Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA ôn từ "Vợ chồng AP" đến "Những đứa con trong gia đình''''

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.23 KB, 16 trang )

Gi¸o ¸n «n thi TN ®ỵt II – M«n Ng÷ v¨n 12
lNgµy gi¶ng 12C4: 12C6:
TiÕt 1- 2- 3
Vỵ chång A phđ – T« Hoµi
A. KiÕn thøc träng t©m: Gióp häc sinh:
- Sè phËn ®au khỉ, bÊt h¹nh cđa MÞ vµ A Phđ réng ra lµ cđa ngêi d©n lao ®éng miỊn nói T©y
B¾c tríc ngµy gi¶i phãng.
- Gi¸ trÞ hiƯn thùc vµ gi¸ trÞ nh©n ®¹o cđa t¸c phÈm
- §Ỉc s¾c nghƯ tht cđa t¸c phÈm: nghƯ tht trÇn tht, nghƯ tht miªu t¶ néi t©m nh©n vËt
B. Híng dÉn tr¶ lêi mét sè c©u hái:
C©u 1: Tãm t¾t t¸c phÈm “Vỵ chång A Phđ” – T« Hoµi
Yªu cÇu ®¶m b¶o c¸c ý:
- LÝ do MÞ ph¶i vỊ lµm d©u nhµ thèng lÝ P¸ Tra
- Cc sèng cđa MÞ trong nhµ thèng lÝ P¸ tra tronmg nh÷ng n¨m ®Çu vỊ lµm d©u g¹t nỵ
- Mïa xu©n vỊ trªn Hång Ngµi vµ thay ®ỉi cđa MÞ
- LÝ do A Phđ lµm ngêi ë trõ nỵ trong nhµ P¸ Tra
- ViƯc A Phđ bÞ trãi
- Hµnh ®éng cđa MÞ c¾t d©y cëi trãi cho A Phđ vµ cïng A Phđ ®Õn PhiỊng Sa, ®ỵc gi¸c ngé vµ
trë thµnh du kÝch
C©u 2: Ph©n tÝch nh©n vËt MÞ trong t¸c phÈm “Vỵ chång A Phđ” – T« Hoµi:
a/ Là cô gái trẻ , đẹp , tài hoa :
- Thổi sáo giỏi, thổi kèn cũng hay như thổi sáo .
- Có bao nhiêu người mê, ngày đêm đi theo Mỵ “đứng nhẵn vách buồng nhà
Mỵ”-> Mỵ có đủ phẩm chất được sống hạnh phúc. Tâm hồn Mỵ đầy ắp
hạnh phúc, ước mơ.
b/ Là cô gái có số phận bất hạnh :
Vì bố mẹ không trả nổi tiền thống lí Pá Tra – Mỵ phải trở thành con dâu gạt nợ chòu
tủi nhục , cực khổ .
* Bò đối xử chẳng khác nào nô lệ , bò đánh đập , trói đứng cả đêm , suốt ngày quần quật
làm việc  Mỵ tưởng mình là con trâu , con ngựa .
* Mất hết cảm giác, thậm chí mất hết ý thức sống, sống mà như đã chết“lúc nào mặt


cũng buồn rười rượi”.
* Không mong đợi điều gì , cũng chẵng còn ý niệm về thời gian , không gian .
- “suốt ngày lùi lũi như con rùa xó cửa”  thân phận nghèo khổ bò áp bức .
- Cái buồng Mỵ ở kín mít ,cửa sổ “lỗ vuông bằng bàn tay, lúc nào trông ra cũng thấy
trăng trắng ,không biết là sương hay nắng”  căn buồng Mỵ gợi không khí nhà giam .
c/ Sức sống tiềm tàng , khát vọng hạnh phúc của MỴ :
- Lần 1 : lúc mới làm con dâu gạt nợ .
* Mỵ đònh ăn lá ngón tự tử ( ý thức về đời sống tủi nhục của mình)  không chấp nhân
cuộc sống đó .
* Tìm đến cái chết như một phương tiện giải thoát , là khẳng đònh lòng ham sống ,khát
vọng tự do của mình
- Lần 2 : trong đêm tình mùa xuân .
* Lòng ham sống ,niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi được đánh thức .
* Tiếng sáo gọi bạn làm Mỵ nhớ lại những ngày tháng tươi đẹp trong quá khứ .
* Mỵ lấy rượu ra uống “ ừng ực từng bát một” – như uống những khao khát, ước mơ, căm
hận vào lòng .
