4
9,5
9,5
0,48
0,48
0,76
1.4
0,76

14
16
18
10
4
8
9
21.5
15.5
20.5
9
16
12
4.5
7.5
10.5

22
18
2x14
14
12
12
54

3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
3 lõi
1 lõi
1 lõi
1 lõi
1 lõi

1 lõi
17


T => T3

186.5

T => T4

186.9

35
70
35
70
35

175
262
175
262
175

1.4
0,76
1.4
0,76
1.4


54
10
10
63
63

1 lõi
1 lõi
1 lõi
1 lõi
1 lõi

2.3

Kiểm tra tổn thất điện áp:
Tổng trở của đường dây tuy nhỏ nhưng không thể bỏ qua được. Khi dây mang tải sẽ
luôn tồn tại sự sụt áp giữa đầu và cuối của dây. Chế đô vận hành của các tải (như động cơ,
chiếu sáng...) phụ thuộc nhiều vào điện áp trên đầu vào của chúng và đòi hỏi giá trị điện áp
gần với giá trị định mức. Do vậy cần phải chọn kích cỡ dây sao cho khi mang tải lớn nhất,
điện áp tại điểm cuối phải nằm trong phạm vi cho phép.
Tiêu chuẩn tổn hao điện áp:
∆U% ≤ 5%Uđm
Sụt áp ở chế độ bình thường:
∆U
∆U % =
× 100
U đm
Trong đó:
Tổn thất điện áp ∆U được tính bởi công thức:
PR + QX

∆U =
U
Để tính toán được đơn giản hơn, theo sách HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN
THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ IEC, ta cho động cơ vận hành ở chế độ bình thường có
cosφ = 0.8, khi đó:
∆U = k*Ilvmax*l
Trong đó: k được tra trong bảng H1-29 (V/A/km)
Iđm – dòng điện làm việc lớn nhất (A)
l - chiều dài cáp (km)
a. Kiểm tra tổn thất điện áp từ MBA đến tủ phân phối chính T:
Dòng điện làm việc lớn nhất của đoạn từ MBA đến tủ phân phối chính là:
Ilvmax = 454.67 A
Chiều dài l = 14 m = 0.014 km
Tra bảng H1-29, ứng với dây 150mm2 (2x150mm2 mỗi pha) ta được k = 0.29 V/A/km
Khi đó, tổn thất điện áp ∆U:
k * I lv max * l 0.29 * 454.67 * 0.014
∆U =
=
= 0.923 V
2
2
∆U
0.923
⇒ ∆U % =
×100 =
∗100 = 0.23% V
U đm
400
Vậy, sụt áp trên đoạn từ MBA tới tủ phân phối chính đạt yêu cầu.
b. Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ phân phối chính T đến tủ phân phối T1:

Dòng điện làm việc lớn nhất của đoạn từ tủ phân phối chính T đến tủ T1 là:
IlvmaxI = 114.66 A
Chiều dài: l = 12 m = 0.012 km
Tra bảng H1-29, ứng với dây 70mm2 ta được k = 0.56 V/A/km
18


Khi đó, tổn thất điện áp ∆U:
∆U = k*Ilvmax*l = 0.56*114.56*0.012 = 0.77 V
∆U
0.77
⇒ ∆U % =
×100 =
∗100 = 0.2% V
U đm
380
Sụt áp trên đoạn từ tủ phân phối chính T đến tủ T1 là đạt yêu cầu
c. Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ phân phối chính T đến tủ phân phối T2:
Dòng điện làm việc lớn nhất của đoạn từ tủ phân phối chính T đến tủ T2 là:
IlvmaxII = 121.88 A
Chiều dài: l = 54 m = 0.054 km
Tra bảng H1-29, ứng với dây 70mm2 ta được k = 0.56 V/A/km
Khi đó, tổn thất điện áp ∆U:
∆U = k*Ilvmax*l = 0.56*121.88*0.054 = 3.68 V
∆U
3.68
⇒ ∆U % =
×100 =
∗100 = 0.97% V
U đm

