Tải bản đầy đủ (.pdf) (232 trang)

ChuyênđềbàitậpVậtlý12 2020 KOĐÁ TM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.69 MB, 232 trang )

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

MỤC LỤC

MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ .......................................................................................................................................................... 4
CHỦ ĐỀ 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ...................................................................................................................................................... 5
Dạng 1: Lý thuyết về dao động điều hòa ................................................................................................................................................... 5
Dạng 2. Xác định các đặc trƣng ω, T, f; khai thác các phƣơng trình x, v, a của dao động điều hòa ......................................................... 9
Dạng 3. Hệ thức độc lập với thời gian ..................................................................................................................................................... 12
Dạng 4. Bài toán viết phƣơng trình dao động điều hòa ........................................................................................................................... 13
Dạng 5. Năng lƣợng dao động điều hòa .................................................................................................................................................. 15
Loại 1. Dạng cơ bản sử dụng W=Wđ+Wt .......................................................................................................................................... 16
Loại 2. Sử dụng mối liên hệ Wđ = nWt ............................................................................................................................................... 16
Dạng 6. Thời gian, thời điểm, số lần ....................................................................................................................................................... 17
Loại 1. Thời gian ngắn nhất chất điểm dao động điều hòa đi từ vị trí này đến vị trí khác................................................................ 17
Loại 2. Thời điểm vật đi qua vị trí nhất định ..................................................................................................................................... 18
Loại 3. Số lần vật qua vị trí đã biết ................................................................................................................................................... 19
Loại 4. Thời điểm liên quan đến số lần ............................................................................................................................................. 19
Loại 5. Xác định khoảng thời gian độ lớn li độ, vận tốc, gia tốc không vượt quá một giá trị nhất định ........................................... 20
Loại 6. Tìm li độ, vận tốc, gia tốc của vật trước và sau một khoảng thời gian Δt ............................................................................. 21
Dạng 7. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong dao động điều hòa ................................................................................................................... 21
Loại 1. Quãng đường vật đi được ứng với khoảng thời gian đặc biệt; khoảng thời gian bất kì từ thời điểm t1 đến t2 ...................... 21
Loại 2. Quãng đường lớn nhất .......................................................................................................................................................... 22
Loại 3. Quãng đường nhỏ nhất .......................................................................................................................................................... 22
Loại 4. Khoảng thời gian vật đi được quãng đường cho trước ......................................................................................................... 23
Dạng 8. Vận tốc và tốc độ trung bình ...................................................................................................................................................... 23
CHỦ ĐỀ 2. CON LẮC LÒ XO ............................................................................................................................................................... 24
Dạng 1. Xác định các đại lƣợng đặc trƣng ω, T, f của con lắc lò xo ....................................................................................................... 24
Dạng 2. Lực đàn hồi và lực kéo về (lực hồi phục) .................................................................................................................................. 26
Dạng 3. Chiều dài lò xo treo thẳng đứng ................................................................................................................................................. 27


Dạng 4. Thời gian nén - giãn của lò xo .................................................................................................................................................. 28
Dạng 5. Năng lƣợng của con lắc lò xo .................................................................................................................................................... 29
Dạng 6. Bài toán viết phƣơng trình dao động điều hòa của con lắc lò xo ............................................................................................... 30
Dạng 7. Cắt và ghép lò xo ....................................................................................................................................................................... 31
Dạng 8. Bài toán va chạm và một số dạng toán khác .............................................................................................................................. 32
CHỦ ĐỀ 3. CON LẮC ĐƠN .................................................................................................................................................................. 33
Dạng 1. Xác định các đặc trƣng ω, T, f của con lắc đơn ......................................................................................................................... 33
Dạng 2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chu kì của con lắc đơn ..................................................................................................................... 35
Loại 1. Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng khi thay đổi chiều dài, gia tốc, nhiệt độ ....................................................................... 35
Loại 2. Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng của lực điện, lực quán tính, lực đẩy Ác-si-mét ............................................................ 36
Dạng 3. Năng lƣợng của con lắc đơn ...................................................................................................................................................... 37
Dạng 4. Vận tốc, lực căng dây ................................................................................................................................................................ 39
Loại 1. Bài toán về vận tốc của quả nặng.......................................................................................................................................... 39
Loại 2. Bài toán về lực căng dây ....................................................................................................................................................... 39
Dạng 5. Bài toán viết phƣơng trình dao động điều hòa của con lắc đơn ................................................................................................. 39
CHỦ ĐỀ 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC – SỰ CỘNG HƢỞNG ................................................................. 41
Dạng 1. Lý thuyết về các loại dao động .................................................................................................................................................. 41
Dạng 2. Bài toán liên quan đến cộng hƣởng và dao động tắt dần ........................................................................................................... 42
CHỦ ĐỀ 5. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA CÙNG PHƢƠNG, CÙNG TẦN SỐ..................................................................... 43
Dạng 1. Bài toán thuận ............................................................................................................................................................................ 44
Dạng 2. Bài toán ngƣợc ........................................................................................................................................................................... 45
Dạng 3. Một số bài toán khác: Bài toán cực trị; Bài toán khoảng cách; Đạo hàm; Bài toán đồ thị ......................................................... 45
CHỦ ĐỀ 6. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY CHO MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DAO ĐỘNG CƠ ................................................... 46
CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ ................................................................................................ 46
Đề kiểm tra 45 phút số 1_Chương I_THPT Lương Đình Của – Đà Nẵng 2010................................................................................ 46
Đề kiểm tra 45 phút số 2_Chương I_THPT Phan Đăng Lưu – Bình Dương 2010 ............................................................................ 47
CHUYÊN ĐỀ II. SÓNG CƠ ................................................................................................................................................................. 50
CHỦ ĐỀ 1. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ ........................................................................................................................... 50
Dạng 1. Xác định các đặc trƣng của sóng cơ .......................................................................................................................................... 50
Dạng 2. Độ lệch pha ................................................................................................................................................................................ 52

Dạng 3. Phƣơng trình truyền sóng........................................................................................................................................................... 54
Dạng 4. Một số bài toán khác về sóng cơ ................................................................................................................................................ 55
Loại 1. Thời gian ngắn nhất liên quan đến hai điểm trên phương truyền sóng ................................................................................. 55
Loại 2. Biên độ trong sóng cơ............................................................................................................................................................ 56
Loại 3. Li độ - vận tốc trong sóng cơ ................................................................................................................................................. 56
Loại 4. Li độ liên quan đến chiều chuyển động ................................................................................................................................. 56
Loại 5. Tốc độ, li độ và biên độ liên quan đên chiều truyền sóng ..................................................................................................... 57
Loại 6. Khoảng cách giữa hai điểm trong môi trường truyền sóng .................................................................................................. 57
CHỦ ĐỀ 2. GIAO THOA SÓNG ........................................................................................................................................................... 57
Dạng 1. Đại cƣơng về giao thoa sóng ..................................................................................................................................................... 57
File word:

-- 1 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

MỤC LỤC

Dạng 2. Số điểm, số đƣờng cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn ...................................................................................... 60
Dạng 3. Số điểm, số đƣờng min - max trên đoạn thẳng không đồng thời nối hai nguồn......................................................................... 61
Dạng 4. Số điểm, số đƣờng min - max trên đoạn thẳng vuông góc với đoạn nối hai nguồn ................................................................... 61
Dạng 5. Số điểm, số đƣờng min - max trên đƣờng tròn, elip, hình chữ nhật, hình vuông, … ................................................................. 61
Dạng 6. Số điểm dao động với biên độ min - max trên đoạn thẳng nối hai nguồn và cùng pha hoặc ngƣợc pha với hai nguồn............. 62
Dạng 7. Vị trí gần nhất-xa nhất của điểm M dao động với biên độ min-max nằm trên đƣờng thẳng vuông góc với hai nguồn ............. 62
Dạng 8. Vị trí, số điểm dao động cùng pha hoặc ngƣợc pha với hai nguồn trên đoạn thẳng vuông góc với hai nguồn .......................... 63
Dạng 9. Vị trí, số điểm dao động cùng pha hoặc ngƣợc pha với điểm M bất kì trên đoạn thẳng vuông góc với hai nguồn ................... 63
Đạng 10. Vị trí, số điểm dao động với biên độ bất kì .............................................................................................................................. 64

