Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân thành phố Biên Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.03 KB, 10 trang )

KHẢO SÁT NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN
PHƯỜNG HÒA BÌNH THÀNH PHỐ BIÊN HÒA NĂM 2006
Nguyễn Hồng Hoa*, Trần Thiện Thuần*, Đặng Hải Nguyên*, Lê Hoàng Ninh*

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Đây là nghiên cứu cắt ngang khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân phường Hòa
Bình, thành phố Biên Hòa năm 2006, nhằm nâng cao chất lượng dòch vụ y tế, đáp ứng nhu cầu thiết thực của
người dân đòa phương.
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân phường Hòa Bình, thành phố
Biên Hòa năm 2006.
Phương pháp nghiên cứu: Chọn mẫu theo phương pháp PPS – 30 cụm. Đơn vò cụm là hộ gia đình. Phỏng
vấn trực tiếp 384 hộ theo tiêu chuẩn chọn mẫu. Nhập liệu bằng Epi data 3.0. Phân tích và xử lý số liệu bằng
phần mềm stata 8.0.
Kết quả nghiên cứu: Nhìn chung người dân có nhu cầu chăm sóc sức khỏe liên quan đến sức khỏe gia
đình, sức khỏe bản thân. Bác só tư, lương y là những nơi người dân đến nhiều nhất khi gia đình có người bệnh.
Ngoài ra tự mua thuốc uống cũng là loại hình phổ biến ở đòa phương đối với những bệnh cảm sốt thông
thường. Bên cạnh đó bệnh viện, trung tâm y tế là những nơi người dân lựa chọn để điều trò tùy thuộc vào nhu
cầu chăm sóc sức khỏe của các đối tượng và kinh phí gia đình. Lý do họ chọn những nơi này chủ yếu là gần
nhà, cơ sở vật chất hiện đại hoặc phục vụ chu đáo. Trạm y tế hiện nay với nguồn nhân lực ít ỏi và chưa được
đào tạo chuyên khoa đầy đủ, thuốc men và cơ sở vật chất thiếu thốn, kinh phí cung cấp cho trạm hoạt động
thấp, thời gian phục vụ chưa hợp lý nên chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người
dân đòa phương.
Kết luận: Kết quả nghiên cứu đóng vai trò quan trọng trong việc giúp đòa phương tìm hiểu được nhu cầu
chăm sóc sức khỏe của người dân phường Hòa Bình, thành phố Biên Hòa năm 2006, từ đó cải thiện và nâng
cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân phường Hòa Bình nói riêng và các trạm y tế ở thành phố
Biên Hòa nói chung.

ABSTRACT
INVESTIGATE THE NEED OF HEALTH CARE OF PEOPLE IN HOA BINH WARD BIEN HOA CITY,
2006
Nguyen Hong Hoa, Tran Thien Thuan, Dang Hai Nguyen, Le Hoang Ninh


* Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 * Supplement of No 1 * 2007: 144 -153

Background: This is the cross - sectional study to investigate the need of health care of people in Hoa
Binh Ward, Bien Hoa City, 2006 that improve the services quality and satify the really need of people.
Study objective: Identify the need of health care of people in Hoa Binh Ward, Bien Hoa City, 2006.
Study methodology: Sampling model is 30 clusters. Cluster unit is the household. Directly interview 384
people who are host houses depend on the standard of choosing sample. Enter data by Epi data 3.0 and
analyse by stata 8.0.
Study result: In generally, people have the need of healh care which involves family health and individual
health. Doctor’s office and herbalist are the places which people go when their family has patiens. Besides,
buying medicine by themselves that is the popular model in local to facing the normal diseases such as flu,
fever. Furthermore, hospitals and health centers are the places to treat that base on the need of health care of
people and family finance. People choose these places to cure because it is nearly their home, modern


Khoa Y tế Công cộng – Đại học Y Dược Tp.HCM

144

Chuyên đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng


material, or serve carefully. Health station with the less human power, money and the unlogical serve time
need a little.
Conclusion: The research result has important role to help local to study the need of health care of
people in Hoa Binh Ward, Bien Hoa City 2006. From that improving quality of health care of people who are
living not only in Hoa Binh Ward but also in the other health stations.

MỤC TIÊU CHUNG
Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe của

người dân phường Hòa Bình, thành phố Biên
Hòa năm 2006.
Mục tiêu cụ thể
Xác đònh nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người
dân
- Xác đònh tỉ lệ các nhu cầu chăm sóc sức khỏe
của người dân liên quan các đặc điểm dòch tễ
như tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp.
- Xác đònh tỉ lệ các lý do người dân quan tâm
chăm sóc sức khỏe.
- Xác đònh tỉ lệ các thông tin y tế liên quan đến
nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân.
Xác đònh các đòi hỏi chăm sóc sức khỏe của người
dân
- Xác đònh tỉ lệ lựa chọn nơi điều trò khi gia
đình có người bệnh liên quan các đặc điểm
dòch tễ như tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề
nghiệp.
- Xác đònh tỉ lệ các lý do người dân chọn nơi
điều trò.
Xác đònh tỉ lệ khả năng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi
của người dân về chăm sóc sức khỏe của trạm y tế
(vật lực, nhân lực, chất lượng dòch vụ y tế)