GV NÞnh ThÞ Hång Loan – Tỉ V¨n – Sư – Gi¸o dơc
1
Gi¸o ¸n «n thi TN ®ỵt II – M«n Ng÷ v¨n 12
* Mỵ cảm thấy “phơi phới đến góc nhà lấy ống mỡ , xắn một miếng bỏ thêm vào đóa đèn
cho sáng” thắp sáng niềm tin, giã từ bóng tối .
* Mỵ lấy váy áo đònh đi chơi nhưng ngay lập tức bò A Sử ûtrói vào cột nhà, nhưng vẫn thả
hồn theo cuộc vui .
- Lần 3 : cởi trói cho A Phủ .
* Chứng kiến cảnh A Phủ bò trói, bò hành hạ có nguy cơ chết , lúc đầu Mỵ không quan tâm
“dù A Phủ có là cái xác chết đứng đấy cũng vậy thôi”.
* Nhưng thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã đen xám lại” của A
Phủ. Mỵ xúc động , thương mình, thương người .  Mỵ quyết đònh cởi trói A Phủû.
* Đứng lặn trong bóng tối , rồi chạy theo A Phủ cùng trốn khỏi Hồng Ngài  hành động
mang tính tự phát . -> Quá trình phát triển tính cách phong phú , phức tạp . Cởi trói cho

A Phủ cũng chính là cởi trói cho cuộc đời mình . Chấp nhận cuộc sống trâu ngựa và khao
khát được sống cuộc sống con người , nhẩn nhục và phản kháng là hai mặt mâu thuẫn
trong con người Mỵ , Cuối cùng tinh thần phản kháng , khát vọng hạnh phúc đã chiến
thắng .
+ Giá trò tư tưởng , nhân đạo của tác phẩm :
- Phản ánh cuộc sống cơ cực , bò đè nén bởi áp bức nặng nề của người dân miền núi Tây
Bắc dưới ách thống trò của bọn phong kiến câu kết thực dân Pháp .
- Mở ra lối thoát cho nhân vật vùng lên làm CM, xóa bỏ chế độ PK – gắn cuộc đấu tranh
tự giải phóng cá nhân với cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp , giải phóng dân tộc.
+ Nghệ thuật :
- Đậm đà màu sắc dân tộc .
- Khắc họa bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vó thơ mộng với phong tục độc
đáo, hình ảnh người dân TB hồn nhiên chân thật .
- Thành công trong việc xây dựng nhân vật , diễn biến tâm lý phức tạp .
* Qua việc khắc họa nhân vật Mỵ , Tô Hoài tố cáo chế đ6ï PK miền núi ,ca ngợi phẩm
chất cao đẹp của người vùng cao nói chung ,của thanh niên Mèo nói riêng .Họ biết yêu
cái đẹp , cái lẽ phải để rồi vượt lên tìm lại chính mình .
* Sức sống của nhân vật Mỵ được Tô Hoài khắc họa hết sức tài tình , độc đáo .
Từ một con người dường như bò mất hết quyền làm người , tâm hồn Mỵ dường như không
còn tồn tại . Thế nhưng , với một nghò lực phi thường , một lòng ham sống mãnh liệt ,Mỵ
đã tìm thấy` hạnh phúc cho bản thân , dám đấu tranh với những thử thách để rồi vượt
qua. Nguyễn Khải đã từng triết lý “hạnh phúc bắt nguồn từ những hi sinh gian khổ . Ở
đời không co ùcon đường cùng mà chỉ có những ranh giới . Điều quan trọng là phải có sức
mạnh để vượt qua thử thách đó”.
C©u 3: Ph©n tÝch h×nh tỵng nh©n vËt A Phđ trong trun ng¾n "Vỵ chång A Phđ" - T« Hoµi
Më bµi: T« Hoµi lµ mét nhµ v¨n cã t×nh c¶m ®Ỉc biƯt víi vïng ®Êt T©y B¾c "Vỵ chång A Phđ"
còng nh nh÷ng trun ng¾n kh¸c trong tËp "Trun T©y B¾c" ®· lµ n¬i T« Hoµi gưi g¾m nh÷ng yªu
th¬ng, g¾n bã cđa m×nh dµnh cho vïng ®Êt T©y B¾c vµ con ngêi n¬i ®©y. Mçi con ngêi mét Ên tỵng
nhÊt ®Þnh ®èi víi ngêi ®äc. NÕu ngêi ®äc bÞ Ên tỵng bëi mét c« MÞ víi bao ®au khỉ nhng ®Çy ý thøc
ph¶n kh¸ng, ®Çy kh¸t khao víi cc sèng vµ h¹nh phóc, Ên tỵng bëi hai cha con nhµ P¸ Tra lµ

nh÷ng kỴ xÊu xa, tµn nhÉn th× còng kh«ng thĨ kh«ng nhí ®Õn mét nh©n vËt A phđ víi nh÷ng nÐt ®Đp
cđa con ngêi T©y B¾c còng nh cc sèng cùc nhơc cđa hä. Bªn c¹nh MÞ, A Phđ lµ mét thµnh c«ng
trong viƯc x©y dùng h×nh tỵng nh©n vËt cđa T« Hoµi trong trun ng¾n Vỵ chång A Phđ.