CHỦ ĐỀ 3. SÓNG DỪNG ...................................................................................................................................................................... 64
Dạng 1. Xác định các đặc trƣng của sóng dừng...................................................................................................................................... 64
Loại 1. Xác định tốc độ, tần số và bước sóng .................................................................................................................................... 65
Loại 2. Xác định số nút, số bụng ........................................................................................................................................................ 66
Dạng 2. Phƣơng trình sóng dừng và một số bài toán liên quan ............................................................................................................... 67
Loại 1. Phương trình sóng dừng ........................................................................................................................................................ 67
Loại 2. Biên độ sóng dừng ................................................................................................................................................................. 67
Loại 3. Khoảng cách............................................................................................................................................................................ 67
Loại 4. Số lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng......................................................................................................................................... 67
Loại 5. Tần số, tốc độ nằm trong một đoạn ....................................................................................................................................... 68
Loại 6. Hai tần số gần nhau nhất tạo ra sóng dừng .......................................................................................................................... 68
Loại 7. Số lần tạo ra sóng dừng ......................................................................................................................................................... 68
CHỦ ĐỀ 4. SÓNG ÂM. ĐẶC TRƢNG VẬT LÝ, SINH LÝ CỦA ÂM ................................................................................................ 68
Dạng 1. Lý thuyết về sóng âm ................................................................................................................................................................. 66
Dạng 2. Họa âm. Sự truyền âm trong các môi trƣờng ............................................................................................................................. 70
Dạng 3. Cƣờng độ âm. Mức cƣờng độ âm............................................................................................................................................... 72
Loại 1. Tính cường độ âm, mức cường độ âm tại các điểm trên một đoạn thẳng .............................................................................. 72
Loại 2. Tính cường độ âm, mức cường độ âm thỏa mãn trên một điều kiện hình học ....................................................................... 73
CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ .......................................................................................................... 74
Đề kiểm tra 45 phút số 3_Chương II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2014 .......................................................................... 74
Đề kiểm tra 45 phút số 4_Chương II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2014 .......................................................................... 75
Đề kiểm tra 45 phút số 5_Chương I, II_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2012 ................................................................................. 77
Đề kiểm tra 45 phút số 6_Chương I, II_THPT Lê Hồng Phong – TpHCM 2013............................................................................... 78
CHUYÊN ĐỀ III. DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ................................................................................................................................ 80
CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ................................................................................................................ 80
Dạng 1. Giá trị hiệu dụng, công suất, nhiệt lƣợng ................................................................................................................................... 80
Dạng 2. Từ thông và suất điện động ........................................................................................................................................................ 82
Dạng 3. Thời gian trong dao động điện ................................................................................................................................................... 84
Loại 1. Giá trị tức thời u và i tại các thời điểm.................................................................................................................................. 84
Loại 2. Thời gian đèn sáng và tắt ...................................................................................................................................................... 85

CHỦ ĐỀ 2. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU .................................................................................................................................... 85
Dạng 1. Mạch chỉ chứa một phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện ....................................................................................... 85
Loại 1. Mạch chỉ có điện trở thuần R ................................................................................................................................................ 85
Loại 2. Mạch chỉ có cuộn cảm thuần L .............................................................................................................................................. 86
Loại 3. Mạch chỉ có tụ điện C ............................................................................................................................................................ 88
Dạng 2. Mạch chỉ chứa hai phần tử hoặc cuộn dây không thuần cảm .................................................................................................... 90
CHỦ ĐỀ 3. MẠCH CÓ R, L , MẮC NỐI TIẾP ..................................................................................................................................... 92
Dạng 1. Lý thuyết mạch R, L, C mắc nối tiếp ......................................................................................................................................... 92
Dạng 2. Bài toán cơ bản về tính tổng trở, điện áp ................................................................................................................................... 94
Dạng 3. Viết biểu thức dòng điện và điện áp xoay chiều ........................................................................................................................ 96
Dạng 4. Mạch điện RLC nối tiếp khi cuộn dây có thêm điện trở r .......................................................................................................... 97
CHỦ ĐỀ 4. CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUẤT VÀ HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG ĐIỆN ........................................................... 98
Dạng 1. Công suất, hệ số công suất ......................................................................................................................................................... 98
Dạng 2. Hiện tƣợng cộng hƣởng điện.................................................................................................................................................... 100
CHỦ ĐỀ 5. MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC VỀ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ................................................................................. 102
Dạng 1. Bài toán cực trị ......................................................................................................................................................................... 102
Loại 1. Thay đổi giá trị R của biến trở............................................................................................................................................. 102
Loại 2. Thay đổi giá trị L của cuộn dây ........................................................................................................................................... 103
Loại 3. Thay đổi giá trị C của tụ điện .............................................................................................................................................. 104
Loại 4. Thay đổi giá trị ω hoặc f ...................................................................................................................................................... 105
Dạng 2. Phƣơng pháp giản đồ véctơ giải toán điện xoay chiều ............................................................................................................. 106
Loại 1. Độ lệch pha .......................................................................................................................................................................... 106
Loại 2. Vectơ chung gốc .................................................................................................................................................................. 107
Loại 3. Vec tơ trượt .......................................................................................................................................................................... 107
Dạng 3. Biện luận hộp kín trong mạch điện xoay chiều ........................................................................................................................ 108
CHỦ ĐỀ 6. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ................................. 109
CHỦ ĐỀ 7. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP ................................................................................................................. 109
Dạng 1: Máy biến áp ............................................................................................................................................................................. 109
File word:


-- 2 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

MỤC LỤC

Dạng 2. Truyền tải điện năng đi xa ....................................................................................................................................................... 110
CHỦ ĐỀ 8. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ............................................................. 111
Dạng 1. Máy phát điện xoay chiều một pha .......................................................................................................................................... 111
Dạng 2. Máy phát điện xoay chiều ba pha ............................................................................................................................................ 112
Dạng 3. Động cơ không đồng bộ ba pha ............................................................................................................................................... 113
CHỦ ĐỀ 9. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU .......................................................................... 113
Đề kiểm tra 45 phút số 7_Chương III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2016 ................................................................................. 113
Đề kiểm tra 45 phút số 8_Chương III_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2015 ................................................................................. 115
CHUYÊN ĐỀ IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ ..................................................................................................................... 118
CHỦ ĐỀ 1. MẠCH DAO ĐỘNG ......................................................................................................................................................... 118
Dạng 1. Lý thuyết mạch dao động......................................................................................................................................................... 118
Dạng 2. Xác định các đặc trƣng ω, T, f của mạch dao động ................................................................................................................. 119
Dạng 3. Giá trị cực đại. Hệ thức độc lập với thời gian .......................................................................................................................... 120
Loại 1. Giá trị cực đại ..................................................................................................................................................................... 120
Loại 2. Hệ thức độc lập với thời gian .............................................................................................................................................. 121
Dạng 4. Viết biểu thức điện tích, cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế ................................................................................................ 123
Dạng 5. Thời gian trong mạch dao động ............................................................................................................................................... 124
Loại 1. Thời gian đặc biệt................................................................................................................................................................ 124
Loại 2. Bài toán hai thời điểm ......................................................................................................................................................... 125
Dạng 6. Cung cấp năng lƣợng cho mạch dao động ............................................................................................................................... 125
Dạng 7. NĂNG LƢỢNG MẠCH DAO ĐỘNG (Giảm tải) .................................................................................................................. 126

Dạng 8. MẠCH DAO ĐỘNG GHÉP TỤ ĐIỆN HOẶC CUỘN CẢM (Giảm tải) ............................................................................... 126
CHỦ ĐỀ 2. SÓNG ĐIỆN TỪ ............................................................................................................................................................... 126
Dạng 1. Lý thuyết về điện từ trƣờng và sóng điện từ ............................................................................................................................ 126
Dạng 2. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. Bƣớc sóng của sóng điện từ ..................................................................... 128
Loại 1. Xác định bước sóng điện từ ................................................................................................................................................. 129
Loại 2. Xác định khoảng biến thiên ................................................................................................................................................. 130
CHỦ ĐỀ 3. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ................................................................. 130
Đề kiểm tra 45 phút số 9_Chương IV_THPT Nguyễn Tất Thành – TpHCM 2015 .......................................................................... 131
Đề kiểm tra 45 phút số 10 _Chương IV_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012 .................................................................... 132
CHUYÊN ĐỀ V. SÓNG ÁNH SÁNG ................................................................................................................................................ 134
CHỦ ĐỀ 1. TÁN SẮC ÁNH SÁNG. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG ....................................................................................................... 134
Dạng 1. Tán sắc ánh sáng ...................................................................................................................................................................... 134
Dạng 2. Ánh sáng truyền trong các môi trƣờng .................................................................................................................................... 137
Dạng 3. Khúc xạ ánh sáng ..................................................................................................................................................................... 138
CHỦ ĐỀ 2. GIAO THOA ÁNH SÁNG ................................................................................................................................................ 139
Dạng 1. Lý thuyết về giao thoa ánh sáng .............................................................................................................................................. 139
Dạng 2. Khoảng vân, bƣớc sóng, vị trí vân sáng – vân tối đối với ánh sáng đơn sắc............................................................................ 141
Dạng 3. Số vân trên trƣờng giao thoa và trên một đoạn ........................................................................................................................ 144
Dạng 4. Thay đổi các tham số a và D .................................................................................................................................................... 145
Dạng 5. Bài toán liên quan đến giao thoa với hai bức xạ đơn sắc ......................................................................................................... 146
Loại 1. Xác định bước sóng khi giao thoa đồng thời hai bức xạ ..................................................................................................... 146
Loại 2. Xác định khoảng cách ngắn nhất từ vân trung tâm đến vị trí hai bức xạ trùng nhau ......................................................... 148
Loại 3. Xác định số vân trong đoạn giữa n vân sáng trùng nhau liên tiếp ...................................................................................... 148
Loại 4. Xác định số vân sáng (vân sáng đơn sắc hoặc vân sáng cùng màu vân trung tâm) trên bề rộng của trường giao thoa..... 148
Loại 5. Xác định số vân sáng trên một đoạn MN (M và N đã biết tọa độ) ...................................................................................... 149
Dạng 6. Bài toán liên quan đến giao thoa vớii ba bức xạ đơn sắc ......................................................................................................... 149
Dạng 7. Giao thoa bằng ánh sáng trắng ................................................................................................................................................. 151
Loại 1. Xác định số vân sáng tại một vị trí đã biết tọa độ ............................................................................................................... 151
Loại 2. Bề rộng, vùng phủ nhau của quang phổ, khoảng cách nhỏ nhất ................................................................................................... 151
CHỦ ĐỀ 3. CÁC LOẠI QUANG PHỔ ................................................................................................................................................ 152