ĐỐI TƯNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang
Đòa điểm và thời gian:
- Thời gian: 03/04/2006 – 12/05/2006
- Đòa điểm: phường Hòa Bình, thành phố

Biên Hòa.
Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ người dân đang
sinh sống tại phường Hòa Bình, thành phố Biên
Hòa năm 2006.
Cỡ mẫu:

Y tế Công cộng

N = Z 1 a / 2
2

p(1  p)
d2

α: Mức ý nghóa (α = 0,05).
N: Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu, đơn vò tính là
hộ gia đình.
- Với độ tin cậy 95%, ta có Z2 = 1,962
- Tỉ lệ ước lượng p = 0,5.
- d: Sai số tối đa cho phép của ước lượng (d=
0,05).
 N = 384. Để tránh tình trạng mất số liệu
chúng tôi lấy cỡ mẫu 400. Thực tế điều tra được
390 thỏa tiêu chí chọn mẫu.
-

Tiêu chí đưa vào: Toàn bộ người dân đang sinh
sống tại phường Hòa Bình, thành phố Biên Hòa
năm 2006.
Tiêu chí loại ra:

- Những người không hợp tác tham gia nghiên
cứu.
- Những người không còn sinh sống trên đòa
bàn trong thời gian nghiên cứu.
- Những người không thể trả lời câu hỏi, những
người bò bệnh tâm thần.
- Những người đến phỏng vấn lần thứ 3 mà
không gặp.
Cách chọn mẫu: phương pháp PPS 30 cụm, đơn vò
cụm là hộ gia đình.
- Bước 1: Lập danh sách toàn bộ các hộ gia
đình đang sinh sống tại phường Hòa Bình,
thành phố Biên Hòa.
- Bước 2: Tính khoảng cách mẫu bằng tổng số
hộ gia đình/30 = 1630/30 = 54

Bước 3: Chọn ngẫu nhiên một số sao cho nhỏ
hơn 54 ta được cụm thứ nhất. Cụm thứ hai
bằng cụm thứ nhất cộng cho khoảng cách
mẫu. Cứ thế tiếp tục ta chọn được 30 cụm.
- Bước 4: Mỗi cụm phỏng vấn 13 hộ gia đình.
Mỗi hộ phỏng vấn ngẫu nhiên 1 người. Phỏng
vấn nhà liền kề theo số thứ tự cho đến khi đủ
số mẫu.
-

145


Hầu hết những người tham gia nghiên cứu này

Phương pháp thu thập thông tin: phỏng vấn trực tiếp
là những người trưởng thành và những người lớn
thông qua bộ câu hỏi soạn sẵn.
tuổi (>35 tuổi chiếm 61.54%); số lượng nam và nữ
Biện pháp kiểm soát sai lệch:
xấp xỉ như nhau; trình độ văn hóa chủ yếu là phổ
- Tập huấn cho điều tra viên về phương pháp
thông (cấp 1, 2, 3 xấp xỉ bằng 30%); nghề nghiệp
điều tra, kỹ năng phỏng vấn
chủ yếu là dòch vụ và tiểu thủ công nghiệp chiếm
- Điều tra thử, rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh
43.33%; tỉ lệ người có bệnh trong thời điểm nghiên
bộ câu hỏi
cứu là 14.10%; và tỉ lệ người đến trạm y tế để
khám chữa bệnh là 65.13%.
- Khách quan trong việc ghi chép
Xác đònh nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người
- Có giám sát viên tại trạm y tế.
dân
Phân tích xử lý số liệu:
Bảng 2: Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân
- Nhập liệu bằng Exel
N=390
Tần số
Tỉ lệ %
- Phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm
1/ Cao huyết áp - Có
107
27.44
Khô

n
g
283
72.56
Stata 8.0
2/ Tim mạch

KẾT QUẢ
Bảng 1: Đặc điểm mẫu: (N=390)
1/ Nhóm tuổi

<15
15 – 35
> 35
2/ Giới
Nam
Nữ
3/ Học vấn
Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Trên cấp 3
4/ Bệnh

Không
5/ Đến trạm y tế Có
Không
6/ Nghề nghiệp
Nông dân

Công nhân
Buôn bán
Nội trợ
Nghỉ hưu
Công nhân viên chức
Khác

146

Tần số
4
146
240
206
184
34
116
111
117
12
55
335
254
136
16
26
84
57
24
14

169

Tỉ lệ %
1.02
37.44
61.54
52.82
47.18
8.72
29.74
28.46
30.00
3.08
14.10
85.90
65.13
34.87
4.10
6.67
21.54
14.62
6.15
3.59
43.33

