Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Xây dựng câu hỏi đánh giá năng lực khoa học trong dạy học chủ đề con người và sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.66 KB, 114 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
2
KHOA SINH –
KTNN
======

NGUYỄN THỊ THÚY
HẰNG

XÂY DỰNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA
HỌC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ
SỨC KHỎE

KHÓA LUẬN TỐT
NGHIỆP
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học sinh
học

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Việt
Nga


HÀ NỘI, 2018


LỜI CẢM ƠN
Khoá luận được hoàn thành tại khoa Sinh-KTNN, Trường Đại học

phạm Hà Nội 2.
Để hoàn thành đề tài này, không chỉ bằng nỗ lực bản thân mà còn
nhờ


sự giúp đỡ của thầy, cô, gia đình và bạn bè.Vậy lời đầu tiên:
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Thị Việt Nga đã tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện khoá luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn
Phương pháp giảng dạy Sinh học, cùng các thầy cô của khoa SinhKTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã động viên,hướng dẫn tôi
hoàn thành khoá luận
này.
Xin chân thành cảm ơn BGH trường THCS Tiên Du 1 ,đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khoá luận.
Đề tài này chỉ nghiên cứu trong phạm vi nhỏ và thời gian có hạn
nên không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý
kiến của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để vấn đề nêu trong khóa
luận được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm
2018
Sinh viên

Nguyễn Thị Thúy
Hằng


LỜI CAM
ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng câu
hỏi đánh giá năng lực khoa học trong dạy học chủ đê Con người và
sức khỏe
” này là kết quả nghiên cứu, tìm tòi của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn
kho a học của TS. Nguyễn Thị Việt Nga – Giảng viên Khoa sinh –

KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Đề tài và nội dung khóa luận
là trung thực chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
Hà Nội ,tháng 5 năm
2018
Sinh viên

Nguyễn Thị Thúy
Hằng


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Đọc là

BGH

Ban giám hiệu

CBCL

Cán bộ quản lí

CTC

Chương trình chuẩn

GD-ĐT


Giáo dục – Đào tạo

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

SGK

Sách giáo khoa

SGV

Sách giáo viên

SH

Sinh học

PPDH

Phương pháp dạy học


THPT

Trung học phổ thông


MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................
1
1. Lí do chọn đề tài .....................................................................................
1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................
2
3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................
2
4. Đối tượng và khách thể nghiên
cứu.......................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................
3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
.............................................................................. 3
7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................
4
NỘI DUNG ................................................................................................
5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
.................... 5
1.1. Lịch sử các vấn đề liên quan đến đề
tài.................................................. 5
1.1.1. Trên thế giới .....................................................................................
5

1.1.2. Ở Việt Nam.......................................................................................
7
1.2. Cơ sở lí luận ........................................................................................
9
1.2.1. Dạy học theo chủ đề
.......................................................................... 9
1.2.2. Đánh giá năng lực khoa học............................................................
10


1.3. Thực trạng về đánh giá năng lực khoa học thuộc lĩnh vực khoa học ở
trường phổ thông ......................................................................................
19
Chương 2. XÂY DỰNG CẤU TRÚC VÀ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC KHOA HỌC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CON
NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE” ........................................................................
21
2.1. Quy trình xây dựng chủ đề dạy học .....................................................
21
2.2.Vận dụng xây dựng chủ đề “Con người và sức khỏe” ...........................
21
2.2.1. Lí do chọn chủ đề............................................................................
21
2.2.2. Xây dựng chủ đề “Con người và sức khỏe” ......................................
22


Chương 3. THAM VẤN CHUYÊN GIA ...................................................
55
3.1. Mục đích tham vấn.............................................................................