CHỦ ĐỀ 4. CÁC LOẠI TIA. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ .................................................................................................................... 155
Dạng 1. Tia hồng ngoại – Tia tử ngoại – Tia X..................................................................................................................................... 155
Dạng 2. Thang sóng điện từ .................................................................................................................................................................. 159
CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SÓNG ÁNH SÁNG ......................................................................................... 158
Đề kiểm tra 45 phút số 11_Chương V_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012 ...................................................................... 159
Đề kiểm tra 45 phút số 12_Chương V_THPT Phan Đình Phùng – Đắc Nông 2014 ....................................................................... 161
Đề kiểm tra 45 phút số 13_Chương IV, V_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012 ................................................................ 162
Đề kiểm tra 45 phút số 14_Chương IV, V_THPT Trần Phú – Đắc Nông 2014 ............................................................................... 163
CHUYÊN ĐỀ VI. LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG .................................................................................................................................... 166
CHỦ ĐỀ 1. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI. THUYẾT LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG .............................................................. 166
Dạng 1. Lý thuyết về hiện tƣợng quang điện ngoài. Thuyết lƣợng tử ánh sáng .................................................................................... 166
Dạng 2. Lƣợng tử năng lƣợng. Giới hạn quang điện. Công thoát ......................................................................................................... 168
Loại 1. Lượng tử năng lượng ........................................................................................................................................................... 168
Loại 2. Tìm giới hạn quang điện λ0 ( hoặc f0 ), công thoát A của kim loại hoặc bán dẫn .............................................................. 169
Loại 3. Xác định điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện ............................................................................................................... 170
Dạng 3. Động năng của êlectron quang điện ......................................................................................................................................... 170
File word:

-- 3 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

MỤC LỤC

Dạng 4. Công suất nguồn sáng .............................................................................................................................................................. 172
Dạng 5. Bài toán ống Cu – lit –giơ (Ống tia X) ..................................................................................................................................... 173
Loại 1. Bước sóng (tần số) nhỏ nhất do tia X phát ra ...................................................................................................................... 173

Loại 2. Tìm tốc độ electron qua ống Cu-lít-giơ ............................................................................................................................... 173
Loại 3. Tính hiệu điện thế giữa Anốt và Katốt ................................................................................................................................. 173
Loại 4. Nhiệt lượng bên trong ống tia X .......................................................................................................................................... 174
CHỦ ĐỀ 2. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG .......................................................................................................................... 174
CHỦ ĐỀ 3. HIỆN TƢỢNG QUANG – PHÁT QUANG ...................................................................................................................... 176
CHỦ ĐỀ 4. MẪU NGUYÊN TỬ BO ................................................................................................................................................... 177
Dạng 1. Tiên đề 1 – Tiên đề về trạng thái dừng (xác định bán kính, vẬn tốc) ...................................................................................... 177
Dạng 2. Tiên đề 2 – Sự bức xạ và hấp thụ năng lƣợng của nguyên tử .................................................................................................. 178
CHỦ ĐỀ 5: SƠ LƢỢC VỀ LAZE ......................................................................................................................................................... 180
CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG ............................................................................... 181
Đề kiểm tra 45 phút số 15_Chương VI_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2012 ..................................................................... 181
Đề kiểm tra 45 phút số 16_Chương VI_THPT Trần Phú – Đắc Nông 2010.................................................................................... 182
CHUYÊN ĐỀ VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ................................................................................................................................ 185
CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ............................................................................................... 185
Dạng 1. Tính chất và cấu tạo hạt nhân ................................................................................................................................................... 185
Dạng 2. Thuyết tƣơng đối hẹp ............................................................................................................................................................... 187
CHỦ ĐỀ 2. NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ................................................................... 187
Dạng 1. Cân bằng phƣơng trình phản ứng hạt nhân .............................................................................................................................. 187
Dạng 2. Liên kết trong hạt nhân ............................................................................................................................................................ 190
Loại 1. Độ hụt khối và Năng lượng liên kết ..................................................................................................................................... 190
Loại 2. Năng lượng liên kết riêng .................................................................................................................................................... 191
Loại 3. Năng lượng tỏa – thu ........................................................................................................................................................... 191
Dạng 3. Định luật bảo toàn động lƣợng và năng lƣợng toàn phần ........................................................................................................ 192
Loại 1. Cùng phương (phóng xạ) ..................................................................................................................................................... 192
Loại 2. Phương vuông góc ............................................................................................................................................................... 193
Loại 3. Phương bất kì ...................................................................................................................................................................... 193
CHỦ ĐỀ 3. PHÓNG XẠ ....................................................................................................................................................................... 194
Dạng 1. Lý thuyết về phóng xạ.............................................................................................................................................................. 194
Dạng 2. Tính toán đơn giản các đại lƣợng từ định luật phóng xạ .......................................................................................................... 196
Loại 1. Số hạt, khối lượng hạt nhân còn lại, chưa phân rã .............................................................................................................. 196

Loại 2. Số hạt, khối lượng hạt nhân mất đi, bị phân rã ................................................................................................................... 198
Loại 3. Số hạt nhân con, khối lượng hạt nhân con........................................................................................................................... 200
Dạng 3. Số hạt, khối lƣợng hạt nhân mẹ và con tại một thời điểm ........................................................................................................ 201
Dạng 4. Bài tập về hai chất phóng xạ .................................................................................................................................................... 202
Dạng 5. Năng lƣợng phóng xạ (thuộc dạng năng lƣợng trong phản ứng hạt nhân) ............................................................................... 203
CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH ............................................................................................................................................... 203
CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH.............................................................................................................................................. 205
CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ............................................................................. 206
Đề kiểm tra 45 phút số 17_Chương VII_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2011 .................................................................... 206
Đề kiểm tra 45 phút số 18_Chương VII_THPT Nguyễn Tất Thành – Nghệ An 2010 ...................................................................... 208
CHUYÊN ĐỀ VIII. KIỂM TRA HỌC KÌ......................................................................................................................................... 210
Đề kiểm tra học kì I số 1 (Sở GD & ĐT Đồng Tháp 2010).............................................................................................................. 210
Đề kiểm tra học kì I số 2 (Sở GD & ĐT Bình Dương 2010) ............................................................................................................ 211
Đề kiểm tra học kì I số 3 (Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế 2010)...................................................................................................... 213
Đề kiểm tra học kì I số 4 (Sở GD & ĐT Đà Nẵng 2010) ................................................................................................................. 215
Đề kiểm tra học kì I số 5 (Sở GD & ĐT Bình Định 2010) ............................................................................................................... 217
Đề kiểm tra học kì II số 1 (Sở GD & ĐT Gia Lai 2012) .................................................................................................................. 218
Đề kiểm tra học kì II số 2 (Sở GD & ĐT Kon Tum 2009) ................................................................................................................ 220
Đề kiểm tra học kì II số 3 (Sở GD & ĐT Quảng Nam 2007) ........................................................................................................... 222
Đề kiểm tra học kì II số 4 (Sở GD & ĐT Quảng Ngãi 2008) ........................................................................................................... 224
Đề kiểm tra học kì II số 5 (Sở GD & ĐT Huế 2008) ........................................................................................................................ 226
MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ ................................................................................................... 229
Bài không tên số 1
Anh yêu em trong tình yêu Vật lý
Cái nhìn đầu hai ý nghĩ giao thoa
Những nỗi buồn là cực tiểu khi xa
Và cực đại niềm vui khi em đến
Lực hấp dẫn làm hai ta yêu mến
Từ mỗi ngƣời nay đã trở thành đôi
Quá yêu em nên anh nghĩ xa xôi

Từ xa tít về tận dƣơng vô cực
Dẫu tình mình trải qua nhiều thách thức
Nhƣng tình anh cũng sẽ bảo toàn
Trái tim anh nếu em lấy đạo hàm
Chắc chắn rằng kết quả sẽ bằng không

File word:

Nếu nhƣ em vẫn chƣa thấy hài lòng
Thì em hãy nhìn anh bằng tia X
Anh yêu em hơn mọi lời giải thích
Thực nghiệm sẽ minh chứng trái tim anh
Khi bên em thời gian ngỡ quá nhanh
Nhƣ chậm lại khi chúng mình xa cách
Nỗi nhớ em là một hàm khả tích
Đối số là những kỷ niệm bên nhau
Cho dù em có ở tận nơi đâu
Thì tín hiệu anh cũng luôn nhận đƣợc
Phản hồi dƣơng là những lời hẹn ƣớc
Thủa ban đầu đã cộng hƣởng con tim

-- 4 --

Cõi lòng em là định luật khó tìm
Dày công sức của bao chàng nghiên cứu
Sự khó hiểu là một điều tất yếu
Các quá trình diễn biến chẳng nhƣ nhau
Lúc giận hờn em chẳng nói một câu
Trong tình cảm dƣờng nhƣ đang gián đoạn
Những thăng giáng làm tim anh hốt hoảng

Vội điều hòa để em lại cƣời tƣơi
Ánh mắt em lại trong sáng tuyệt vời
Và anh hiểu là em là khả dĩ
Ôi muôn thủa tình yêu là nhƣ thế
Hết dị thƣờng ta lại thấy yêu nhau

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
CHỦ ĐỀ 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Dạng 1. Lý thuyết về dao động điều hòa
Câu 1: Theo định nghĩa. Dđđh là
A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật đƣợc lặp lại nhƣ cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B. chuyển động của một vật dƣới tác dụng của một lực không đổi.
C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đƣờng thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
D. chuyển động có phƣơng trình mô tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian.
Câu 2: Trong dđđh, phát biểu nào sau đây là không đúng. Cứ sau một khoảng thời gian T thì
A. vật lại trở về vị trí ban đầu.
B. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
D. biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
Câu 3: Trong dđđh của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng lên chất điểm
A. đổi chiều.
B. bằng không.
C. có độ lớn cực đại.

