Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

PHÁT TRIỄN tư DUY, SÁNG tạo và GIÁO dục tư TƯỞNG, kỹ THUẬT TỔNG hợp CHO học SINH TRONG dạy học vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.75 KB, 11 trang )

Chương 4. PHÁT TRIỄN TƯ DUY,
SÁNG TẠO VÀ GIÁO DỤC TƯ
TƯỞNG, KỸ THUẬT TỔNG HỢP
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
VẬT LÝ
4.1. Phát triễn tư duy của học sinh
trong DHVL
4.2 Bồi dưỡng năng lực sáng tạo của
học sinh
4.3. Giáo dục tư tưởng trong DHVL
4.4. Giáo dục kĩ thuật tổng hợp trong
DHVL


Đ/a: Song thất lục bát


Đ/a: Số 10 bên phải đc viền đỏ, bên
phải là "hữu", số 10 trong la mã là X,
đọc là "ích" => hữu ích.


Đ/a: Bất lực


4.1. PHÁT TRIỄN TƯ DUY CỦA HỌC SINH
TRONG DHVL
4.1.1. Tư duy
ĐN: Tư duy là một quá trình nhận thức khái
quát và gián tiếp những sự vật hiện tượng
của hiện thực trong những dấu hiệu, những


thuộc tính bản chất, những mối quan hệ
khách quan, phổ biến giữa chúng.


Đặc điểm:
 Tư duy phản ánh hiện thực khách
quan vào trong ốc.
 Tính trừu tượng và khái quát của tư
duy.
 Tính gián tiếp.
 Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn
ngữ.
 Tính “có vấn đề”.


4.1.2.
Các loại
tư duy

4.1.2.1.
Tư duy
kinh ngiệm

4.1.2.2.
Tư duy
lí luận

4.1.2.3.
Tư duy
lôgic


4.1.2.4.
Tư duy
vật lý


ĐN: Tư duy kinh nghiệm là một tư duy
dựa chủ yếu trên kinh nghiệm cảm tính
và sử dụng phương pháp “thử và sai”.
Đặc điểm:
 Đơn giản
 Không cần rèn luyện nhiều
 Có ích trong hoạt động hằng ngày
(phạm vi hẹp)


ĐN: Tư duy lí luận là loại tư duy giải quyết
nhiệm vụ được đề ra dựa trên sử dụng
những khái niệm trừu tượng, những tri thức
lí luận.
Đặc trưng:
 Xây dựng quy tắc, qui luật chung ngày
một sâu rộng hơn.
 Định hướng hành động về cách thức.
 Sử dụng những tri thức khái quát.
 Sự nhất quán về mặt lí luận, xác định
được phạm vi ứng dụng của mỗi lí thuyết.


ĐN: Tư duy lôgic là tư duy tuân theo các

quy tắc, quy luật của loogic học một cách
chặt chẽ, chính xác, không phạm phải sai
lầm trong các lập luận, biết phát hiện ra các
mâu thuẫn, nhờ đó mà nhận thức được
đúng đắn chân lý khách quan.
Đặc điểm:
 Sử dụng ở mọi lĩnh vực hoạt động nhận
thức.
 Thường xuyên rèn luyện cho học sinh.


ĐN: Tư duy vật lý là sự quan sát các hiện
tượng vật lý, phân tích một hiện tượng phức
tạp thành một bộ phận đơn giản và xác lập
giữa chúng những mối quan hệ và những sự
phụ thuộc, tìm ra mối liên hệ giữa mặt định
tính và mặt định lượng của các hiện tượng và
các đại lượng vật lý, dự đoán các hệ quả mới
các lí thuyết và áp kiến thức vào thực tiễn.
VD:



×