- Có
- Không
3/ Tiểu đường
- Có
- Không

4/Khámthai/KHHGĐ - Có
- Không
4/ TCMR
- Có
- Không
5/ Tiêu chảy
- Có
- Không
6/ NKHHC
- Có
- Không
7/ Suy dinh dưỡng - Có
- Không

81
309
55
335
40
350
65
325
68
322
96
294
60
330

20.77

79.23
14.10
85.90
10.26
89.74
16.67
83.33
17.44
82.56
24.62
75.38
15.38
84.62

8/ Khác

94
296

24.10
75.90

- Có
- Không

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân
trong mẫu nghiên cứu đa dạng và phong phú trong
đó cao huyết áp chiếm tỉ lệ cao nhất 27.44%, kế
đến là nhiễm khuẩn hô hấp cấp 24.62%, tim mạch
và các loại bệnh khác trên 20%.


Chuyên đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng


Xác đònh nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân liên quan các đặc điểm dòch tễ như tuổi, giới, trình độ
học vấn, nghề nghiệp.

Bảng 3: Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân liên quan bệnh cao huyết áp và tim mạch
N = 390
1/ Nhóm tuổi

<15
15 – 35
> 35
2/ Giới
Nam
Nữ
3/ Học vấn
Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Trên cấp 3
4/ Nghề nghiệp
Nông dân
Công nhân
Buôn bán
Nội trợ
Nghỉ hưu
Công nhân viên chức

Khác


(SL, %)
0(0)
18(4.62)
89(22.82)
61(15.64)
46(11.80)
15(3.85)
33(8.46)
33(8.46)
23(5.90)
3(0.77)
5(1.28)
6(1.54)
22(5.64)
11(2.82)
10(2.56)
0(0)
53(13.59)

Cao huyết áp
Không
(SL, %)
4(1.02)
128(32.82)
151(38.72)
145(37.18)
138(35.38)

19(4.87)
83(21.28)
78(20)
94(24.10)
9(2.31)
11(2.82)
20(5.12)
62(15.90)
46(11.79)
14(3.60)
14(3.60)
116(29.74)

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân liên
quan bệnh cao huyết áp và bệnh tim mạch khác nhau
về giới, học vấn và nghề nghiệp. Sự khác biệt này có

P
0.000

0.308

0.069

0.078


(SL,%)
1(0.26)
14(3.60)

66(16.92)
41(10.51)
40(10.26)
9(2.31)
27(6.93)
26(6.67)
16(4.10)
3(0.77)
4(1.02)
2(0.51)
16(4.10)
14(3.60)
8(2.05)
1(0.26)
36(9.23)

Tim mạch
Không
(SL,%)
3(0.77)
132(33.84)
174(44.61)
165(42.31)
144(36.92)
25(6.41)
89(22.82)
85(21.79)
101(25.89)
9(2.31)
12(3.08)

24(6.15)
68(17.44)
43(11.03)
16(4.10)
13(3.33)
133(34.10)

P
0.000

0.655

0.258

0.282

ý nghóa thống kê (tất cả các giá trò P đều lớn hơn
0.05).

Bảng 4: Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân liên quan bệnh tiểu đường; khám thai hoặc kế hoạch hóa
gia đình
N = 390
1/ Nhóm tuổi

<15
15 – 35
> 35
2/ Giới
Nam
Nữ

3/ Học vấn
Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Trên cấp 3
4/ Nghề nghiệp
Nông dân
Công nhân
Buôn bán
Nội trợ
Nghỉ hưu
Công nhân viên chức
Khác


(SL, %)
1(0.26)
12(3.08)
42(10.77)
35(8.97)
20(5.13)
4(1.03)
14(3.58)
15(3.85)
21(5.38)
1(0.26)
3(0.78)
1(0.26)
12(3.08)

8(2.06)
7(1.79)
2(0.51)
22(5.64)

Tiểu đường
Không
(SL, %)
3(0.78)
134(34.35)
198(50.76)
171(43.85)
164(42.05)
30(7.69)
102(26.15)
96(24.62)
96(24.62)
11(2.82)
13(3.33)
25(6.41)
72(18.46)
49(12.56)
17(4.35)
12(3.08)
147(37.69)

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân liên
quan bệnh tiểu đường, khám thai/kế hoạch hóa gia
đình khác biệt có ý nghóa thống kê về giới, học vấn
(P>0.05). Riêng bệnh tiểu đường có thêm sự khác


Y tế Công cộng

P
0.033

0.083

0.674

0.302

Khám thai/KHHGD

Không
P
(SL,%)
(SL,%)
0(0)
4(1.03)
0.047
22(5.64)
124(31.79)
18(4.62)
222(56.92)
25(6.41)
181(46.41)
0.195
15(3.85)
169(43.33)

4(1.03)
30(7.69)
8(2.06)
108(27.69)
13(3.33)
98(25.13)
0.702
14(3.58)
103(26.41)
1(0.26)
11(2.82)
2(0.51)
14(3.59)
4(1.03)
22(5.64)
14(3.59)
70(17.95)
0.026
5(1.28)
52(13.33)
2(0.51)
22(5.64)
4(1.03)
10(2.56)
9(2.31)
160(41.03)

biệt về liên quan nghề nghiệp và sự khác biệt này
có ý nghóa thống kê (P = 0.302).