D. có độ lớn cực tiểu.
Câu 4: Vận tốc của vật dđđh có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại
B. gia tốc của vật đạt cực đại.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không
D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dđđh?
A. Dđđh là dao động có tính tuần hoàn.
B. Biên độ của dao động là giá trị cực đại của li độ.
C. Vận tốc biến thiên cùng tần số với li độ.
D. Dđđh có quỹ đạo là đƣờng hình sin.
Câu 6: Một vật đang dđđh, khi vật chuyển động từ VTB về VTCB thì
A. vật chuyển động nhanh dần đều
B. vật chuyển động chậm dần đều.
C. gia tốc cùng hƣớng với chuyển động
D. gia tốc có độ lớn tăng dần.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng. Trong dđđh, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lƣợng biến
đổi điều hoà theo thời gian và có
A. cùng biên độ
B. cùng pha.
C. cùng tần số góc
D. cùng pha ban đầu.
Câu 8: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dđđh có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hƣớng về VTCB.
B. tỉ lệ với bình phƣơng biên độ.
C. không đổi nhƣng hƣớng thay đổi.
D. và hƣớng không đổi.
Câu 9: Một vật dđđh, khi vật đi qua VTCB thì
A. độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc bằng không
B. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc bằng không.

C. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc khác không
D. độ lớn gia tốc và vận tốc cực đại.
Câu 10: Chọn phát biểu sai về quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dđđh là hình chiếu của nó.
A. biên độ của dao động bằng bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều.
B. vận tốc của dao động bằng vận tốc dài của chuyển động tròn đều.
C. tần số góc của dao động bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
D. li độ của dao động bằng toạ độ hình chiếu của chuyển động tròn đều.
Câu 11: Trong dđđh, phát biểu nào sau đây là sai.
A. Vận tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Gia tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
C. Vận tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai VTB.
D. Gia tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua VTCB.
Câu 12: Điều nào sau đây sai về gia tốc của dđđh:
A. biến thiên cùng tần số với li độ x.
B. luôn luôn cùng chiều với chuyển động.
C. bằng không khi hợp lực tác dụng bằng không.
D. là một hàm sin theo thời gian.
Câu 13: Trong dđđh, giá trị cực đại của vận tốc là
A. vmax = ωA.
B. vmax = ω2A.
C. vmax = - ωA.
D. v max = - ω2A.
Câu 14: Biểu thức li độ của vật dđđh có dạng x = Acos(2ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = ωA2
B. vmax = 2ωA
C. vmax = ω2A
D. vmax = ωA.
Câu 15: Trong dđđh x = 2Acos(ωt + φ), giá trị cực đại của gia tốc là
A. amax = ω2A
B. amax = 2ω2A

C. amax = 2ω2A2
D. amax = -ω2A
Câu 16: Trong dđđh x = Acos(ωt + φ), giá trị cực tiểu của vận tốc là
A. vmin = -2ωA
B. vmin =0
C. vmin = -ωA
D. vmin = ωA
Câu 17: Trong dđđh x = 2Acos(2ωt + φ), giá trị cực tiểu của gia tốc là
A. amin= -ω2A
B. amin = 0
C. amin= 4ω2A
D. amin= -4ω2A
Câu 18: Một vật dđđh chu kỳ T. Gọi vmax và amax tƣơng ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa
vmax và amax là
A. amax = vmax/T
B. amax =2πvmax/T
C. amax = vmax/2πT
D. amax = -2πvmax/T
Câu 19: Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa x, A, v, ω trong dđđh
A. v2 = ω2(x2 – A2)
B. v2 = ω2(A2 – x2)
C. x2 = A2 + v2/ω2
D. x2 = v2 + x2/ω2
Câu 20: Chọn hệ thức đúng về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dđđh
A. v2 = ω2(x2 – A2)
B. v2 = ω2(A2 + x2)
C. x2 = A2 – v2/ω2
D. x2 = v2 + A2/ω2
Câu 21: Một vật dđđh có x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lƣợt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là:
A. v2/ω4 + a2/ ω2 = A2

B. v2/ω2 + a2/ ω2 = A2
C. v2/ω2 + a2/ ω4 = A2
D. ω2/ v2 + a2/ ω4 = A2
Câu 22: Chọn hệ thức sai về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dđđh:
A. A2 = x2 + v2/ω2
B. v2 = ω2(A2 – x2)
C. x2 = A2 – v2/ω2
D. v2 = x2(A2 – ω2)
Câu 23: Một vật dđđh với biên độ A, vận tốc góc ω. Ở li độ x, vật có vận tốc v. Hệ thức nào dƣới đây viết sai?
File word:

-- 5 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A. v   A2  x 2
B. A2  x 2  v 2 /  2
C. x   A2  v 2 /  2
D.   v A2  x 2
Câu 24: Một chất điểm có khối lƣợng m dđđh xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi vmax, amax, Wđmax lần lƣợt là độ lớn vận tốc
cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau
đây là không dùng để tính chu kì dđđh của chất điểm?

A
m

2
A
B. T = 2A
C. T = 2
D. T = 2π
.
A2  x 2
2Wd max
amax
|v|
vmax
Câu 25: Một vật dđđh với tần số góc ω và biên độ B. Tại thời điểm t1 thì vật có li độ và tốc độ lần lƣợt là x1, v1, tại thời điểm t2 thì vật
có li độ và tốc độ lần lƣợt là x2, v2. Tốc độ góc ω đƣợc xác định bởi công thức
A. T =

A.



x12  x 22
v 22  v12

B.



x12  x 22
v12  v 22

C.




v12  v 22
x12  x 22

D.



v12  v 22
x 22  x12

.

Câu 26: Một vật dđđh với tần số góc ω và biên độ B. Tại thời điểm t1 thì vật có li độ và tốc độ lần lƣợt là a1, v1, tại thời điểm t2 thì vật
có li độ và tốc độ lần lƣợt là a2, v2. Tốc độ góc ω đƣợc xác định bởi công thức
A.



a12  a 22
v 22  v12

B.



a12  a 22
v12  v 22


C.



v12  v 22
a12  a 22

D.



v12  v 22
a 22  a12

.

Câu 27: Phát biểu sai khi nói về dđđh?
A. Gia tốc của chất điểm dđđh sớm pha hơn li độ một góc π/2. B. Vận tốc của chất điểm dđđh trễ pha hơn gia tốc một góc π/2.
C. Khi chất điểm chuyển động từ VTCB ra biên thì thế năng của chất điểm tăng.
D. Khi chất điểm chuyển động về VTCB thì động năng của chất điểm tăng.
Câu 28: Chọn câu đúng. Một vật dđđh đang chuyển động từ VTCB đến VTB âm thì
A. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm
B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.
C. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm
D. vectơ vận tốc ngƣợc chiều với vectơ gia tốc.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dđđh của chất điểm?
A. Vận tốc của chất điểm có độ lớn tỉ lệ nghịch với li độ.
B. Biên độ dao động không đổi theo thời gian.
C. Khi chọn gốc tọa độ tại VTCB thì lực kéo về có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ.

D. Động năng biến đổi tuần hoàn với chu kì bằng nửa chu kì dao động.
Câu 30: Chọn phát biểu đúng nhất? Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đƣờng kính
A. là một dđđh
B. đƣợc xem là một dđđh.
C. là một dao động tuần hoàn D. không đƣợc xem là một dđđh.
Câu 31: Chọn câu đúng? Gia tốc trong dđđh
A. luôn cùng pha với lực kéo về B. luôn cùng pha với li độ.
C. có giá trị nhỏ nhất
D. chậm pha π/2 so với vân tốc.
Câu 32: Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động thì đại lƣợng nào sau đây thay đổi
A. tần số và biên độ
B. pha ban đầu và biên độ.
C. biên độ
D. tần số và pha ban đầu.
Câu 33: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là một
A. đƣờng hình sin
B. đƣờng thẳng
C. đƣờng elip
D. đƣờng hypebol.
Câu 34: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và li độ là một
A. đoạn thẳng
B. đƣờng parabol
C. đƣờng elip
D. đƣờng hình sin.
Câu 35: Đồ thị biểu diễn mối quanhệ giữa gia tốc và vận tốc là một
A. đƣờng hình sin
B. đƣờng elip
C. đƣờng thẳng
D. đƣờng hypebol.
Câu 36: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về và li độ là một

A. đoạn thẳng dốc xuống
B. đoạn thẳng dốc lên.
C. đƣờng elip
D. đƣờng hình sin.
Câu 37: Một vật dđđh với phƣơng trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại VTCB của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dƣơng của trục Ox.
B. qua VTCB O ngƣợc chiều dƣơng của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua VTCB O theo chiều dƣơng của trục Ox.
Câu 38: Khi một vật dđđh, chuyển động của vật từ VTB về VTCB là chuyển động
A. nhanh dần đều
B. chậm dần đều
C. nhanh dần
D. chậm dần.
Câu 39: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đƣờng kính quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòB. Phát
biểu nào sau đây sai?
A. Biên độ của dđđh bằng bán kính của chuyển động tròn đều. B. Tần số góc của dđđh bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dđđh có độ lớn bằng độ lớn lực hƣớng tâm trong chuyển động tròn đều.
D. Tốc độ cực đại của dđđh bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
Câu 40: Khi một vật dđđh thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phƣơng biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB.
Câu 41: Lực kéo về tác dụng lên vật dđđh có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hƣớng về VTCB.
B. tỉ lệ với bình phƣơng biên độ.
C. không đổi nhƣng hƣớng thay đổi.
D. và hƣớng không đổi.
Câu 42: Một vật nhỏ dđđh trên trục Ox. Khi đi từ VTB về VTCB thì
A. độ lớn vận tốc của chất điểm giãm