380
Sụt áp trên đoạn từ tủ phân phối chính T đến tủ T2 là đạt yêu cầu
d. Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ phân phối chính T đến tủ phân phối T3:
Dòng điện làm việc lớn nhất của đoạn từ tủ phân phối chính T đến tủ T3 là:
IlvmaxIII = 135.68 A
Chiều dài: l = 10 m = 0.010 km
Tra bảng H1-29, ứng với dây 70mm2 ta được k = 0.56 V/A/km
Khi đó, tổn thất điện áp ∆U:
∆U = k*Ilvmax*l = 0.56*135.68*0.010 = 0.76 V
∆U
0.76
⇒ ∆U % =
×100 =
∗100 = 0.2% V
U đm
380
Sụt áp trên đoạn từ tủ phân phối chính T đến tủ T3 là đạt yêu cầu
e. Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ phân phối chính T đến tủ phân phối T4:
Dòng điện làm việc lớn nhất của đoạn từ tủ phân phối chính T đến tủ T4 là:
IlvmaxIV = 111.23 A
Chiều dài: l = 63 m = 0.063 km
Tra bảng H1-29, ứng với dây 70mm2 ta được k = 0.56 V/A/km
Khi đó, tổn thất điện áp ∆U:
∆U = k*Ilvmax*l = 0.56*111.23*0.063 = 3.92 V
∆U
3.92
⇒ ∆U % =
×100 =
∗100 = 1.03% V
U đm

380
Sụt áp trên đoạn từ tủ phân phối chính T đến tủ T4 là đạt yêu cầu
f. Kiểm tra tổn thất điện áp từ các tủ phân phối phụ đến động cơ:
Tính toán tương tự ta có bảng thống kê sau:
Tên máy
NHÓM I

2A
2B
2C

Tiết diện
mm2
1.5
1.5
1.5

K
V/A/km
20
20
20

Ilvmax
A
30.39
30.39
30.39

l

m
9.4
7.4
5.4

∆U
V
5.71
4.50
3.28

∆U%
V
1.50
1.18
0.86

19


NHÓM
II

NHÓM
III

NHÓM
IV

4C

4D
5A
5B
6A
1A
1B
3A
3B
3C
4A
4B
7A
5C
5D
5E
8A
9A
9B
9C
10C
6B
7B
8B
10A
10B
11A
11B
11C
12A
12B


10
10
10
10
6
6
6
6
6
6
10
10
4
10
10
10
1.5
6
6
6
6
6
4
4
4
4
6
6
6

4
4

3.2
3.2
3.2
3.2
5.3
5.3
5.3
5.3
5.3
5.3
3.2
3.2
8
3.2
3.2
3.2
20
5.3
5.3
5.3
5.3
5.3
8
8
8
8
5.3

5.3
5.3
8
8

4.86
4.86
4.86
4.86
8.05
8.05
8.05
8.05
8.05
8.05
4.86
4.86
12.15
4.86
4.86
4.86
30.39
8.05
8.05
8.05
8.05
8.05
12.15
12.15
12.15

12.15
8.05
8.05
8.05
12.15
12.15

5
9
14
16
7
5
10
19
16
19
9
14
19
14
16
18
10
4
8
9
21.5
15.5
20.5

9
16
12
4.5
7.5
10.5
22
18

0.08
0.14
0.22
0.25
0.30
0.21
0.43
0.81
0.68
0.81
0.14
0.22
1.85
0.22
0.25
0.28
6.08
0.17
0.34
0.38
0.92

0.66
1.99
0.88
1.56
1.17
0.19
0.32
0.45
2.14
1.75

0.02
0.04
0.06
0.07
0.08
0.06
0.11
0.21
0.18
0.21
0.04
0.06
0.49
0.06
0.07
0.07
1.60
0.04
0.09

0.10
0.24
0.17
0.52
0.23
0.41
0.31
0.05
0.08
0.12
0.56
0.46

3. LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ
Trong lưới điện hạ áp có những chế độ làm việc không bình thường - hiện tượng sự cố
gây ra bởi sự tăng giá trị dòng điện: do quá tải, tự khởi động động cơ, ngắn mạch.
Sự cố gây ra hư hỏng cách điện, tiếp điểm các phần tử trong lưới điện và nguy hiểm đối
với người vận hành. Vì vậy lưới điện phải được bảo vệ khỏi quá tải và ngắn mạch..
Thiết bị bảo vệ chính là cầu chì và CB (Circuit Breaker).
Yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ phải cắt nhanh phần bị sự cố khỏi lưới đồng thời phải đảm
bảo tính chọn lọc.
Dòng điện định mức của cầu chì và CB phải được lựa chọn có giá trị nhỏ nhất, nhưng
không được tác động khi động cơ khởi động và quá tải ngắn hạn.
Thiết bị bảo vệ được lắp đặt ở đầu nhánh của mỗi đường dây bắt đầu từ thanh cái của
trạm hạ áp, trên tủ phân phối, tủ động lực, phía đầu ra của MBA.