55
3.2. Đối tượng tham vấn............................................................................
55
3.3. Nội dung tham vấn .............................................................................
55
3.4. Kết quả tham vấn ...............................................................................
56
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................
60
PHỤ LỤC ................................................................................................
61

DANH MỤC BẢNG VÀ
HÌNH
BẢNG
Bảng 1.1. Bảng tiêu chí đánh giá NLKH ....................................................
13
Bảng 2.1. Nội dung chủ đề sức khỏe và con người .....................................
31
HÌNH
Hình 1.1. Khung về nhu cầu nhận thức trong môn Sinh học........................
13
Hình 2.1: Cấu tạo da.................................................................................
34
Hình 2.2. Chức năng da.............................................................................
35


Hình 2.3. Mụn trứng cá.............................................................................
37

Hình 2.4. Bệnh thủy đậu ...........................................................................
38
Hình 2.5. Bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc .....................................................
40
Hình 2.6. Thân nhiệt bình thường của cơ thể..............................................
43
Hình 2.7. Một số nhiệt kế thường dùng ......................................................
43
Hình 2.8. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
...................................... 45



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề
tài
1.1. Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học ở trường
thông phổ
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương
pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối
truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học,
cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và
đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu
trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã
hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Đổi mới căn bản hình thức
và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo
đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo

dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và
cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết
quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học;
đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của
nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội”. Nhận thức được
tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), trong những năm qua,
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt
động này nhằm tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy
học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường trung học.

1


1.2. Do thực tiễn dạy học bộ môn Sinh học là một bộ môn khoa
học thực nghiệm. Các kiến thức sinh học cần được hình thành bằng
phương pháp

2


quan sát và thực nghiệm . Điều này đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn
phương pháp dạy học phù hợp, khắc phục kiểu học thụ động thầy giảng
trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình nhận tri
thức.
Trong quá trình giảng dạy đa số giáo viên sẽ chọn các phương pháp
dạy
học truyền thống.Nhưng nếu chỉ sử dụng các phương pháp dạy học
truyền thống sẽ không phát huy được tính tích cực của học sinh.Hoạt
động dạy và học đạt kết quả cao nhất khi có sự hợp tác,tương tác giữa

người dạy và người học nhằm đạt được mục tiêu của bài học.Để làm
được điều đó,trước tiên chúng ta phải có những phương tiện giao tiếp
hiệu quả.
1.3. Dạy học theo chủ đề
Dạy học theo chủ đề là một xu thế được các quốc gia trên Thế
giới và Việt Nam triển khai thực hiện,nhất là trong bối cảnh nước ta đang
đổi mới căn bản ,toàn diện giáo dục và đào tạo.Dạy học tích hợp nhằm
định hướng hình thành một số năng lực cho người học,thực hiện yêu cầu
giảm tải và tránh sự trùng lặp về kiến thức giữa các môn học.Do đó vừa
tiết kiệm thời gian, vừa có thể phát triển kĩ năng,năng lực chuyên môn
cho học sinh thông qua giải quyết các vấn đề phức hợp.Như vậy,dạy học
tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực
của người học,giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng
lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại.Dạy học theo hướng
tích hợp phát huy được tính tích cực của học sinh,góp phần đổi mới nội
dung và phương pháp dạy học
2. Mục tiêu nghiên
cứu


Nghiên cứu xây dựng các chủ đề khoa học tự nhiên và hệ thống câu
hỏi đánh giá năng lực khoa học của học sinh
3. Phạm vi nghiên
cứu


Nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc xây dựng nội dung chủ đề khoa
học tự nhiên và câu hỏi đánh giá năng lực khoa học trong chủ đề “ Con
người và sức khỏe”
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nội dung và hệ thống câu hỏi đánh giá năng lực khoa học trong chủ
đề
khoa học: chủ đề “Con người và sức khỏe”
4.2. Khách thể nghiên cứu
Chủ đề Con người và sức khỏe
Học sinh lớp 8 THCS
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được nội dung chủ đề và bộ câu hỏi đánh giá năng
lực khoa học theo chủ đề phù hợp thì sẽ đánh giá đúng được năng lực
khoa học cho học sinh THCS và góp phần nâng cao chất lượng dạy học
và tính khả thi của định hướng đổi mới chương trình sách giáo khoa.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực khoa học và câu hỏi đánh
giá năng lực khoa học của học sinh.
6.2. Điều tra thực trạng nhận thức về rèn năng lực NCKH ở
trường
THCS chuyên ở Việt Nam.
6.3. Xác định cấu trúc của năng lực khoa học.
6.4. Đề xuất quy trình thiết kế bộ câu hỏi theo chủ đề: “Con người
và sức khỏe”
6.5. Xây dựng nội dung chủ đề “Con người và sức khỏe”
6.6. Xây dựng bộ câu hỏi đánh giá năng lực khoa học chủ đề
“Con người và sức khỏe”