147


Bảng 5: Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân liên quan các bệnh trong TCMR và bệnh tiêu chảy
N = 390
1/ Nhóm tuổi

<15
15 – 35
> 35
2/ Giới
Nam
Nữ
3/ Học vấn
Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Trên cấp 3
4/ Nghề nghiệp
Nông dân
Công nhân
Buôn bán
Nội trợ
Nghỉ hưu
Công nhân viên chức
Khác

Các bệnh trong TCMR


Không
(SL, %)
(SL, %)
2(0.51)
2(0.51)
31(7.95)
115(29.49)
32(8.21)
208(53.33)
42(10.77)
164(42.05)
23(5.90)
161(41.28)
8(2.05)
26(6.67)
11(2.82)
105(26.92)
31(7.95)
80(20.51)
14(3.59)
103(26.41)
1(0.26)
11(2.82)
4(1.03)
12(3.08)
4(1.03)
22(5.64)
23(5.89)
61(15.64)
9(2.31)

48(12.30)
0(0)
24(6.15)
3(0.78)
11(2.82)
22(5.64)
147(37.69)

P
0.026

0.037

0.001

0.025


(SL,%)
1(0.26)
26(6.67)
41(10.51)
43(11.03)
25(6.41)
9(2.31)
15(3.84)
23(5.90)
18(4.62)
3(0.78)
5(1.28)

5(1.28)
18(4.62)
12(3.08)
0(0)
5(1.28)
23(5.90)

Tiêu chảy
Không
(SL,%)
3(0.78)
120(30.76)
199(51.02)
163(41.79)
159(40.77)
25(6.41)
101(25.89)
88(22.56)
99(25.38)
9(2.31)
11(2.82)
21(5.38)
66(16.92)
45(11.54)
24(6.15)
9(2.31)
146(37.44)

P
0.908


0.058

0.266

0.034

về ý nghóa thống kê liên quan tiêu chảy với tuổi,
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân về
giới và trình độ học vấn.
các bệnh trong chương trình tiêm chủng mở rộng
không có sự khác biệt về giới, nhóm tuổi, trình độ
học vấn và nghề nghiệp. Ngược lại có sự khác biệt
Bảng 6: Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân liên quan nhiễm khuẩn hô hấp cấp và suy dinh dưỡng
N = 390
1/ Nhóm tuổi

<15
15 – 35
> 35
2/ Giới
Nam
Nữ
3/ Học vấn
Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Trên cấp 3
4/ Nghề nghiệp

Nông dân
Công nhân
Buôn bán
Nội trợ
Nghỉ hưu
Công nhân viên chức
Khác

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp

Không
P
(SL, %)
(SL, %)
3(0.78)
1(0.26)
0.009
27(6.92)
119(30.51)
66(16.92)
174(44.61)
46(11.79)
160(41.03)
0.268
50(12.82)
134(34.36)
5(1.28)
29(7.44)
32(8.20)
84(21.53)

0.548
30(7.69)
81(20.77)
26(6.67)
91(23.33)
3(0.78)
9(2.31)
3(0.78)
13(3.33)
4(1.03)
22(5.64)
23(5.89)
61(15.64)
0.257
18(4.62)
39(10.00)
2(0.51)
22(5.64)
2(0.51)
12(3.08)
44(11.28)
125(32.05)

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân liên
quan nhiễm khuẩn hô hấp cấp và suy dinh dưỡng
khác biệt nhau có ý nghóa thống kê về giới, trình độ
học vấn và nghề nghiệp (tất cả các giá trò P đều lớn
hơn 0.1).



(SL,%)
1(0.26)
38(9.74)
21(5.38)
34(8.72)
26(6.67)
8(2.05)
13(3.33)
17(4.36)
18(4.62)
4(1.03)
2(0.51)
3(0.78)
19(4.87)
6(1.54)
2(0.51)
2(0.51)
26(6.67)

P
0.000

0.531

0.188

0.430

Xác đònh lý do người dân quan tâm chăm sóc sức
khỏe.


Bảng 7: Lý do người dân quan tâm sức khỏe
(N=390)
Lý do
1/ Sức khỏe bản thân

148

Suy dinh dưỡng
Không
(SL,%)
3(0.78)
108(27.69)
219(56.15)
172(44.10)
158(40.51)
26(6.67)
102(26.15)
94(24.10)
99(25.38)
9(2.31)
14(3.59)
23(5.90)
64(16.41)
51(13.07)
22(5.64)
12(3.08)
144(36.92)

Tần số


Tỉ lệ %

38

9.74

Chuyên đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng


2/ Sức khỏe gia đình

114

29.23

3/ Gia đình có người lớn

20

5.13

4/ Gia đình có trẻ nhỏ

39

10.00

5/ Gia đình có người bệnh


58

14.87

6/ Tác hại của bệnh

26

6.67

7/ Xã hội quan tâm

45

11.54

8/ Không quan tâm/ít quan tâm

36

9.23

9/ Khác

14

3.59

Đa số mọi người quan tâm sức khỏe gia đình
chiếm tỉ lệ cao nhất 29.23%, kế tiếp là do gia đình

có người bệnh 14.87% và do vấn đề sức khỏe này
đang được xã hội quan tâm phổ biến thường xuyên
chiếm tỉ lệ 11.54%.
Xác đònh các thông tin y tế liên quan đến nhu cầu
chăm sóc sức khỏe của người dân.