20


Ở đây, ta chọn CB (Circuit Breaker) làm thiết bị bảo vệ cho hệ thống. Nó thỏa mãn đồng

thời các chức năng cơ bản của một hệ thống điện, hơn nữa nó còn đảm bảo một số chức năng
khác nhờ các linh kiện hỗ trợ như báo hiệu, bảo vệ điện áp thấp, điều khiển từ xa…những thiết bị
này làm CB trở thành thiết bị cơ bản của tất cả các lưới điện hạ áp.

-

Thông số và đặc tính của CB
Điều khiển CB có thể bằng tay có thể từ xa.
Có dạng hiệu chỉnh được và không hiệu chỉnh được
Điện áp định mức là điện áp AC, DC lớn nhất mà CB có thể làm việc bình thường.
Dòng điện định mức CB là dòng làm việc lâu dài lớn nhất CB.
Dòng cắt nhiệt I CAT _ NHIET : là dòng tác động khi quá tải của CB.
Dòng cắt từ I CAT _ TU là dòng điện cắt ngắn mạch có thời gian.

-

Dòng cắt nhanh I CAT _ NHANH là dòng cắt tức thời.
Dòng ICu là dòng phá huỷ CB.

-

Điều kiện lựa chọn CB:
UđmCB ≥ UđmLĐ
IđmCB ≥ Itt
IcđmCB ≥ IN
Với lưới hạ áp vì ngắn mạch xa nguồn:
IN = Ick = I∞ = I”
và i xk = 1.8 * 2 * I N
3.1 Chọn CB bảo vệ từ MBA đến tủ phân phối chính T của phân xưởng:
Như đã tính ở phần trước, ta có:

Dòng điện làm việc lớn nhất của phân xưởng là:
315
I lv max =
= 454.67 A
3 * 0.4
IđmCB ≥ Ilvmax = 454.67
Vậy chọn CB có IđmCB = 600 A, do LS sản xuất, có các thông số:
Mã số

Số cực

Dòng định mức
In A

Khả năng cắt
mạch, kA

Kích thước
WxHxD

3

600

50

210×280×110

EBE803b
3.2


Chọn CB bảo vệ từ tủ phân phối chính T đến tủ phân phối T1:
Dòng điện làm việc lớn nhất của nhóm 1:
IlvmaxI = 114.66 A
21


Chọn CB có IđmCB = 150 A, do LS sản xuất, có các thông số:
Mã số

Số cực

Dòng định mức
In A

Khả năng cắt
mạch, kA

Kích thước
WxHxD

3

150

18

105×165×60

EBE203b


3.3

Chọn CB bảo vệ từ tủ phân phối chính T đến tủ phân phối T2:
Dòng điện làm việc lớn nhất của nhóm 2:
IlvmaxII = 121.88 A
Chọn CB có IđmCB = 150 A, do LS sản xuất, có các thông số:

Mã số

Số cực

Dòng định mức
In A

Khả năng cắt
mạch, kA

Kích thước
WxHxD

3

150

18

105×165×60

EBE203b

3.4

Chọn CB bảo vệ từ tủ phân phối chính T đến tủ phân phối T3:
Dòng điện làm việc lớn nhất của nhóm 3:
IlvmaxIII = 135.68 A
Chọn CB có IđmCB = 150 A, do LS sản xuất, có các thông số:

Mã số

Số cực

Dòng định mức
In A

Khả năng cắt
mạch, kA

Kích thước
WxHxD

3

150

18

105×165×60

EBE203b


22


3.5

Chọn CB bảo vệ từ tủ phân phối chính T đến tủ phân phối T4:
Dòng điện làm việc lớn nhất của nhóm 4:
IlvmaxIV = 111.23 A
Chọn CB có IđmCB = 150 A, do LS sản xuất, có các thông số:

Mã số

Số cực

Dòng định mức
In A

Khả năng cắt
mạch, kA

Kích thước
WxHxD

3

150

18

105×165×60


EBE203b

3.6

Kiểm tra khả năng cắt của các CB chính:
a. Tính tổng trở:
Tổng trở biến áp qui về hạ áp:
2
∆P U 2
U %.U đmBA
Z BA = N 2 đmBA .10 6 + j N
.10 4
S đmBA
S đmBA
4.85 * 0.4 2
4 * 0.4 2
6
.
10
+
j
.10 4
2
315
315
= 7.82 + j 20.3 mΩ
Tổng trở từ MBA đến tủ T:
22.5 14
RC =