6.7. Lấy ý kiến chuyên gia về nội dung và bộ câu hỏi chủ đề”Con
người và sức khỏe”
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Các tài liệu về cơ sở lý luận gồm: các tài liệu về lí luận dạy học
Sinh học, các tài liệu về hướng dẫn dạy học và tổ chức các hoạt động học
tập theo hướng tích cực, các tài liệu dạy học theo chủ đề trên thế giới và
ở Việt Nam, các công trình khoa học khác có liên quan.
- Các tài liệu về cơ sở thực tiễn
+ Nghiên cứu chương trình Sinh Học- THCS
+ Nghiên cứu nội dung các kiến thức có liên quan
7.2. Phương pháp điều tra thực trạng
Xây dựng phiếu điều tra trên 15 giáo viên ở trường THCS Tiên Du
1 – Vĩnh Phúc tiến hành điều tra bằng bảng hỏi nhằm tìm hiểu.
7.3. Phương pháp chuyên gia
Trao đổi, xin ý kiến của các chuyên gia phương pháp dạy học, giáo
dục học và giáo viên dạy bộ môn Sinh học ở một số trường THCS
7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Đề tài đã tiến hành triển khai thực nghiêm sư phạm trong năm
học
2017 – 2018 tại trường THCS Tiên Du 1
8. Các đóng góp mới của đề tài
Xây dựng được chủ đề và hệ thống câu hỏi để kiểm tra đánh giá
năng
lực khoa học của học sinh THCS trong chủ đề: con người và sức khỏe.


NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ
TÀI
1.1. Lịch sử các vấn đề liên quan đến đề
tài
1.1.1.

giới

Trên

thế

1.1.1.1. Dạy học chủ đề
Vấn đề dạy học chủ đề đã được nghiên cứu và triển khai ở nhiều
nước trên thế giới.
Vào những năm 80 của thế kỉ XX Khái niệm tích hợp đã được xác
định một cách đầy đủ và vững chắc trong các công trình triết học và khoa
học khác Trong những năm 70 và 80 của thế kỉ XX, UNESCO đã có
những hội
thảo với các báo cáo về việc thực hiện các quan điểm tích hợp trong dạy
học của những nước tới dự: Pháp, Hoa Kì..v.v..Theo thống kê của
UNESCO, từ năm 1960 đến năm 1974 đã có 208 chương trình môn khoa
học thể hiện quan
điểm tích hợp ở những mức độ khác nhau từ liên
môn,
Năm 1981, một tổ chức quốc tế đã được thành lập để việc áp dụng quan
điểm tích hợp trong việc thiết kế chương trình các môn khoa học trên thế
giới Đối với các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kì,
Singapore, Anh,…Hiện nay có xu hướng tích hợp các môn học truyền
thống như “Vật lí, Hoá học, Sinh học” thành môn mới. Tuy nhiên, ở
Cộng hoà liên bang Đức, Hà Lan, Thu Điển,… có xu hướng khác thực
hiện quan điểm tích hợp nhưng


không tạo môn học
mới.

1.1.1.2. Đánh giá năng lực khoa học
Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programe for
International Student Assessment - PISA) do Tổ chức Hợp tác và
phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and
Development - OECD) khởi xướng, triển khai từ năm 1997. Mục tiêu
của chương trình PISA nhằm kiểm


tra xem, khi đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc (hầu hết ở các
nước OECD là 15 tuổi), học sinh đã được chuẩn bị để đáp ứng các thách
thức của cuộc sống sau này ở mức độ nào.
Nội dung đánh giá của PISA hoàn toàn được xác định dựa trên các
kiến
thức, kĩ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai. PISA tập trung vào đánh
giá 3 mảng năng lực chính: Năng lực toán học phố thông (Mathematical
literacy); Năng lực đọc hiểu phổ thông (Reading literacy); Năng lực
khoa học phổ thông