Th©n bµi:
- A Phđ lµ nh©n vËt xt hiƯn ci cïng trong phÇn mét cđa t¸c phÈm, nhng c¸ch xt hiƯn l¹i
kh¸ Ên tỵng. §ã lµ khi A Phđ bÞ b¾t vỊ nhµ thèng lý P¸ Tra v× ®· ®¸nh A Sư vµo bi s¸ng sau ®ªm
t×nh mïa xu©n. Sau ®ã lµ nh÷ng trang ®êi cđa A Phđ ®ỵc më ra tríc m¾t ngêi ®äc víi biÕt bao ¸m
GV NÞnh ThÞ Hång Loan – Tỉ V¨n – Sư – Gi¸o dơc
2
Giáo án ôn thi TN đợt II Môn Ngữ văn 12
ảnh.
- Giống nh Mị, A Phủ cùng đợc giới thiệu là một thân phận nô lệ, một kẻ gạt nợ ở nhà Pá Tra. Mị
đến nhà Pá Tra làm con dâu, mà thực chất là đi ở, vì món nợ của cha mẹ. Còn với A Phủ, đó là một
món nợ từ trên trời rơi xuống. Đêm tình mùa xuân. A Sử sang làng A Phủ phá đám cuộc vui, A Phủ
đứng lên bảo vệ mọi ngời, vung tay ném con quay vào mặt A Sử. A Sử bị thơng, còn A Phủ thì bị bắt
về nhà Pá Tra. ở đó, A Phủ bị đánh đập, bị phán xét, bị mang ra phạt vạ. Và số tiền phạt vạ ấy
nghiễn nhiên A Phủ phải chịu. Từ một ngời tự do, A Phủ bỗng dng mang trên mình món nợ một trăm
bạc trắng vay của nhà Pá Tra, phải đỉơ trừ nợ, mà món nợ đó đời A Phủ chắc gì đã trả đợc. Nhà
thống lý có cái lệ cớp đi cuộc sống bình dị, yên ổn của ngời bằng những món nợ truyền kiếp, và A
Phủ là một trong những nạn nhân của cái lệ đó.
- Khi xây dựng nhân vật A Phủ nhà văn đã chú trọng miêu tả sự cô đơn của A Phủ. A Phủ
không có quê hơng, làng Háng bla của A Phủ đã chết hết trong một trận bệnh đậu mùa. Trong trận
bệnh đó, mọi ngời đã chết hết, cả anh em, bố mẹ của A Phủ. Chỉ có một mình A Phủ sống sót, vì
vậy mà A Phủ chẳng có gia đình, chẳng có ai thân thích. Sinh ra có cha có mẹ, nhng A Phủ đã sớm
trở thành một kẻ mồ côi phải lu lạc khắp nơi để kiếm miếng ăn và tạo dựng cuộc sống độc lập một
mình. Con ngời này là một con ngời cô đơn và nỗi cô đơn đó đã dự báo về một cuộc đời đầy những
bi kịch sau này của A Phủ.