*
= 1.05 mΩ
2 150
X C = 0.08 * 14 = 1.12 mΩ
Tổng trở của CB tổng:
RC = 0 mΩ
XC = 0.15 mΩ
Tổng trở của thanh cái tổng:
RC = 0 mΩ
XC = 1.5 mΩ
Tổng trở cáp từ tủ T đến tủ T1:
12
RC1 = 22.5 * = 3.86 mΩ
70
X C1 = 0.08 *12 = 0.96 mΩ
Tổng trở cáp từ tủ T đến tủ T2:
54
RC 2 = 22.5 *
= 17.36 mΩ
70
X C 2 = 0.08 * 54 = 4.32 mΩ
=

23


Tổng trở cáp từ tủ T đến tủ T3:
10
RC 3 = 22.5 *
= 3.21 mΩ

70
X C 3 = 0.08 * 10 = 0.8 mΩ
Tổng trở cáp từ tủ T đến tủ T4:
63
RC 4 = 22.5 *
= 20.25 mΩ
70
X C 4 = 0.08 * 63 = 5.04 mΩ

b. Tính dòng ngắn mạch:
• Dòng ngắn mạch tại tủ T1:
IT1 =
=

U đm
3 * ( RBA + RC + RCBT + RTC + RCBT 1 ) 2 + ( X BA + X C + X CBT + X TC + X CBT 1 ) 2
400
3 * 7.82 + 1.05 + 0 + 0 + 3.86) 2 + (20.3 + 1.12 + 0.15 + 1.5 + 0.96) 2

= 8.49 kA
• Dòng ngắn mạch tại tủ T2:
IT1 =
=

U đm
3 * ( RBA + RC + RCBT + RTC + RCBT 2 ) 2 + ( X BA + X C + X CBT + X TC + X CBT 2 ) 2
400
3 * 7.82 + 1.05 + 0 + 0 + 17.36) 2 + (20.3 + 1.12 + 0.15 + 1.5 + 4.32) 2

= 6.09 kA

• Dòng ngắn mạch tại tủ T3:
IT1 =
=

U đm
3 * ( RBA + RC + RCBT + RTC + RCBT 3 ) 2 + ( X BA + X C + X CBT + X TC + X CBT 3 ) 2
400
3 * 7.82 + 1.05 + 0 + 0 + 3.21) 2 + (20.3 + 1.12 + 0.15 + 1.5 + 0.8) 2

= 8.63 kA
• Dòng ngắn mạch tại tủ T4:

24


I T1 =

U đm
3 * ( RBA + RC + RCBT + RTC + RCBT 4 ) 2 + ( X BA + X C + X CBT + X TC + X CBT 4 ) 2
400

=

= 5.71 kA
3 * 7.82 + 1.05 + 0 + 0 + 20.25) 2 + (20.3 + 1.12 + 0.15 + 1.5 + 5.04) 2
• Dòng ngắn mạch tại tủ T:
U đm
400
I T1 =
=

3 * ( RBA + RC ) 2 + ( X BA + X C ) 2
3 * 7.82 + 1.05) 2 + (20.3 + 1.12) 2
= 9.9 kA
• Kiểm tra khả năng cắt ngắn mạch các CB tổng đã chọn:
ICBT = 50 kA > INT = 9.9 kA
ICBT1 = 18 kA > INT1 = 8.49 kA
ICBT2 = 18 kA > INT2 = 6.09 kA
ICBT3 = 18 kA > INT3 = 8.63 kA
ICBT4 = 18 kA > INT4 = 5.71 kA
Vậy các CB đã lựa chọn là phù hợp với các điều kiện lựa chọn.
3.7 Chọn CB bảo vệ từ các tủ phân phối đến các động cơ:
Tính toán tương tự ta có thông số CB do LS sản xuất cho các động cơ:
NHÓM

NHÓM
I

NHÓM
II

NHÓM
III

Tên
máy
2A
2B
2C
4C
4D

5A
5B
6A
1A
1B
3A
3B
3C
4A
4B
7A
5C
5D
5E
8A
9A

Ilvmax
A
30.39
30.39
30.39
4.86
4.86
4.86
4.86
8.05
8.05
8.05
8.05

8.05
8.05
4.86
4.86
12.15
4.86
4.86
4.86
30.39
8.05

Dòng định
mức
In A

THÔNG SỐ CB
Khả năng
Mã số
Số cực
cắt mạch
kA

Kích thước
WxHxD
mm

40

5


EBE53b

3

75×130×60

5

5

EBS33b

3

75×130×60

10

5

EBS33b

3

75×130×60

5

5


EBS33b

3

75×130×60

15

5

EBS33b

3

75×130×60

5

5

EBS33b

3

75×130×60

10

5


EBS33b

3

75×130×60
25


×