B. động năng của chất điểm giãm.
C. độ lớn gia tốc của chất điểm giãm
D. độ lớn li độ của chất điểm tăng.
Câu 43: Một chất điểm dđđh trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở VTB, chiều luôn hƣớng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua VTCB luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hƣớng về VTCB.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hƣớng về VTCB.
Câu 44: Vật dđđh theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?
File word:

-- 6 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đƣờng hình cos.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 45: Khi nói về dđđh của một vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về luôn hƣớng về VTCB.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn ngƣợc chiều nhau.
C. Chuyển động của vật từ VTCB ra VTB là chuyển động chậm dần.
D. Vectơ gia tốc của vật luôn hƣớng về VTCB và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
Câu 46: Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dđđh âm (x.v<0), khi đó:

A. Vật đang chuyển động nhanh dần đều theo chiều dƣơng.
B. Vật đang chuyển động nhanh dần về VTCB.
C. Vật đang chuyển động chậm dần theo chiều âm.
D. Vật đang chuyển động chậm dần về biên.
Câu 47: Trong dđđh, khi gia tốc của vật đang có giá trị âm và độ lớn đang tăng thì
A. vận tốc và gia tốc cùng chiều B. Vận tốc có giá trị dƣơng C. li độ của vật âm.
D. lực kéo về sinh công dƣơng
Câu 48: Xét một dđđh trên trục Ox. Trong trƣờng hợp nào dƣới đây hợp lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều với chiều chuyển động.
A. Vật đi từ VTCB ra VTB.
B. Vật đi từ VTB về VTCB.
C. Vật đi từ VTB dƣơng sang VTB âm.
D. Vật đi từ VTB âm sang VTB dƣơng.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dđđh?
A. Gia tốc của vật dđđh là gia tốc biến đổi đều.
B. Lực tác dụng trong dđđh luôn cùng hƣớng với vectơ vận tốc.
C. Lực kéo về trong dđđh luôn hƣớng về VTCB và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
D. Vận tốc của vật dđđh luôn ngƣợc pha với gia tốc và tỉ lệ với gia tốc.
Câu 50: Một vật dđđh, mỗi chu kỳ dao động vật đi qua VTCB
A. một lần
B. bốnlần
C. balần
D. hailần.
Câu 51: Dao động cơ học đổi chiều khi lực tác dụng lên vật
A. đổichiều
B. hƣớng về biên.
C. có độ lớncựcđại
D. có giá trị cựctiểu.
Câu 52: Chu kì dđđh là:
A. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyểnđộng.
B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái banđầu. C. Số dao động toàn phần vật thực hiện đƣợc trong1s.

D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí banđầu.
Câu 53: Trong dđđh thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lƣợng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian và
A. cùng biên độ
B. cùng chu kỳ
C. cùng pha dao động
D. cùng pha ban đầu.
Câu 54: Khi một vật dđđh thì
A. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua VTCB.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua VTCB.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật qua VTCB.
D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phƣơng biên độ.
Câu 55: Trong dđđh của một vật, tập hợp nào sau đây gồm các đại lƣợng không đổi theo thời gian?
A. Biên độ,giatốc
B. Vận tốc, lực kéovề
C. gia tốc, phadao động
D. Chu kì, cơ năng.
Câu 56: Trong dđđh, đại lƣợng nào sau đây không có giá trị âm?
A. Pha dao động
B. Pha ban đầu
C. Li độ
D. Biên độ.
Câu 57: Phát biểu nào sau đây về vận tốc trong dđđh là sai?
A. Ở biên âm hoặc biên dƣơng vận tốc có giá trị bằng 0.
B. Ở VTCB thì vận tốc có độ lớn cực đại.
C. Ở VTCB thì tốc độ bằng 0.
D. Giá trị vận tốc âm hay dƣơng tùy thuộc vào chiều chuyển động.
Câu 58: Phát biểu nào sau đây về gia tốc trong dđđh là sai?
A. Ở biên âm hoặc biên dƣơng gia tốc của vật có giá trị cực đại. B. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của li độ.
C. Véc tơ gia tốc luôn hƣớng về VTCB.
D. Véc tơ gia tốc luôn cùng hƣớng với lực tác dụng lên vật.

Câu 59: Đồ thị li độ theo thời gian của dđđh là một
A. đoạn thẳng
B. đƣờng thẳng
C. đƣờng hình sin
D. đƣờng tròn.
Câu 60: Đặc điểm nào sau đây không phải của lực kéo về?
A. Luôn hƣớng về VTCB
B. Độ lớn không đổi
C. Gây ra gia tốc dđđh.
D. Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ
Câu 61: Chọn phát biểu sai.
A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động đƣợc lập đi lập lại nhƣ cũ sau những khoảng thời gian bằngnhau.
B. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lập đi lập lại nhiều lần quanh một VTCB.
C. Pha ban đầu φ là đại lƣợng xác định vị trí của vật ở thời điểm t =0.
D. Dđđh đƣợc coi nhƣ hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống một đƣờng thẳng nằm trong mặt phẳng quỹđạo.
Câu 62: Pha ban đầu  cho phép xác định
A. trạng thái của dao động ở thời điểm ban đầu
B. vận tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ.
C. ly độ của dao động ở thời điểm t bất kỳ
D. gia tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ.
Câu 63: Khi một chất điểm dđđh thì đại lƣợng nào sau đây không đổi theo thờigian?
A. Vậntốc
B. giatốc
C. Biênđộ
D. Lyđộ.
Câu 64: Dao động tự do là dao động mà chu kỳ
A. không phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
B. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
C. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
D. không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

Câu 65: Dao động là chuyển động có
A. giới hạn trong không gian lập đi lập lại nhiều lần quanh một VTCB.
B. trạng thái chuyển động đƣợc lập lại nhƣ cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn trong không gian.
D. qua lại hai bên VTCB và không giới hạn không gian.
Câu 66: Chọn câu trả lời đúng. Khi một vật dđđh thì vectơ vận tốc
A. và vectơ gia tốc luôn hƣớng cùng chiều chuyểnđộng. B. luôn hƣớng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc luôn hƣớng về VTCB.
C. và gia tốc luôn đổi chiều khi quaVTCB.
D. và vectơ gia tốc luôn là vectơ hằngsố.
Câu 67: Hãy chỉ ra thông tin sai về chuyển động điều hoà của chất điểm.
File word:

-- 7 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A. Biên độ dao độngkhôngđổi
B. Động năng là đại lƣợng biếnđổi.
C. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận vớiliđộ
D. Độ lớn lực tỉ lệ thuận với độ lớn liđộ.
Câu 68: Khi nói về một vật dđđh có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở VTB dƣơng, phát biểu nào sau đây là
sai? Sau thời gian
A. t=T/4, vật có li độ x = 0.
B. t= T/2, vật đổi chiều chuyển động.
C. t =3T/4, vật đang chuyển động nhanh dần.

D. t=2T/3, vật đang chuyển động nhanh dần.
Câu 69: Dđđh có thể đƣợc coi nhƣ hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một
A. đƣờng thẳngbấtkỳ
B. đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳngquỹđạo.
C. đƣờng thẳng xiên góc với mặt phẳngquỹđạo
D. đƣờng thẳng nằmtrong mặt phẳng quỹđạo.
Câu 70: Một vật dđđh khi qua VTCB thì vận tốc
A. có độ lớn cực đại,gia tốc có độ lớn bằngkhông
B. và gia tốc có độ lớn cựcđại.
C. có độ lớn bằng không, gia tốc có độ lớn cựcđại
D. và gia tốc có độ lớn bằngkhông.
Câu 71: Tìm phát biểu đúng cho dđđh.
A. Khi vật qua VTCB vận tốc cực đại và gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua VTCB vận tốc có độ cực đại và gia tốc bằng 0.
C. Khi vật ở VTB, vận tốc cực tiểu và gia tốc cựctiểu.
D. Khi vật ở VTB, vận tốc bằng giatốc.
Câu 72: Vận tốc của chất điểm dđđh có độ lớn cực đại khi
A. li độ có độ lớn cực đại.
B. gia tốc có độ lớn cực đại. C. li độbằng không
D. pha cực đại.
Câu 73: Chọn kết luận đúng khi nói vể dđđh.
A. Vận tốc tỉ lệ thuận vớithờigian
B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thờigian.
C. Quỹ đạo là mộtđƣờngthẳng
D. Quỹ đạo là một hìnhsin.
Câu 74: Chọn phát biểu sai khi nói vể dđđh.
A. Vận tốc của một có giá trị cực đại khi đi qua VTCB.
B. Khi đi qua VTCB, lƣc kéo về có giá trị cựcđại.
C. Lƣc kéo về tác dụng lên vật luôn hƣớng vểVTCB.
D. Lƣc kéo về tác dụng lên vật biến thiên cùng tần số vớihệ.