- Tuy nhiên, A Phủ không chỉ là một con ngời cô đơn mà toát lên từ chàng trai của núi rừng Tây
Bắc này là một vẻ khoẻ mạnh, tháo vát, chăm chỉ. Nhà văn chỉ cần giới thiệu bằng một câu văn rất
mộc mạc cũng giúp ngời đọc hình dung đầy đủ những nét đẹp của chàng trai ấy. "Đứa nào đợc A

Phủ cũng bằng có đợc con trâu trong nhà, chẳng mấy lúc mà giàu". Ngời Việt Nam có câu "con trâu
là đầu cơ nghiệp". Nớc ta là một nớc nông nghiệp từ ngàn đời nay, vì vậy đối với con ngời, đặc biệt là
những ngời dân vùng núi, con trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sản xuất. Nhà nào
có đợc con trâu trong nhà nghĩa là việc cày cấy sẽ đợc làm tốt, mùa màng sẽ bội thu. Con trâu là
biểu tợng của sự giàu sang, sự no ấm trong cuộc sống của ngời nông dân đất Việt. Vậy nên chỉ cần
qua một phép so sánh, tác giả đã cho ngời đọc cảm nhận về một con ngời chăm chỉ, cần cù lao
động, mạnh mẽ, tháo vát. Nếu Mị là hình tợng của một ngời con gái xinh đẹp, tài hoa thì A Phủ cũng
là một chàng trai dũng cảm, siêng năng. A Phủ biết làm rất nhiều việc, và đã làm cho nhà Pá Tra rất
nhiều việc kể từ ngày về cho gạt nợ, A Phủ biết đốt rừng, cày nơng, săn bò tót, bẫy hơi, chăn bò,
chăn ngựa mà cái gì làm cũng phăng phăng. A Phủ lại còn biết cả đúc lỡi cày, đục cuốc Tất cả
những điều đó khiến cho ngời khác phải nể phục. Vì vậy mà A Phủ luôn là ngời đứng ra bảo vệ dân
làng, giống nh lần đánh A Sử.
- Bên cạnh việc làm rõ từng chi tiết về con ngời A Phủ, nhà văn Tô Hoài cũng chú trọng miêu tả
sự đối lập, giữa vẻ đẹp của con ngời A Phủ và những bất hạnh mà A Phủ phải trải qua. Cuộc sống
cực khỏ ở nhà Pá Tra đã biến A Phủ thành một công cụ đắc lực, trở thành một kẻ nô lệ sống một
thân phận nô lệ. Trong nhà Pá Tra, dù là ngời con gái mềm yếu nh Mị, hay chàng trai mạnh mẽ nh A
Phủ đã vào đến đây thì đều phải chịu một thân phận trâu ngựa. Mà có khi còn không bằng trâu
ngựa, vì con trâu, con ngựa đêm nó còn đợc đứng gãi chân, nhai cỏ. Thật lạ lùng khi một con ngời
có thể thay đổi nhanh đến vậy. Thế vào hình ảnh một thanh niên yêu đời, thạo việc, tài hoa, giờ đây
A Phủ phải chôn vùi cuộc đời mình dới làn roi vọt của nhà thống lý. Nỗi cô đơn và sự tủi nhục, nh cứ
bám riết lấy A Phủ suốt cả cuộc đời này, và ai dám chắc rằng đời sau sẽ không thế. Sự dũng mãnh
và tài hoa của A Phủ ngày trớc đều đã bị chìm lấp dới sự hoành hành của cái ác không biết đến bao
giờ cái ác mới chấm dứt, để những nét đẹp đó của A Phủ lại đợc ngời sáng lên thật rực rỡ.
Trong quá trình xây dựng hình tợng nhân vật A Phủ nhà văn đã miêu tả một chi tiết nghệ thuật
đặc sắc để làm nổi bật thân phận nô lệ của A Phủ. Đó là cảnh A Phủ bị trói đánh và phạt vạ. Nó giúp
ngời đọc có thể hình dung đợc đầy đủ, nhất bức tranh thống trị tàn ác của phong kiến miền núi. Nếu
coi cái khổ của những con ngời nh Mị, nh A Phủ là truyền kiếp thì cái ác tồn tại ở đây cũng là một ám
ảnh dai dẳng. Chỉ với một đoạn văn ngắn, chúng ta đã nhận ra trong đó một quy mô phong kiến
thống trị khép kín: đứng đầu là thống lý Pá Tra, sau đó đến các lý dịch, quan làng, thống quán, xéo
phải. Quy mô khép kín này chúng ta cũng đã từng bắt gặp một lần trong Chí Phèo của Nam Cao. Dù