Bảng 8: Loại thông tin người dân quan tâm
(N=390)
Loại thông tin
1/ Dấu hiệu bệnh - Có
- Không
2/ Đường lây truyền - Có
- Không
3/ Cách chữa trò
- Có
- Không
4/ Nguyên nhân bệnh
- Có
- Không
5/ Cách phòng ngừa
- Có
- Không
6/ Khác
- Có
- Không

Tần số
145
245
95

295
55
335

Tỉ lệ %
37.18
62.82
24.36
75.64
14.10
85.90

100
290

25.64
74.36

166
224
10
380

42.56
57.44
2.56
97.44

Hầu hết người dân quan tâm đến các thông tin
về cách phòng ngừa bệnh 42.56%, dấu hiệu bệnh

37.18%, nguyên nhân gây ra bệnh và đường lây
truyền chiếm tỉ lệ xấp xỉ nhau trên 24%.

Bảng 9: Nguồn thông tin người dân quan tâm
(N=390)

Y tế Công cộng

Nguồn thông tin
1/ Ti vi, radio
- Có
- Không
2/ Bảng quảng cáo
- Có
- Không
3/ Tranh ảnh, áp phích, tờ bướm
- Có
- Không
4/ Sách báo
- Có
- Không
5/ Loa phát thanh
- Có
- Không
6/ Nhân viên y tế
- Có
- Không
7/ Gia đình
- Có
- Không

8/ Bạn bè
- Có
- Không
9/ Tổ trưởng, NVSKCĐ - Có
- Không
10/ Hàng xóm
- Có
- Không

Tần số
226
164
17
373

Tỉ lệ %
57.95
42.05
4.36
95.64

16
374
121
269
107
283
83
307
19

371
30
360
21
369
25
365

4.10
95.90
31.03
68.97
27.44
72.56
21.28
78.72
4.87
95.13
7.69
92.31
5.38
94.62
6.41
93.59

Có rất nhiều hệ thống truyền thông tin trong đó
phần lớn người dân thu thập các thông tin liên quan
đến sức khỏe chủ yếu qua ti vi/ radio chiếm tỉ lệ
57.95%, kế đến là sách báo 31.03%, loa phát thanh
27.44% và nhân viên y tế 21.28%.

Xác đònh các đòi hỏi chăm sóc sức khỏe của
người dân
Nơi điều trò khi gia đình có người bệnh
Bảng 10: Nơi điều trò khi gia đình có người bệnh
(N=390)
1/ Bệnh viện

- Có
- Không
2/ Bác só tư/lương y - Có
- Không
3/ Trạm y tế
- Có
- Không
4/ Tự mua thuốc uống - Có
- Không
5/ Khác
- Có
- Không

Tần số
134
256
180
210
96
294
157
233
8

382

Tỉ lệ %
34.36
65.64
46.15
53.85
24.62
75.38
40.26
59.74
2.05
97.95

Khi gia đình có người bò bệnh, người dân
thường đến bác só tư/lương y nhiều nhất chiếm tỉ lệ
46.15%, kế đến tự mua thuốc uống 40.26% và bệnh
viện 34.36%.

149


Bảng 11: Sự lựa chọn bệnh viện và bác só/lương y khi gia đình có người bệnh liên quan với các đặc điểm dòch
tễ
N = 390
1/ Nhóm tuổi

<15
15 – 35
> 35

2/ Giới
Nam
Nữ
3/ Học vấn
Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Trên cấp 3
4/ Nghề nghiệp
Nông dân
Công nhân
Buôn bán
Nội trợ
Nghỉ hưu
Công nhân viên chức
Khác


(SL, %)
1(0.26)
41(10.51)
92(23.59)
71(18.21)
63(16.15)
10(2.57)
33(8.46)
35(8.97)
49(12.56)
7(1.80)

3(0.78)
7(1.80)
20(5.12)
21(5.38)
4(1.03)
7(1.80)
72(18.46)

Bệnh viện
Không
(SL, %)
3(0.78)
105(26.92)
148(37.94)
135(34.62)
121(31.02)
24(6.15)
83(21.28)
76(19.49)
68(17.44)
5(1.28)
13(3.33)
19(4.87)
64(16.41)
36(9.23)
20(5.12)
7(1.80)
97(24.87)