(Science

literacy).
Các câu hỏi đánh giá của PISA


[1]

đều xuất phát từ bối cảnh, tình huống

những vấn đề thực tiễn gắn với cuộc sống cá nhân, cộng đồng hay toàn
cầu và có thể xảy ra hàng ngày. Các câu hỏi PISA đề cập nhiều phương

diện, nhiều chủ đề. Vì thế, đề thi PISA rất phong phú về chủng loại, bao
phủ toàn bộ nội dung tương thích trong CT môn học ở trường phổ
thông. Hơn nữa, chúng được thiết kế dưới dạng các bài tập, đa dạng,
sinh động, có minh hoạ bằng hình ảnh, bảng biểu, đồ thị và thách thức
người giải bởi lời dẫn hay cách đặt các câu hỏi, từ dễ đến khó.
Một vài đặc điểm nổi trội tạo nên tính đặc thù của các câu hỏi PISA,
đó
là:
+ Tất cả các bước của quy trình cần tập trung vào ĐG NL của HS
+ Tích hợp nội dung toán học trong một tình huống gắn với một
bối
cảnh thực tế nào đó.
Tham gia vào chương trình này, các nước đều có chung một mục
đích là để hoàn thiện và chuẩn hóa nền giáo dục quốc gia nhằm tăng
tính cạnh tranh để hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Tôn chỉ của PISA
không phải là để điều tra khối lượng kiến thức học sinh học được trong


nhà trường mà điều tra khả năng học sinh ứng dụng như thế nào những
kiến thức đã học được từ nhà trường vào những tình huống ứng dụng hữu
ích trong cuộc sống.


1.1.2. Ở Việt Nam
1.1.2.1.Dạy học theo chủ đề
Từ cuối những năm 80 của thế kỉ 20, vấn đề dạy học theo chủ đề
đã
được nghiên cứu và từ năm 2000 bước đầu đã được triển khai ở Tiểu
học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông với các mức độ khác nhau.
- Ở cấp Tiểu học: Từ năm 1987 Trung tâm nghiên cứu nội dung

và phương pháp nay là Trung Tâm nghiên cứu giáo dục phổ thông đã có
nhóm nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng môn học tích hợp như môn
"Khoa học" , môn "Khoa học xã hội", "Khám phá thế giới"....ở một số
nước trên thế giới và bước đầu đề xuất định hướng xây dựng môn Tự
nhiên và Xã hội ở Việt
Nam.
- Ở cấp THCS: Việc nghiên cứu tích hợp các môn học ở THCS cũng
đã
được nghiên cứu từ cuối những năm 80 của thế kỉ 20. Điển hình như đề
tài
"Đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học ở trường THCS"
được thực hiện năm 1991 của Bộ Giáo dục – Đào tạo. Kết quả đề tài đã
bước đầu khái quát các khái niệm tích hợp, một số cách tích hợp môn
học và đề xuất định hướng xây dựng môn Khoa học tích hợp và môn SửĐịa cho cấp THCS ở Việt nam.
- Ở cấp THPT: Việc nghiên cứu tích hợp môn học của một số nước
trên thế giới trong giai đoạn này cho thấy việc tích hợp môn học ở THPT
chưa có nên chưa đặt vấn đề tích hợp môn học ở THPT Việt Nam.
Để từng bước chuẩn bị cho công cuộc đổi mới chương trình, sách
giáo khoa sau năm 2015, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đề cập
đến vấn đề tích hợp trong thời gian gần đây. Điển hình như Đề tài cấp
Bộ B2008- 37-


60:" Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triển chương trình
Giáo
dục phổ thông Việt Nam sau năm 2015" đã nghiên cứu hệ thống hóa và
cập nhật thông tin cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan tới việc vận
dụng quan