ở bất cứ đâu, miền xuôi hay miền ngợc, tầng tầng lớp lớp ngự trị của cái ác cũng vẫn ngày này sang
GV Nịnh Thị Hồng Loan Tổ Văn Sử Giáo dục
3
Giáo án ôn thi TN đợt II Môn Ngữ văn 12
ngày khác đe doạ con ngời. Cảnh xử kiện, phạt vạ của nhà Pá Tra chính là biểu hiện của một hủ tục
lạc hậu, tàn ác mà A Phủ trực tiếp là nạn nhân của hủ tục đó. Nó đàn áp con ngời, dồn con ngời vào
tận cùng của nỗi đau cả về thể xác lẫn tâm hồn. Nhà văn chú trọng miêu tả cuộc xử kiện, phạt vạ nh
một vòng tròn khép kín nữa: "đánh, kể, chửi, lại hút càng hút, càng tỉnh, càng đánh, càng chửi,
càng hút". Mỗi vòng tròn khép kín trong cái xã hội đó đèu mang lại nỗi sợ hãi, sự đau thơng cho
cuộc đời con ngời. Để rồi số kiếp con ngời cứ luẩn quẩn trong cái vòng trònđó, bế tắc vì không tìm đ-
ợc lối ra, bộ mặt tàn ác của phong kiến thống trị đã đợc miêu tả qua hình ảnh " A Phủ quỳ chịu đòn,
chỉ im nh cái tợng đá". Con ngời thờng đứng lên phản kháng khi có áp bức, nhng những trận đòn dã
man ở nhà Pá Tra đã khiến cho A Phủ không còn phản kháng đợc nữa, hay là không muốn phản
kháng lại. Con ngời đến đây đã trở thành vô cảm, vô thức. Con ngời không có tâm hồn, không còn
sức sống, và đã bị vật hoá tự khi nào. Giờ đây con ngời chỉ còn là một cái tợng đá, cứ đứng đó, trơ
ra trớc những nỗi buồn, những khổ đau, tủi nhục của cuộc đời. ở đây ngời đọc có thể cảm nhận đợc
sự tố cáo gay gắt cái ác và nỗi đau trong sâu thẳm tâm hồn nhà văn khi nghĩ đến kiếp ngời. Kiếp ng-
ời nô lệ của A Phủ, của Mị dờng nh sẽ không thể thay đổ. Nếu có một thống lý Pá Tra nh thế tồn tại
trên đời này thì cũng sẽ mãi còn những số phận bi kịch, đau khổ nh A Phủ.
Kết luận:
Mỗi trang văn của Tô Hoài đều là một trăng văn đầy nớc mắt của cuộc đời con ngời. Tô Hoài
chắc hẳn phải gắn bó và am hiểu sâu sắc lắm về số phận của họ, để từ đó vạch trần bản chất xấu xa
của xã hội phong kiến miền núi và gửi gắm một niềm trăn trở thơng yêu đối với con ngời. Càng căm
phẫn với cái ác bao nhiêu thì lại càng xót xa cho số kiếp con ngời bấy nhiêu, mà càng xót xa thì lại
càng cảm thông chia sẻ và bùng cháy lên khát vọng hạnh phúc. Đây chính là giá trị nhân đạo của tác
phẩm. Đồng thời qua cách xây dựng nhân vật A Phủ, Tô Hoài cũng thể hiện rõ đặc điểm văn phong
của mình. Đó là ngòi bút của Tô Hoài luôn có sự nâng niu, trân trọng đối với những nhân vật của
mình. Nhà văn lấy tình yêu thơng con ngời là cơ sở để vạch trần cái xấu, cái ác.
Có thể nói, A Phủ là một trong những nhân vật thể hiện đợc rõ nhất tài năng của Tô Hoài trong
việc xây dựng hình tợng. Hình tợng A Phủ sẽ còn mãi với thời gian, sẽ trở thành "ám ảnh nghệ thuật"

đối với nhiều thế hệ ngời đọc về những nỗi khổ cực mà con ngời đã phải trải qua trong quá khứ. Bên
cạnh đó, in sâu trong tâm trí ngời đọc cũng sẽ là một A Phủ mạnh mẽ, tháo vát, chăm chỉ. Đó là một
hình tợng đẹp về con ngời Tây Bắc.
Câu 4: Phân tích diễn biến tâm lý Mị trong đêm tình mùa xuân
Tố cáo tội ác của xã hội phong kiến đầy bất công, tàn bạo cùng với những hủ tục lạc hậu đày
đoạ con ngời, nhà văn Tô Hoài không sử dụng nhng câu văn cùng những từ ngữ sắc lạnh mà ông mô
tả cuộc đời của con ngời trong xã hội bấy giờ. Điển hình ở đây Tô Hoài đã miêu tả hiện thực ấy qua
số phận và cuộc đời của cô Mị - Vợ chồng A Phủ.