P

0.112

0.962

0.073

0.011

Bác só tư/lương y

Không
(SL,%)
(SL,%)
1(0.26)
3(0.78)
84(21.53)
62(15.89)
95(24.36) 145(37.18)
109(27.95) 97(24.87)
71(18.21) 113(28.97)
16(4.10)
18(4.62)
47(12.05)
69(17.69)
51(13.08)
60(15.38)
62(15.90)
55(14.10)
4(1.03)
8(2.05)

4(1.03)
12(3.07)
11(2.82)
15(3.85)
47(12.05)
37(9.48)
16(4.10)
41(10.51)
15(3.85)
9(2.31)
4(1.03)
10(2.57)
83(21.28)
86(22.05)

P
0.002

0.005

0.344

0.005

tư/lương y là nơi điều trò thì trình độ học vấn có ý
nghóa thống kê với P = 0.344.

Khi gia đình có người bệnh, người dân chọn
bệnh viện là nơi điều trò có sự khác biệt về ý nghóa
thống kê liên quan tuổi, giới, trình độ học vấn (tất

cả các giá trò P>0.05). Riêng sự lựa chọn bác só

Bảng 12: Sự lựa chọn trạm y tế hoặc tự mua thuốc uống khi gia đình có người bệnh liên quan với các đặc
điểm dòch tễ
N = 390

1/ Nhóm tuổi

<15
15 – 35
> 35
2/ Giới
Nam
Nữ
3/ Học vấn
Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Trên cấp 3
4/ Nghề nghiệp
Nông dân
Công nhân
Buôn bán
Nội trợ
Nghỉ hưu
Công nhân viên chức
Khác



(SL, %)
1(0.26)
31(7.95)
64(16.41)
47(12.05)
49(12.56)
7(1.80)
29(7.43)
24(6.15)
31(7.95)
5(1.28)
5(1.28)
7(1.80)
20(5.13)
15(3.85)
5(1.28)
5(1.28)
39(10.00)

Trạm y tế
Không
(SL, %)
3(0.78)
115(29.48)
176(45.12)
159(40.77)
135(34.62)
27(6.92)
87(22.31)
87(22.31)

86(22.05)
7(1.80)
11(2.82)
19(4.87)
64(16.41)
42(10.77)
19(4.87)
9(2.31)
130(33.33)

Sự lựa chọn trạm y tế là nơi điều trò hoặc tự
mua thuốc uống khi gia đình có người bệnh có sự
khác biệt thống kê về tuổi, giới, học vấn và nghề

150

P
0.486

0.383

0.567

0.928

Tự mua thuốc uống

Không
P
(SL,%)

(SL,%)
0(0)
4(1.03)
0.157
64(16.41)
82(21.02)
93(23.85) 147(37.69)
78(20.00) 128(32.82)
0.308
79(20.26) 105(26.92)
14(3.59)
20(5.13)
49(12.56)
67(17.18)
0.847
44(11.28)
67(17.18)
47(12.05)
70(17.94)
3(0.78)
9(2.31)
5(1.28)
11(2.82)
11(2.82)
15(3.85)
41(10.51)
43(11.03)
0.082
30(7.69)
27(6.92)

6(1.54)
18(4.62)
5(1.28)
9(2.31)
59(15.13) 110(28.20)

nghiệp (hầu hết các giá trò P>0.1, cao nhất là
0.928).
Lý do gia đình chọn nơi điều trò
Bảng 13: Lý do gia đình chọn nơi điều trò

Chuyên đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng


Lý do
1/ Rẻ tiền

- Có
- Không
2/ Tin tưởng Bác Só - Có
- Không
3/ Có người quen
- Có
- Không
4/ Phục vụ chu đáo - Có
- Không
5/ Cơ sở vật chất hiện đại
- Có
- Không
6/ Gần nhà

- Có
- Không
7/ Khác
- Có
- Không

Tần số
43
347
192
198
18
372
89
301

Tỉ lệ %
11.03
88.97
49.23
50.77
4.62
95.38
22.82
77.18

101
289
144
246

46
344

25.90
74.10
36.92
63.08
11.79
88.21

Trong tất cả các lý do gia đình chọn nơi điều trò
thì tin tưởng bác só là lý do chiếm tỉ lệ cao nhất
49.23%, kế đến là gần nhà 36.92%, cơ sở vật chất
hiện đại 25.90% và phục vụ chu đáo.
Xác đònh khả năng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi
của người dân về chăm sóc sức khỏe của trạm
y tế
Bảng 14: Khả năng đáp ứng các dòch vụ y tế của
trạm y tế
1/ Sự đáp ứng đủ các dòch vụ y tế
- Có
- Không
2/ Lý do không đáp ứng đủ các dòch
vụ y tế
2.1/ Thiếu nhân viên y tế
- Có
- Không
2.2/ Thời gian phục vụ chưa hợp lý
- Có
- Không

2.3/ Cơ sở vật chất không đủ
- Có
- Không
2.4/ Khác
- Có
- Không

Tần
số

Tỉ lệ %

206
184

52.82
47.18

64
326

16.41
83.59

14
376

3.59
96.41


127
263

32.56
67.44

6
384

1.54
98.46

Nhìn chung trạm y tế chỉ đáp ứng một phần nhu
cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân 52.82%. Lý
do không đáp ứng đủ các dòch vụ y tế chủ yếu là do
cơ sở vật chất không đủ chiếm 32.56% và thiếu
nguồn nhân lực 16.41%.