Câu 75: Kết luận sai khi nói về dđđh
A. Vận tốc có thể bằng0
B. Gia tốc có thể bằng0.
C. Động năng khôngđổi.
D. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào những điều kiện banđầu.
Câu 76: Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?
A. Chuyển động đung đƣa của con lắc của đồnghồ
B. Chuyển động đung đƣa của lácây.
C. Chuyển động nhấp nhô của phao trên mặtnƣớc
D. Chuyển động của ôtô trênđƣờng.
Câu 77: Trong phƣơng trình dđđh x = Acos(ωt + φ). Mét(m) là thứ nguyên của đại lƣợng
A. A.
B. ω
C. Pha (ωt+  )
D. T.
Câu 78: Trong phƣơng trình dđđh x = Acos(ωt + φ), radian trên giây(rad/s) là thứ nguyên của đại lƣợng
A. A.
B. ω
C. Pha (ωt+  )
D. T.
Câu 79: Trong phƣơng trình dđđh x = Acos(ωt + φ), radian(rad) là thứ nguyên của đại lƣợng
A. A.
B. ω
C. pha (ωt+  )
D. T.
Câu 80: Trong dđđh, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tốc độ của vật đạt giá trị cực đại khi vật quaVTCB.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật ở biên.
C. Vận tốc của vật có độ lớn cực tiểu khi vật ở một trong hai vị tríbiên. D. Gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu khi vật quaVTCB.
Câu 81: Vận tốc của vật dđđh có độ lớn cực đại khi

A. vật ở vị trí có li độcựcđại
B. gia tốc của vật đạt cựcđại. C. vật ở vị trí có li độbằngkhông D. vật ở vị trí có pha dđộng cựcđại.
Câu 82: Gia tốc của vật dđđh bằng không khi
A. vật ở vị trí có li độcựcđại
B. vận tốc của vật đạt cựctiểu.C. vật ở vị trí có li độbằngkhông D. vật ở vị trí có pha dđộng cựcđại.
Câu 83: Khi nói về lực kéo về trong dđđh luôn
A. sớm pha π/2 so với vận tốc
B. hƣớng ra xa VTCB.
C. ngƣợc pha với gia tốc
D. trễ pha π/2 so với li độ.
Câu 84: Khi nói về một vật nhỏ dđđh, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại ở VTB.
B. Lực kéo về biến thiên điều hòa trễ pha π/2 so với vận tốc.
C. Tốc độ của vật đạt cực đại khi qua VTCB.
D. Hợp lực tác dụng lên vật luôn hƣớng về VTCB.
Câu 85: Một chất điểm dđđh trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở VTB, chiều luôn hƣớng rabiên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua VTCB luôn cùng chiều với vectơ vậntốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hƣớng về VTCB.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hƣớng về VTCB.
Câu 86: Khi nói về một vật dđđh, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thờigian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thờigian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thờigian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thờigian.
Câu 87: Véc tơ vận tốc của một vật dđđh luôn
A. hƣớng ra xa VTCB
B. cùng hƣớng chuyển động. C. hƣớng về VTCB
D. ngƣợc hƣớng chuyển động.
Câu 88: Khi một vật dđđh, chuyển động của vật từ VTB về VTCB là chuyển động
A. nhanhdầnđều

B. chậmdầnđều
C. nhanhdần
D. chậmdần.
Câu 89: Hai chất điểm dđđh cùng tần số và dao động (1) sớm pha π/2 so với dao động (2). Đồ thị biểu diễn li độ x1 của chất điểm (1)
phụ thuộc vào vận tốc v2 là hình gì?
A. đoạnthẳng
B. đƣờngthẳng
C. elip
D. parabol.
Câu 90: Phát biểu nào sau đây về gia tốc trong dđđh là sai?
A. Ở biên âm hoặc biên dƣơng gia tốc của vật có giá trị cực đại. B. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của li độ.
C. Véc tơ gia tốc luôn hƣớng về VTCB.
D. Véc tơ gia tốc luôn cùng hƣớng với lực tác dụng lên vật.
Câu 91: Trongdđđh củachất điểm,vectơ giatốc vàvectơ vận tốc cùngchiều khi chấtđiểm
A. chuyển độngtheochiều dƣơng
B. đổi chiều chuyển động.
C. chuyển độngtừ vị trícân bằngraVTB
D. chuyển độngvềvị trícân bằng.
File word:

-- 8 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

Câu 92: Một vật dđđh, thƣơng số giữa gia tốc và đại lƣợng nào của vật có giá trị không đổi theo thời gian?

A. Vận tốc
B. Li độ
C. Tần số
D. Khối lƣợng.
Câu 93: Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phƣơng trình x = Asinωt (x đo bằng cm, t đo bằng s). Khi vật giá trị gia tốc
của vật cực tiểu thì vật
A. ở VTCB
B. ở biên âm
C. ở biên dƣơng
D. vận tốc cực đại.
Câu 94: Một vật dđđh với theo phƣơng trình x = Acos(ωt + φ) với A, ω, φ là hằng số thì pha của dao động
A. không đổi theo thời gian
B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. là hàm bậc nhất với thời gian
D. là hàm bậc hai của thời gian.
Câu 95: Một vật dđđh từ P đến Q xung quanh vị trí cân bằng O (O là trung điểm PQ). Chọn câu đúng?

A. Chuyển động từ O đến P có véctơ gia tốc a hƣớng từ O đến P.B. Chuyển động từ P đến O là chậm dần.

C. Chuyển động từ P đến O là nhanh dần đều.
D. Véctơ gia tốc a đổi chiều tại O.
Câu 96: Đối với dđđh, điều gì sau đây sai?
A. Thời gian vật đi từ VTB này sang VTB kia là 0,5T.
B. Năng lƣợng dao động phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
C. Lực kéo về có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
D. Tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 97: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dđđh có hình dạng nào sau đây?.

A. Parabol
B. Tròn

C. Elip
D. Hyperbol.
Câu 98: Đồ thi biễu diễn hai dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ A nhƣ hình vẽ. Hai dao động này luôn
A. có li độ đối nhau.
B. cùng qua VTCB theo cùng một hƣớng.
C. có độ lệch pha là 2π.
D. có biên độ dao động tổng hợp là 2A.
Câu 99: Đồ thị nào sau đây cho biết mối liên hệ đúng giữa gia tốc a và li độ x trong dđđh của một chất điểm?

A. Hình I
B. Hình III
C. Hình IV
Câu 100: Một chất điểm dđđh dọc theo trục Ox xung quanh VTCB của nó. Đƣờng
biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t cho ở hình vẽ. Đồ thị x(t),
v(t), và a(t) theo thứ tự là các đƣờng.
A. (3), (2),(1). *
B. (3), (1),(2).
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3), (1).

D. Hình II.

Dạng 2. Xác định các đặc trƣng ω, T, f; khai thác các phƣơng trình x, v, a của dao động điều hòa
Câu 1: Trong các phƣơng trình sau, phƣơng trình nào không biểu diễn một dđđh?
A. x = 5cos(πt) + 1 cm.
B. x = 2tan(0,5πt) cm.
C. x = 2cos(2πt + π/6) cm.
D. x = 3sin(5πt) cm.
Câu 2: Trong các phƣơng trình sau, phƣơng trình nào biểu diễn một dđđh?
A. x = cos(0,5πt3) cm.

B. x = 3cos2(100πt) cm.
C. x = 2cot(2πt) cm.
D. x = (3t)cos(5πt) cm.
Câu 3: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số dao động của vật là
A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.
B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz.
D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.
Câu 4: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = –4sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là
A. A = – 4 cm và φ = π/3 rad
B. A = 4 cm và  = 2π/3 rad C. A = 4 cm và φ = 4π/3 rad D. A = 4 cm và φ = –2π/3 rad
Câu 5: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = – 5sin(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là
A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad
B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad D. A = 5 cm và φ = π/3 rad
Câu 6: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là
A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s).
B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s). C. A=-2 cm và ω=5π (rad/s). D. A=2 cm và ω = 5π (rad/s).
Câu 7: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = – 3sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là
A. A =-3 cm và ω = 5π (rad/s).
B. A=3 cm và ω=-5π (rad/s). C. A=3 cm và ω=5π (rad/s). D. A = 3 cm và ω =-π/3 (rad/s).
Câu 8: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là
A. A = 4 cm.
B. A = 6 cm.
C. A= –6 cm.
D. A = 12 m.
Câu 9: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động của chất điểm là
A. T = 1 (s).
B. T = 2 (s).
C. T = 0,5 (s).
D. T = 1,5 (s).

Câu 10: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số dao động của vật là
A. f = 6 Hz.
B. f = 4 Hz.
C. f = 2 Hz.
D. f = 0,5 Hz.

File word:

-- 9 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12
CÓ CẤU TRÚC CHUNG:


PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ (THEO TỪNG CHƢƠNG TRONG SGK)



PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHỦ ĐỀ (THEO TỪNG BÀI HỌC TRONG SGK)



PHÂN LOẠI THEO TỪNG DẠNG BÀI (CHIA NHỎ TỪNG CHỦ ĐỀ)




PHÂN LOẠI THEO TỪNG LOẠI (CHIA NHỎ TỪNG DẠNG BÀI)



CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƢỢC SẮP XẾP TỪ DỄ ĐẾN KHÓ, TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN BÀI

TẬP THEO BỐN MỨC ĐỘ: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO


SỐ CÂU HỎI ĐƢỢC ĐÁNH TỰ ĐỘNG THUẬN TIỆN CHO VIỆC CHỈNH SỬA THÊM

HOẶC BỚT NỘI DUNG


HỆ THỐNG BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT, HỌC KỲ CỦA MỘT SỐ TRƢỜNG DÙNG ĐỂ ÔN

TẬP THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ


MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC HAY DÙNG TRONG VẬT LÝ



QUÝ THẦY, CÔ CẦN FILE WORD BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12 CẢ ĐÁP

ÁN VÀ KHÔNG ĐÁP ÁN TRÊN TINH THẦN CHIA SẺ XIN LIÊN HỆ:
❤ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0946 513 000

❤ ZALO: 0946 513 000
❤ MAIL:

FILE WORD LỚP 10: 150K
FILE WORD LỚP 11: 150K
FILE WORD LỚP 12: 200K
TRỌN BỘ FILE WORD LỚP 10+11+12: 400K

TÀI LIỆU NÀY ĐƢỢC SƢU TẦM VÀ BIÊN SOẠN LẠI TỪ NHIỀU NGUỒN, ĐƢỢC SỬ DỤNG
NHIỀU NĂM TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY, CÓ CHỈNH SỬA VÀ KIỂM TRA VỀ MẶT SƢ
PHẠM, XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!