điểm tích hợp trong việc phát triển chương trình Giáo dục phổ thông sau
năm
2015, đồng thời đã tổng quan và làm rõ hơn xu hướng tích hợp trên thế
giới trong đó đã nêu thêm được thông tin mới về việc tích hợp theo
những hệ thống kĩ năng/ năng lực chung xuyên suốt hoặc một vấn đề
chung xuyên suốt các môn học/ nhóm môn học.
Còn nhiều vấn đề xã hội mà HS cần giải quyết như Bảo vệ môi
trường, giới tính – sức khỏe sinh sản, năng lượng…Mỗi vấn đề này
không chỉ trong một phân môn là có thể giải quyết thấu đáo và triệt để
được nên mỗi phân môn lại có trọng trách riêng, đảm nhận việc tích hợp
những vấn đề riêng.
Nhìn chung, việc nghiên cứu về tích hợp môn học và vận dụng
DHTH trong nhà trường phổ thông đã có một kế hoạch, một quá trình
tương đối hệ thống và lâu dài trên toàn thế giới và cả ở Việt Nam. Các
kết quả nghiên cứu ngày càng đầy đủ và cập nhật hơn với thực tiễn thế
giới và thực tiễn Việt nam và đã có những đóng góp thiết thực mới mẻ về
lí luận và thực tiễn, góp phần đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
hiện hành.
1.1.2.2. Đánh giá năng lực khoa học
Năm 2010, viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã ra quyết định
số
69/QĐ-VKHGDVN thành lập Văn phòng PISA Việt Nam. Văn phòng
PISA Việt Nam đã tiến hành các thủ tục cần thiết để lên kế hoạch triển
khai, khảo sát thử nghiệm tháng 5 năm 2011 tại 40 trường thuộc 9 tỉnh,
thành phố trên toàn quốc và đã thu được kết quả khả quan. Để chuẩn bị
tốt cho kì thi đánh giá chính thức vào năm 2012, đã có rất nhiều các hội
thảo, các nghiên cứu về PISA. Có thể kể đến như:


Tháng 01 năm 2010, Tổ công tác thực hiện chương trình READ

Việt Nam và của Ngân hàng thế giới đã phối hợp tổ chức hội thảo về
Chương trình quốc tế đánh giá kết quả học tập của học sinh (PISA) do
PGS.TS. Margaret Wu, Đại học Melbourne, Australia trình bày.


Tháng 12 năm 2010, tại Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã tiến
hành hội thảo về PISA dưới sự chủ trì của GS.TS. Nguyễn Lộc – Phó
Viện trưởng, Giám đốc văn phòng PISA Việt Nam. Văn phòng PISA
Việt Nam cũng đã xuất bản nhiều ấn phẩm liên quan đến PISA và các
dạng câu hỏi của PISA.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Dạy học theo chủ đề
1.2.1.1. Khái niệm
1

Theo từ điển Tiếng Việt , chủ đề là: là tư tưởng trung tâm biểu
hiện trong một tác phẩm hoặc đề tài được chọn làm nội dung chủ yếu;
dạy học được hiểu là dạy văn hóa theo chương trình nhất định hay
truyền đạt lại tri thức hoặc kĩ năng một cách có phương pháp. Trên cơ sở
hiểu về dạy học tích hợp, khái niệm chủ đề, khái niệm dạy học, chủ đề
dạy học được chúng tôi quan niệm như sau: “chủ đề dạy học là tập hợp
nhất định các đơn vị kiến thức gần nhau, có mối liên hệ về lí luận và thực
tiễn trong một môn học hoặc nhiều môn học”
Với cách hiểu như trên, chủ đề dạy học có thể là chủ đề trong nội
dung một môn học hoặc chủ đề hòa trộn nhiều môn học khác nhau,
miễn sao nội dung kiến thức đủ để giải quyết tình huống thực tiễn gắn
liền với vốn sống và kinh nghiệm của người học. Việc xây dựng chủ dề
dạy học dựa trên chuẩn đầu ra chứ không phụ thuộc vào nội dung.
1.2.1.2. Vai trò dạy học theo chủ đề
- Dạy học theo chủ đề giúp thiết lập mối liên hệ giữa các khái

niệm đã học trong cùng một môn học, đồng thời dạy học theo chủ đề tránh
những kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp, do đó vừa tiết kiệm thời
gian, vừa có thể phát triển kĩ năng/năng lực cho học sinh thông qua giải
quyết các vấn đề phức
hợp.


×