Đến với "Vợ chồng A Phủ", ngời đọc đã thấy ngay đợc tội ác của một xã hội đấy bất công, biến
con ngời trở thành một thứ công cụ vô thức, vô cảm, từ một cô Mị tài hoa xinh đẹp trở thành con trâu
con ngựa cho nhà thống lý Pá Tra. Tuy nhiên họ không chỉ là những con ngừơi cam chịu với cuộc
sống, họ không là những cỗ máy vô thức, mà họ có một trái tim, một khát khao với cuộc sống. Và
trong đêm tình mùa xuân, tâm trạng Mị đã biến chuyển một cách rõ rệt.
Không gian trong đêm tình mùa xuân lúc bấy giờ là một không gian của đêm hội Hồng Ngài. Ng-
ời ta đốn tết, vui hội xuân khi đã gặt mùa, khi thóc gạo đã đầy ăm ắp. Trong đêm tình hội xuân ấy,
những chàng trai, cô gái cùng nhau nhảy múa, vui cơi, ném pao theo tục lệ, và cũng là để chọn bạn
đời của mình. Đặc biệt là để trong đêm hội xuân này có những tiếng khèn, tiếng sáo tấu lên những
khúc nhạc vui, thể hiện một cuộc sống rất nhộn nhịp, tơi tắn của con ngời nơi bản làng rừng núi.
Và lúc này đây, khi đêm hội xuân bắt đầu, nghe thấy tiếng sáo gọi bạn tình, Mị lại nhớ về quá
khứ, về đêm tình xuân khi xa, nếu lúc ấy Mị còn con gái, còn đợc tự do vui chơi, cá muaas trong bản
làng. Tiếng sáo gọi bạn tình đa Mị trở về với quá khứ Mị nhớ về khi xa, lúc ấy Mị thổi sáo rất giỏi và
Mị là một cô gái xinh đẹp đợc nhiều chàng trai trong làng để ý. Tiếng sáo đa Mị về quá khứ rồi lại đa
Mị về với hiện tại. Hiện thực là giờ đây Mị đang ở trong nhà thống lý, mang kiếp làm trâu làm ngựa
cho nhà thống lý Pá Tra.
Nhng trong đêm nay, Mị cũng uống rợu nh mọi ngời, "uống ừng ực từng bát" nh thể Mị cha bao
GV Nịnh Thị Hồng Loan Tổ Văn Sử Giáo dục
4
Giáo án ôn thi TN đợt II Môn Ngữ văn 12
giờ đợc uống Mị say. Và lúc này, Mị muốn thổi sáo, Mị uốn lá, thổi lá cũng hay nh thổi sáo. Mị khao
khát về cuộc sống, khát vọng đợc tự do vui chơi. Tởng chừng nh lúc này tâm trạng Mị đã đạt tới cực

điểm tởng chừng nh cô Mị sẵn sàng đứng dậy, vợt khỏi mọi kìm kẹp để giải thoát cho số phận cuộc
đời của mình. Nhng không, hành động Mị đứng dậy, lại lầm lũi không nói năng gì và bớc vào buồn
thể hiện một hành động, một việc làm quá quen thuộc, nh trớc đây vốn có. Diễn biến tâm trạng Mị lúc
này lại trùng xuống.
Và khi ở trong buồng, trong cái say của hơi men rợu, cái say về quá khứ, cái say của sự khát
khao cuộc sống, Mị lại nghe thấy tiếng hát văng vẳng. Phải chăng đó là tiếng hát của đêm hội hay
chính là tiếng hát trong tâm hồn Mị. Hành động Mị xắn một miếng mỡ, bỏ thêm vào đèn cho sáng,
khiến cho văn phòng tù mù trở nên sáng hẳn. Hành động đó làm sáng cả văn phòng hay chính là Mị
đang thắp sáng lên tâm hồn Mị vậy. Và Mị muốn đi chơi.
Nhà văn Tô Hoài đã rất giỏi trong việc miêu tả tâm trạng Mị, bởi lẽ ông đồng cảm với số phận
của Mị, sót thơng cho những con ngời phải sống kiếp nô lệ lầm than. Với chỉ bằng một câu văn, Tô
Hoài đã thể hiện rõ tâm trạng của Mị. "Mị còn trẻ. Mị còn rất trẻ. Mị muốn đi chơi". Mong muốn đợc
đi chơi của Mị cháy bỏng. Mị mặc váy hoa, rút thêm cái áo treo trên vách. Sự xuất hiện của A Sử
không hề làm ảnh hởng tới tâm trạng Mị, Mị khao khát đợc đi chơi. Nhng Mị vẫn không hề nói gì.