Y tế Công cộng

BÀN LUẬN
Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Qua khảo sát 390 người chúng ta thấy hầu hết
các đối tượng trong nghiên cứu là những người
trưởng thành và những người lớn tuổi. Điều này có
thể là do điều tra viên tiến hành phỏng vấn hộ gia
đình vào ban ngày là thời điểm mà những người lao
động hoặc những người trẻ tuổi đi học và đi làm.
Nghề nghiệp chủ yếu của các đối tượng là buôn
bán, dòch vụ và tiểu thủ công nghiệp phù hợp với

nền kinh tế của phường Hoà Bình chủ yếu là công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dòch vụ.
Tỉ lệ người bệnh trong mẫu nghiên cứu thấp chỉ
14.10%, hầu hết là những người mắc bệnh mãn tính
hoặc các bệnh nhẹ. Trên 65% đến trạm y tế chủ
yếu để khám chữa bệnh, chích ngừa, khám thai
hoặc vì sức khoẻ của người thân trong gia đình.
Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân phường
Hoà Bình
Hầu hết người dân quan tâm đến các bệnh cao
huyết áp, NKHHC, tim mạch, tiêu chảy, TCMR,
suy dinh dưỡng, tiểu đường bởi vì đây là các bệnh
phổ biến ở đòa phương liên quan sức khoẻ của trẻ
em và người lớn tuổi. Đây là các đối tượng được xã
hội đặc biệt quan tâm.
Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của các đối tượng
có sự khác biệt lớn liên quan với các đặc điểm dòch
tễ như tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp.
Đặc biệt là các bệnh mãn tính.
Lý do chủ yếu người dân quan tâm chăm sóc
sức khoẻ là sức khoẻ gia đình bởi họ cho rằng sức
khoẻ là quan trọng và là điều kiện cần thiết cho
mỗi cá nhân hoặc gia đình họ có người bệnh hoặc
đây là bệnh mà xã hội quan tâm. Do đó các thông
tin về biểu hiện của bệnh, nguyên nhân gây bệnh,
đường lây truyền và cách phòng ngừa là những
thông tin người dân đặc biệt chú ý.
Thông tin liên quan sức khoẻ người dân thu
thập được chủ yếu qua tivi/radio, sách báo, loa phát
thanh và nhân viên y tế. Đây là các kênh truyền tin

phổ biến ở đòa phương và ở mọi lúc mọi nơi, đặc
bệt là ở khu thành thò như phường Hoà Bình là một
trong bốn trung tâm lớn của thành phố Biên Hoà.

151


Xác đònh các đòi hỏi chăm sóc sức khỏe của người
dân

Khi gia đình có người bệnh thường đi đến bác
só tư để điều trò vì họ cho rằng thuận tiện về thời
gian vì họ không phải chờ đợi lâu như ở các bệnh
viện hay trung tâm y tế, đặc biệt là người quen
thuộc bệnh của gia đình họ và điều trò mau khỏi
bệnh.
Ngoài ra họ tự mua thuốc uống nếu như họ cảm
thấy đây là các bệnh nhẹ như cảm sốt thông thường
dựa vào kinh nghiệm của bản thân họ.
Sự lựa chọn các nơi điều trò như bệnh viện,
trạm y tế hoặc tự mua thuốc uống có sự khác biệt
về ý nghóa thống kê liên quan với tuổi, giới, trình
độ học vấn, nghề do nhu cầu chăm sóc sức khỏe
của các đối tượng khác nhau dựa vào sự trải
nghiệm của mỗi gia đình khi trong nhà có người
bệnh. Hơn nữa họ tin tưởng bác só điều trò đặc biệt
là bác só giỏi có tay nghề cao và nổi tiếng hoặc họ
chọn những nơi gần nhà để thuận tiện di chuyển
hay những nơi có cơ sở vật chất hiện đại và phục vụ
chu đáo. Có như vậy người thân của họ có cơ hội

điều trò bệnh tốt nhất và cơ hội chữa khỏi bệnh cao
hơn.
Xác đònh khả năng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của
người dân về chăm sóc sức khỏe của trạm y tế
Trạm y tế hiện nay chỉ đáp ứng được một
phần nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân đòa
phương do cơ sở vật chất không đủ, nhân lực y tế
thiếu trầm trọng. Đây cũng là tình trạng chung của
đất nước vì hầu hết các bác só sau khi ra trường đều
ở lại thành phố làm việc do kinh tế gia đình hoặc
muốn nâng cao tay nghề hoặc muốn làm việc ở
những nơi nổi tiếng. Các trang thiết bò dùng để
khám chữa bệnh, thuốc men thiếu thốn làm cho
người dân không tin tưởng trạm y tế dẫn đến tình
trạng quá tải ở tuyến trên hoặc những nơi điều trò
chuyên khoa. Ngoài ra thời gian phục vụ chưa hợp
lý, kinh phí thấp hoặc bác só chưa được đào tạo
chuyên khoa nên chỉ khám và điều trò một số bệnh
thông thường và các công tác trong chương trình
tiêm chủng mở rộng của quốc gia, các bệnh nặng
hầu hết phải chuyển lên tuyến trên điều trò gây tốn
kém về nhân lực và vật lực.

