Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.28 MB, 57 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH

HVT - HTKH


NỘI DUNG


KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
VÀ PHỔ KHÁNG KHUẨN


KHÁI NIỆM

Kháng sinh là gì?

 Là những chất có nguồn gốc
vi sinh vật hoặc những chất
hóa học bán tổng hợp hay
tổng hợp, có khả năng đặc
hiệu kìm hãm sự hoặc tiêu
diệt được vi khuẩn với nồng
độ rất thấp


KHÁI NIỆM
 Phổ tác dụng
• Mỗi kháng sinh chỉ có tác dụng
trên một số chủng vi khuẩn nhất
định
 Kháng sinh kìm khuẩn


• Ức chế sự phát triển của vi khuẩn
 Kháng sinh diệt khuẩn
• Hủy hoại vĩnh viễn được vi khuẩn


KHÁI NIỆM


PHÂN LOẠI
 Dựa vào cấu trúc hóa học
• Nhóm B – lactam
• Nhóm Aminoglycoside
• Nhóm Phenicol
• Nhóm Tetracyclin
• Nhóm Macrolid
• Nhóm Lincosamid
• Nhóm Quinolon
• Nhóm Peptit
• Nhóm kháng sinh tổng hợp


PHÂN LOẠI
Tên nhóm
1. Beta- lactam

Kháng sinh đặc trưng
Penicillin, Cephalosporin,
Amoxicillin, Amoxicilin...

2. Aminoglycoside


Streptomycin, Neomycin,
Kanammycin, Gentamycin...

3. Phenicol

Chloramphenicol, Thiamphenicol,
Florfenicol…

4. Tetracyclin

Tetracyclin, Oxytetracyclin,
Doxycyclin, Chlotetracyclin…


PHÂN LOẠI
Tên nhóm
5. Macrolid

6. Lincosamid

Kháng sinh đặc trưng
Erythromycin, Tylosin,
Tiamulin(Pleuromutilin),
Spiramycin,...
Lincomycin, Clindamycin

7. Quinolon

Norfloxacin, Enrofloxacin,

Flumeqin, Ciprofloxacin…

8. Peptit

Vancomycin, Teicoplanin,
Polymyxin, Colistin, Daptomycin

Co-trimoxazol, Oxazolidinon,
9. Kháng sinh tổng hợp 5-intro-imidazol


PHỔ KHÁNG KHUẨN
Phổ kháng khuẩn là phạm vi tác động của kháng sinh lên
vi khuẩn: rộng hay hẹp
• Kháng sinh phổ rộng: vi
khuẩn Gram (+), Gram (-),
Mycoplasma.
• Kháng sinh phổ hẹp: vi
khuẩn Gram (-) hoặc
Gram (+).


PHỔ KHÁNG KHUẨN

Phổ kháng khuẩn của 1 số loại kháng sinh


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG VÀ
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ



CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG


NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
• Sử dụng kháng sinh với các trường hợp nhiễm
khuẩn
• Dùng đúng thuốc.
• Dạng thuốc, đường đưa thuốc thích hợp.
• Chỉ phối hợp khi cần thiết.
• Đúng thời gian, đủ liệu trình.
• Sử dụng kháng sinh dự phòng


PHỐI HỢP KHÁNG SINH VÀ
ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH


PHỐI HỢP KHÁNG SINH
1. Cơ sở lý thuyết
 Nguyên tắc phối hợp


PHỐI HỢP KHÁNG SINH
1. Cơ sở lý thuyết
 Mục Đích
• Làm giảm khả năng xuất
hiện chủng đề kháng
• Điều trị nhiễm khuẩn do
nhiều loại vi khuẩn gây ra

• Làm tăng khả năng diệt
khuẩn


PHỐI HỢP KHÁNG SINH
1. Cơ sở lý thuyết
 Kết quả
 Tác dụng đối kháng:  Phối hợp 2
thuốc mà tác dụng không bằng 1
thuốc
• Phối hợp các kháng sinh có cùng
một đích tác động sẽ có tác dụng
đối kháng
• Dùng Tetracyclin cùng Penicilin
có thể dẫn đến tác dụng đối
kháng


PHỐI HỢP KHÁNG SINH
1. Cơ sở lý thuyết
 Kết quả
 Tác dụng hiệp đồng
(đơn giản hóa có thể
nói: 1+1 lớn hơn 2)


PHỐI HỢP KHÁNG SINH
2. Các chế phẩm kháng sinh dạng phối hợp
Các hoạt chất phối hợp


Tên thương
mại

Nhóm Dược lý

Amoxicillin/Clavulanic Acid

Augmentin®

Aminopenicillin/β-lactamase
inhibitor
Aminopenicillin/β-lactamase
inhibitor

Ampicillin/Sulbactam

Unasyn®

Ceftazidime/Avibactam

Avycaz®

Antipseudomal cephalosporin/βlactamase inhibitor

Ceftolozane/Tazobactam

Zerbaxa®

Anti-pseudomonal cephalosporin/
b-lactamase inhibitor


Imipenem/Cilastatin

Primaxin®

Carbapenem

Piperacillin/Tazobactam

Zosyn®

Anti-pseudomonal penicillin/
β-lactamase inhibitor

Ticarcillin/Clavulanate

Timentin®

Anti-pseudomonal penicillin.


PHỐI HỢP KHÁNG SINH
3. Ứng dụng trên lâm sàng
 Phối hợp kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm


ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH

Đề kháng kháng
sinh là gì ?



ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH


ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH


ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×