Trong Mị lúc này chỉ có một ham muốn duy nhất là đợc đi chơi Mị mong muốn đợc vui chơi trong
đeem hội xuân, đợc ca múa vui cùng gái làng, trai làng trong bản.
Nhng trớc đó Mị lại nghĩ đến việc ăn lá ngón để tự vẫn. Dờng nh đó là để giải thoát cho số phận
khổ đau này. Nhng Mị cũng lại không thể chết đợc. Dờng nh số phận khổ đau này đã là định mệnh
với cuộc đời Mị.
Việc A Sử bớc vào buồng, hỏi Mị, Mị không trả lời, A Sử cũng không hỏi thêm nữa, trong Mị chỉ
có một khao khát duy nhất là đợc đi chơi. A Sử trói Mị vào cột. Trong đầu Mị vẫn nghe thấy văng
vẳng tiếng sáo. Mặc dù bị trói nhng Mị vẫn mặc kệ, vẫn toan bớc đi với tiếng nhạc Nhng trong căn
phòng tối tù mù ấy, Mị buộc phải hiểu ra đợc thân phận của mình, thân phận của kiếp trâu ngựa. D-
ờng nh số phận của Mị cũng tối tăm nh căn phòng đó vậy.
Biết bao nhiêu bất hạnh khổ đau, dồn nén, những hành động và việc làm của Mị trong đêm tình
mùa xuân thể hiện khao khát với cuộc sống, mong muốn đợc giải thoát. Nhng rồi những con ngời
nh Mị vẫn phải chịu sự kìm kẹp của bất công ngang trái. Đồng cảm và xót thơng cho số phận con ng-
ời. Nhà văn Tô Hoài đã qua đó mà thể hiện đợc tình thơng với những con ngời khổ đau trong xã hội
phong kiến, mong muốn tìm đợc một lối thoát cho số phận cay đắng của họ.
Câu 5: Giá trị nhân đạo và gía trị hiện thực qua tác phẩm:

* Giá trị hiện thực:
- Tác phẩm đã tái hiện một bức tranh đời sống xã hội của các dt mièn núi Tây Bắc trớc ngày giải
phóng:
+ Đó là chế đọ pk miền núi bạo tàn, chà đạp con ngời bằng cờng quyền và thần quyền
+ Đó là những phong tục tập quán, bản sắc văn hoá riêng của các dt miền núi
- Tác giả miêu tả chân thực số phận đau thơng, bi thảm của ngời dân lđ nghèo miền núi
+ Họ bị tớc đoạt quyền sống, quyền tự do, hạnh phúc
+ Họ bị đày đoạ, chà đạp đến lụi tàn cả sức sống
* Giá trị nhân đạo:
- Lòng thơng cảm sâu sắc dành cho những số phận bất hạnh bị giày xéo, chà đạp, bị tớc đoạt quyền
tự do, hạnh phúc
- Khám phá, bênh vực phẩm chất tốt đẹp, sức sống tiềm tàng của họ
- Lên án gay gắt thế lực pk miền núi đè nén con ngời bằng cờng quyền và thần quyền
- Chỉ ra con đờng giải phóng thực sự cho ngời lao động thoát khỏi cờng quyền, thần quyền, đó là con
đờng đấu tranh.
Câu 6: Vài nét về nghệ thuật:
- T cnh mựa xuõn trờn ro cao: hoa thuc phin va n trng li i ra mu au, thm, ri
sang mu tớm man mỏt. Chic vỏy Mốo nh con bm sc s. Ting sỏo, ting hỏt t tỡnh ca trai
gỏi Mốo - y cht th dung d v hn nhiờn.
GV Nịnh Thị Hồng Loan Tổ Văn Sử Giáo dục
5
Giáo án ôn thi TN đợt II Môn Ngữ văn 12
- K chuyn vi bao chi tit hin thc, bao tỡnh tit cm ng. Dng ngi, dng cnh sng ng:
cnh x kin, cnh M ct dõy trúi, cnh n th
- S dng cỏc cõu dõn ca Mốo to nờn phong v min nỳi m : Anh nộm pao, em khụng bt-
Em khụng yờu, qu pao ri ri
Túm li, truyn V chng A Ph khng nh mt bc tin mi ca Tụ Hoi, l thnh tu xut
sc ca vn xuụi khỏng chin thi chng Phỏp. Cõu vn xuụi trong sỏng, thanh thoỏt, nhun nh.