152

KẾT LUẬN
Nhìn chung người dân có nhu cầu chăm sóc sức
khỏe liên quan đến các bệnh cao huyết áp, tim
mạch, suy dinh dưỡng, tiêu chảy, tiểu đường,
nhiễm khuẩn hô hấp cấp, và các bệnh trong chương

trình tiêm chủng mở rộng. Nhu cầu chăm sóc sức
khỏe các đối tượng khác nhau liên quan tuổi, giới,
trình độ học vấn, nghề.
Lý do người dân quan tâm sức khỏe chủ yếu
sức khỏe gia đình, sức khỏe bản thân và các bệnh
mà xã hội quan tâm. Phần lớn thông tin liên quan
sức khỏe người dân nghe được qua radio, loa phát
thanh, nhân viên y tế; xem ti vi, sách báo.
Bác só tư, lương y là những nơi người dân đến
nhiều nhất khi gia đình có người bệnh, đặc biệt là
những bác só gia đình có quen biết hoặc nổi tiếng.
Ngoài ra tự mua thuốc uống cũng là loại hình phổ
biến ở đòa phương đối với những bệnh cảm sốt
thông thường.
Bên cạnh đó bệnh viện, trung tâm y tế là những
nơi người dân lựa chọn để điều trò tùy thuộc vào nhu
cầu chăm sóc sức khỏe của các đối tượng và kinh phí
gia đình. Lý do họ chọn những nơi này chủ yếu là gần
nhà, cơ sở vật chất hiện đại hoặc phục vụ chu đáo.
Trạm y tế hiện nay với nguồn nhân lực ít ỏi và
chưa được đào tạo chuyên khoa đầy đủ, thuốc men
và cơ sở vật chất thiếu thốn, kinh phí cung cấp cho
trạm hoạt động thấp, thời gian phục vụ chưa hợp lý
nên chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu chăm
sóc sức khỏe của người dân đòa phương.

KIẾN NGHỊ
Qua kết quả điều tra và bàn luận trình bày ở
trên, chúng tôi đề xuất một số kiến nghò với
mong muốn góp phần cải thiện, nâng cao chất

lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân phường
Hòa Bình nói riêng và các trạm y tế ở thành phố
Biên Hòa nói chung:
- Cần đào tạo thường xuyên về chuyên môn
cho các nhân viên y tế làm việc tại trạm thông
qua các khóa học ngắn hạn hay dài hạn của
bệnh viện hoặc các trung tâm y tế tuyến trên.
- Xin kinh phí từ tuyến trên, ủy ban phường,
các doanh nghiệp đóng trên đòa bàn hoặc các
tổ chức phi chính phủ để hỗ trợ cho các hoạt

Chuyên đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng


động của trạm, trang bò thuốc men, cơ sở vật
chất hiện đại để phục vụ công tác chăm sóc
sức khỏe tốt hơn.
- Phân chia lòch trực cụ thể cho mỗi nhân viên
ở trạm sao cho đảm bảo 24/24 có người trực
tại trạm kể cả ngày lễ và ngày chủ nhật.
- Cần có chính sách thu hút nguồn nhân lực
làm việc tại trạm thông qua việc tăng thu nhập
cho nhân viên, cho họ đi học các lớp đào tạo
về nghiệp vụ, chuyên môn.

Y tế Công cộng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.


3.
4.
5.

6.

Báo cáo thực hành cộng đồng trạm y tế phường Hòa Bình,
TP.Biên Hòa, 2006.
Bùi Đức Khánh – Nhu cầu khám chữa bệnh và sự lựa chọn
dòch vụ y tế của người dân tại cộng đồng quận 12,
TP.HCM, 2004, ĐHYD TP.HCM.
Các thông tư hướng dẫn hành nghề y, dược tư nhân.
Hoàng Đình Cầu, tuyên ngôn Alma Ata và tuyến y tế cơ
sở, Vụ đào tạo Bộ Y Tế, 1998.
Lê Thò Thu Vân – xác đònh nhu cầu khám chữa bệnh và lựa
chọn của người dân đối với dòch vụ CSSK có thu phí tại các
trạm y tế phường, quận 8, TP.HCM, ĐHYD TP.HCM
Nguyễn Thò Phi Linh, khảo sát sự hài long của bệnh nhân
tại các bệnh viện TP.HCM, 1997.

153



×