Ngày giảng 12C4: 12C6:
Tiết 4, 5 , 6

Vợ nhặt kim lân
A. Kiến thức trọng tâm: Giúp học sinh:
- Cuộc sống đói khổ, bị đẩy đến bên miệng vực cái chết của những ngời nông dân Việt
Nam trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do TD Pháp và phát xít Nhật gây ra
- Sức sống mãnh liệt và khát vọng hạnh phúc của những ngời lđ nghèo khổ
- NT xây dựng tình huống truyện và nt miêu tả tâm lí nv của Kim Lân
B. Hớng dẫn trả lời một số câu hỏi:
Ch : Qua cõu chuyn anh cu Trng nht c v, tỏc gi núi lờn nim cm thụng v trõn trng
hnh phỳc mun mn v nim hy vng v mt s i i ca ngi nụng dõn nm úi t Du.
Câu 1: Tóm tắt tác phẩm Vợ nhặt
AnhTrng xúm ng c, lm ngh kộo xe bũ ch thuờ. ó nhiu tui, thụ kch, cú tớnh va i va
núi lm nhm nh k d hi. B c T m hn nghốo kh. Hai m con trong mt mỏi nh tranh
vng teo, rỳm rú. Trn úi kinh khng ang din ra, ngi cht úi nh ng r. Mt ln kộo xe thúc
Liờn on lờn tnh, hn hũ mt cõu vt dc rt tỡnh. Mt cụ gỏi ton ton chy li y xe cho Trng,
lic mt ci tớt. Ln th hai, Trỏng gp li th, trụng khỏc hn, th gy sp hn i, ỏo qun t ti
nh t a. Mt vi cõu trỏch múc, mi cho, th n mt chp 4 bỏt bỏnh ỳc do Trỏng ói. Mua mt
cỏi thỳng v 2 ho du, Trỏng dn th v nh ra mt m. Xúm ng c ngc nhiờn khi thy mt ngi
n b xa l i theo Trỏng h bn tỏn, cú phn lo ngi. Trong nhỏ nhem ti, b c T gp v núi
chuyn vi nng dõu mi. Ln u nh Trỏng cú du thp ốn Ting ai h khúc ngi cht úi
ngoi xúm lt vo. Sỏng hụm sau, b m chng v nng dõu mi quột dn trong nh ngoi sõn.
Ba cm chỏo cỏm ún nng dõu mi. B c T va n va k chuyn lm n, gia cnh vi
con dõu, núi ton chuyn vui, ton chuyn sung sng sau ny. Li mt bui sỏng. Ting trng thỳc
thu dn dp. Qu en bay vự nh mõy en. Th núi v chuyn Vit Minh phỏ kho thúc Nht. Trỏng
nh li lỏ c bay php phi hụm no
Câu 2: Tóm tắt tình huống truyện "Vợ nhặt" của Kim Lân.
Vốn là một anh chàng dân ngụ c, xấu trai, ế ẩm lại nghèo, thế mà Tràng đã "nhặt" đợc vợ một
cách ngẫu nhiên và quá dễ dàng chỉ bằng mấy câu hát, mấy lời bông đùa "tầm phơ tầm phào", mấy
bát bánh đúc...
Tràng lại "nhặt" đợc vợ trong một hoàn cảnh trớ trêu: giữa lúc nạn đói khủng khiếp đang xảy ra,
đe dọa cuộc sống của mọi ngời. Bản thân Tràng gắng sức đi làm kiếm tiền nuôi bản thân mình và mẹ

già đã khó, nay lại "đèo bòng" thêm một ngời vợ "nhặt". Trớc tình cảnh n ày, việc Tràng "nhặt" đợc
vợ không biết nên mừng hay nên lo, nên vui hay nên buồn, là một dịp may hay là điều rủi ro... Đó
thực sự là một tình huống nghệ thuật độc dáo.
Câu 3:
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim
Lân.
Mở bài: Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn hay nhất của Kim Lân và văn học Việt
Nam sau năm 1945, truyện đợc in trong tập Con chó xấu xí năm 1962. Vốn xuất thân từ làng quê
Việt Nam nên Kim Lân đã viết nên Vợ nhặt bằng tất cả tâm hồn, tình cảm của một con ngời là con
đẻ của đồng ruộng. Truyện đợc xây dựng với nhiều tình huống gây ấn tợng mạnh đối với ngời đọc.
GV Nịnh Thị Hồng Loan Tổ Văn Sử Giáo dục
6

×