File word:

-- 10 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

Câu 11: Một vật dđđh phải mất 0,25 s để đi từ điểm có tốc độ bằng không tới điểm tiếp theo cũng nhƣ vậy. Khoảng cách giữa hai
điểm là 36 cm. Biên độ và tần số của dao động này là
A. A = 36 cm và f = 2 Hz.
B. A = 18 cm và f = 2 Hz.
C. A = 36 cm và f = 1 Hz.
D. A = 18 cm và f = 4 Hz.
Câu 12: Một vật dđđh theo trục Ox, trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây vật thực hiện đƣợc 180 dao động. Khi đó chu kỳ và tần số

động của vật lần lƣợt là
A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz.
B. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.
C. T = 1/120 (s) và f = 120 Hz. D. T = 2 (s) và f = 5 Hz.
Câu 13: Một vật dđđh với biên độ A = 5 cm. Khi nó có li độ là 3 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số góc dao động là
A. ω = 5 (rad/s).
B. ω = 20 (rad/s).
C. ω = 25 (rad/s).
D. ω = 15 (rad/s).
Câu 14: Một vật dđđh thực hiện đƣợc 6 dao động mất 12 (s). Tần số dao động của vật là
A. 2 Hz.
B. 0,5 Hz.
C. 72 Hz.
D. 6 Hz.
Câu 15: Biểu thức li độ của vật dđđh có dạng x =-8cos2(2πt + π/6) cm. Biên độ dao động A và pha ban đầu  của vật lần lƣợt là
A. A=8cm; φ=-2π/3
B. A=8cm; φ=2π/3
C. A=-8cm; φ=π/3
D. A=8cm; φ=-π/3
Câu 16: Vật dđđh theo phƣơng trình x = -Acos(ωt + φ) (A > 0). Pha ban đầu của vật là.
B. φ +π
B. φ
C. - φ
D. φ + π/2.
Câu 17: Một chất điểm dđđh trên trục Ox theo phƣơng trình x = 2πcos(πt + 1,5π) cm,với t là thời gian. Pha dao độnglà
A. 1,5π
B. π
C. 2π
D. πt +1,5π.
Câu 18: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = – 4sin2πt (cm). Biên độ dao động của chất điểmlà

A. –4cm
B. 8π cm
C. 4 cm
D. ± 4cm.
Câu 19: Một vật dao động điều hoà theo phƣơngtrình x = 6cos(ωt + π/2) cm. Độ biến thiên góc pha trong 1 chu kỳ là
A. 0,5π rad
B. 2π rad
C. 2,5π rad
D. π rad.
Câu 20: Một vật dao động trên trục Ox với phƣơng trình có dạng 40x + a = 0 với x và a lần lƣợt là li độ và gia tốc của vật. Lấy π2 = 10. Dao
động của vật là dao động
A. điều hòa với tần số góc ω = 40 rad/s
B. điều hòa với tần số góc ω = 2π rad/s.
C. tuần hoàn với tần số góc ω = 4 rad/s
D. điều hòa với tần số góc ω = 4π rad/s.
Câu 21: Phƣơng trình dao động của vật có dạng x = Asin2(ωt + π/4)cm. Chọn kết luận đúng. Vật dao động với
A. biên độ A/2.
B. biên độ A.
C. biên độ 2A.
D. pha ban đầu π/4.
Câu 22: Một vật dđđh theo phƣơng trình x =10cos(2πt +π/6) cm thì gốc thời gian chọn lúc vật có li độ
A. x = 5 cm theo chiều âm.
B. x=-5 cm theo chiều dƣơng. C. x = 5 3 cm theo chiều âm. D. x = 5 3 cm theo chiều dƣơng.
Câu 23: Phƣơng trình dđđh của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là
A. A.
B. 2A.
C. 4A
D. A/2.
Câu 24: Một vật dđđh có phƣơng trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là
A. 1 cm.

B. 1,5 cm.
C. 0,5 cm.
D. –1 cm.
Câu 25: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại thời điểm t = 1 (s) là
A. π (rad).
B. 2π (rad).
C. 1,5π (rad).
D. 0,5π (rad).
Câu 26: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 2cos(4πt) cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là
A. x = –1 cm; v = 4π cm/s.
B. x = –2 cm; v = 0 cm/s.
C. x = 1 cm; v = 4π cm/s.
D. x = 2 cm; v = 0 cm/s.
Câu 27: Một vật dđđh có phƣơng trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 =10, gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là
A. 40 cm/s2
B. –40 cm/s2
C. ± 40 cm/s2
D. – π cm/s2
Câu 28: Chất điểm dđđh với phƣơng trình x = 6cos(10t – 3π/2) cm. Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là
A. x = 30 cm.
B. x = 32 cm.
C. x = –3 cm.
D. x = – 40 cm.
Câu 29: Một vật dđđh có phƣơng trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 =10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là
A. a = 12 m/s2
B. a = –120 cm/s2
C. a = 1,20 cm/s2
D. a = 12 cm/s2
Câu 30: Một chất điểm dđđh trên quỹ đạo MN = 30 cm, biên độ dao động của vật là
A. A = 30 cm.

B. A = 15 cm.
C. A = – 15 cm.
D. A = 7,5 cm.
Câu 31: Một vật dđđh hoà với phƣơng trình x = Acos(ωt + φ), tại thời điểm t = 0 thì li độ x = A. Pha ban đầu của dao động là
A. 0 (rad).
B. π/4 (rad).
C. π/2 (rad).
D. π (rad).
Câu 32: Dđđh có vận tốc cực đại là vmax = 8π cm/s và gia tốc cực đại amax= 16π2 cm/s2 thì tần số góc của dao động là
A. π (rad/s).
B. 2π (rad/s).
C. π/2 (rad/s).
D. 4π (rad/s).
Câu 33: Dđđh có vận tốc cực đại là vmax = 8π cm/s và gia tốc cực đại amax= 16π2 cm/s2 thì biên độ của dao động là
A. 3 cm.
B. 4 cm.
C. 5 cm.
D. 8 cm.
Câu 34: Một chất điểm dđđh với phƣơng trình x = 20cos(2πt) cm. Gia tốc của chất điểm tại li độ x =10 cm là
A. a = –4 m/s2
B. a = 2 m/s2
C. a = 9,8 m/s2
D. a =10 m/s2
Câu 35: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dđđh?
A. a = 4x
B. a = 4x2
C. a = – 4x2
D. a = – 4x
Câu 36: Một chất điểm dđđh có phƣơng trình x = 4cos(πt + π/4) cm thì
A. chu kỳ dao động là 4 (s).

B. chiều dài quỹ đạo là 4 cm.
C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm.
D. tốc độ khi qua VTCB là 4 cm/s.
Câu 37: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(20πt + π/6) cm. Chọn phát biểu đúng ?
A. Tại t = 0, li độ của vật là 2 cm.
B. Tại t = 1/20 (s), li độ của vật là 2 cm.
C. Tại t = 0, tốc độ của vật là 80 cm/s.
D. Tại t = 1/20 (s), tốc độ của vật là 125,6 cm/s.
Câu 38: Một chất điểm dđđh có phƣơng trình x = 4cos(πt + π/4) cm. Tại thời điểm t = 1 (s), tính chất chuyển động của vật là
A. nhanh dần theo chiều dƣơng. B. chậm dần theo chiều dƣơng. C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều âm.
Câu 39: Trên trục Ox một chất điểm dđđh có x = 5cos(2πt + π/2) cm. Tại thời điểm t = 1/6 (s), chất điểm có chuyển động
A. nhanh dần theo chiều dƣơng. B. chậm dần theo chiều dƣơng. C. nhanh dần ngƣợc chiều dƣơng. D. chậm dần ngƣợc chiều dƣơng.
Câu 40: Một vật dđđh với biên độ A = 4 cm. Vật thực hiện đƣợc 5 dao động mất10 (s). Tốc độ cực đại của vật là
A. vmax = 2π cm/s.
B. vmax = 4π cm/s.
C. vmax = 6π cm/s.
D. vmax = 8π cm/s.
Câu 41: Phƣơng trình dđđh của một vật là x=4sin(4πt-π/2) cm. Vật đi qua li độ x=-2 cm theo chiều dƣơng vào những thời điểm nào:
File word:

-- 11 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A. t = 1/12 + k/2, (kϵZ).

B. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, (kϵZ). C. t = 5/12 + k/2, (kϵZ).
D. t = 5/12 + k/2, (kϵZ).
Câu 42: Phƣơng trình li độ của một vật là x = 5cos(4πt – π) cm. Vật qua li độ x = –2,5 cm vào những thời điểm nào?
A. t = 1/12 + k/2, (kϵZ).
B. t = 5/12 + k/2, (kϵZ).
C. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, (kϵZ). D. Một biểu thức khác
Câu 43: Một chất điểm dđđh với phƣơng trình li độ x = 2cos(πt) cm.Vật qua VTCB lần thứ nhất vào thời điểm
A. t = 0,5 (s).
B. t = 1 (s).
C. t = 2 (s).
D. t = 0,25 (s).
Câu 44: Một chất điểm dđđh với biên độ A, tốc độ của vật khi qua VTCB là vmax. Khi vật có li độ x = A/2 thì tốc độ của nó là
A. 1,73vmax
B. 0,87vmax
C. 0,71vmax
D. 0,58vmax
Câu 45: Một chất điểm dđđh với chu kỳ T = 3,14 (s) và biên độ A = 1 m. Khi chất điểm đi qua VTCB thì vận tốc của nó bằng
A. v = 0,5 m/s.
B. v = 2 m/s.
C. v = 3 m/s.
D. v = 1 m/s.
Câu 46: Một vật dđđh có vận tốc cực đại là vmax = 16π cm/s và gia tốc cực đại amax = 8π2 cm/s2 thì chu kỳ dao động của vật là
A. T = 2 (s).
B. T = 4 (s).
C. T = 0,5 (s).
D. T = 8 (s).
Câu 47: Một vật dđđh với chu kì T = 3,14 (s). Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2 cm với vận tốc v = 0,04 m/s?
A. 0 rad
B. π/4 rad
C. π/6 rad

D. π/3 rad
Câu 48: Một vật dđđh khi qua VTCB có tốc độ 8π cm/s. Khi vật qua VTB có độ lớn gia tốc là 8π2 cm/s2. Độ dài quỹ đạo chuyển động
của vật là
A. 16 cm
B. 4 cm
C. 8 cm
D. 32 cm
Câu 49: Cho một vật dđđh, biết rằng trong 8 s vật thực hiện đƣợc 5 dao động và tốc độ của vật khi đi qua VTCB là 4 cm. Gia tốc của
vật khi vật qua VTB có độ lớn là
A. 50 cm/s2
B. 5π cm/s2
C. 8 cm/s2
D. 8π cm/s2
2
2
Câu 50: Một chất điểm dđđh với gia tốc cực đại là amax = 0,2π m/s và vận tốc cực đại là vmax =10π cm/s. Biên độ và chu kỳ của dao
động của chất điểm lần lƣợt là
A. A = 5 cm và T = 1 (s).
B. A = 500 cm và T = 2π (s). C. A = 0,05 m và T = 0,2π (s). D. A = 500 cm và T = 2 (s).
Dạng 3. Hệ thức độc lập với thời gian
Câu 1: Một vật dđđh với biên độ A, tần số góc ω. Khi vật cách vị trí cân bằng 0,5A thì tốc độ của vật là
A. ωA.
B. ωA 3/2
C. ωA√2/2
D. ωA/2
Câu 2: Một vật dđđh với biên độ A, vận tốc cực đại vmax. Khi vật cách vị trí cân bằng A√2/2 thì tốc độ của vật là
A. vmax.
B. vmax 3/2
C. vmax√2/2
B. vmax/2

Câu 3: Một vật dđđh với vận tốc cực đại vmax và gia tốc cực đại amax. Khi tốc độ của vật vmax/2 thì gia tốc của vật có độ lớn là
A. amax.
B. amax 3/2
C. amax√2/2
B. amax/2
Câu 4: Một vật dđđh với biên độ A, tần số góc là ω. Khi gia tốc của vật có độ lớn là ω2A√2/2 thì tốc độ của vật là:
A. ωA.
B. ωA 3/2
C. ωA√2/2
D. ωA/2
Câu 5: Một vật dđđh, khi vật đi qua vị trí x = 1, vận tốc là10 3cm/s, tần số góc của vật là10 rad/s. Tìm biên độ dao động của vật?
A. 2 cm
B. 3cm
C. 4cm
D. 5cm
Câu 6: Một vật dđđh với chu kỳ T = 0,5 (s), biên độ A = 4 cm. Tại thời điểm t vật có li độ x = 2 cm thì độ lớn vận tốc của vật là
A. 37,6 cm/s.
B. 43,5 cm/s.
C. 40,4 cm/s.
D. 46,5 cm/s.
Câu 7: Một vật dđđh với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:
A. f = 1 Hz
B. f = 1,2 Hz
C. f = 3 Hz
D. f = 4,6 Hz
Câu 8: Một vật dđđh với chu kỳ T = 2 (s), biên độ A = 4 cm. Tại thời điểm t vật có v = 2π cm/s thì vật cách VTCB một khoảng là
A. 3,24 cm/s.
B. 3,64 cm/s.
C. 2,00 cm/s.
D. 3,46 cm/s.

Câu 9: Một vật dđđh với chu kỳ T = π/5 (s), khi vật có x = 2 cm thì vận tốc là 20 3 cm/s, biên độ dao động của vật có trị số
A. A = 5 cm.
B. A = 4 3 cm.
C. A = 2 3 cm.
D. A = 4 cm.
Câu 10: Một vật dđđh trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Khi ở cách VTCB 1cm,vật có tốc độ 31,4 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là
A. T = 1,25 (s).
B. T = 0,77 (s).
C. T = 0,63 (s).
D. T = 0,35 (s).
Câu 11: Một vật dđđh với chu kỳ tần số f = 2 Hz. Tại thời điểm t vật có li độ x = 4 cm và tốc độ v = 8π cm/s thì quỹ đạo chuyển động
của vật có độ dài là (lấy gần đúng)
A. 4,94 cm/s.
B. 4,47 cm/s.
C. 7,68 cm/s.
D. 8,94 cm/s.
Câu 12: Một vật dđđh với biên độ A, vận tốc cực đại vmax. Vật có tốc độ 0,6vmax khi vật li độ của vật có độ lớn là
A. 0,8A
B. 0,6A
C. 0,4A
D. 0,5A
Câu 13: Một vật dđđh với vận tốc cực đại vmax và gia tốc cực đại amax. Khi tốc độ của vật 0,6vmax thì gia tốc của vật có độ lớn là
A. 0,8amax.
B. 0,6amax
C. 0,4amax
D. 0
Câu 14: Một vật dđđh có biên độ 10 cm, tần số góc 1 rad/s. Khi vật có li độ là 5 cm thì tốc độ của nó bằng
A. 5
cm/s
B. 5 cm/s

C. 15,03 cm/s.
D. 5 cm/s.
Câu 15: Một vật dđđh có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm thì tốc độ của nó bằng
A. 12,56 cm/s.
B. 20,08 cm/s.
C. 25,13 cm/s.
D. 18,84 cm/s.
Câu 16: Một vật dđđh với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 5,24 cm.
B. 5√2 cm
C. 5√3 cm
D. 10 cm
Câu 17: Một vật dđđh với quỹ đạo dài 20 cm. Khi vật đi qua li độ 6 cm thì nó có tốc độ là 8π cm/s. Chu kì dao động của vật là
A. 4 s.
B. 0,5 s.
C. 2 s.
D. 1 s.
Câu 18: Một vật dđđh trên trục Ox. Khi vật qua vị trí cân bằng, tốc độ của nó là 8π cm/s. Khi vật cách vị trí cân bằng 3,2 cm thì nó có
tốc độ là 4,8π cm/s. Tần số của dao động là
A. 4 Hz.
B. 0,5 Hz.
C. 2 Hz.
D. 1 Hz.
Câu 19: Một vật dđđh trên trục Ox. Khi vật qua vị trí cân bằng, tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi vật ở biên, gia tốc của vật có độ lớn là
0,8 m/s2. Khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì nó có tốc độ
A. 12 cm/s.
B. 20 cm/s.
C. 25 cm/s.
D. 18 cm/s.
Câu 20: Vật dđđh. Khi vật có li độ 3 cm thì tốc độ của nó là 15√3 cm/s, khi nó có li độ 3√2 cm thì tốc độ của nó là 15√2 cm/s. Tốc độ

của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
File word:

-- 12 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A. 50 cm/s
B. 30 cm/s
C. 25 cm/s
D. 20 cm/s.
Câu 21: Một vật dđđh trên trục Ox với tốc độ cực đại vmax = 20 cm/s, tần số góc là 4 rad/s. Khi vật nhỏ có vận tốc 10√3 cm/s thì gia
tốc của nó có độ lớn là
A. 40 cm/s2.
B. 10 cm/s2.
C. 20 cm/s2.
D. 30 cm/s2.
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng, khi đi qua M và N trên đoạn thẳng đó chất điểm có gia tốc lần lƣợt là
aM = 30 cm/s2 và aN = 40 cm/s2. Khi đi qua trung điểm MN, chất điểm có gia tốc là
A. ±70 cm/s2.
B. 35 cm/s2.
C. 25 cm/s2.
D. ±50 cm/s2.
Câu 23: Một vật dđđh khi có li độ x1 = 2 cm thì có tốc độ v1 = 4π√3 cm/s và khi vật có li độ x2= 2√2 cm thì có tốc độ v2 = 4π√2 cm/s.
Biên độ và tần số dao động của vật là

A. 8 cm và 2 Hz
B. 4 cm và 1 Hz
C. 4√2 cm và 2 Hz
D. 4√2 cm và 1 Hz
Câu 24: Một dđđh có vận tốc và tọa độ tại thời điểm t1 và t2 tƣơng ứng là: v1 = 20 cm/s; x1 = 8√3 cm và v2 = 20√2 cm/s; x2 = 8√2 cm.
Vận tốc cực đại của dao động là
A. 40√2 cm/s
B. 80 cm/s
C. 40 cm/s
D. 40√3 cm/s
Câu 25: Một vật dđđh xung quanh vị trí cân bằng, tại vị trí có li độ x = 2 cm thì gia tốc có độ lớn là 18 m/s2. Biết trị số độ lớn cực đại
của gia tốc là 54 m/s2. Biên độ dao động là
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C. 6 cm.
D. 8 cm.
Câu 26: Một vật dao động điều hoà với phƣơng trình liên hệ a, v dạng v2/360 + a2/1,44 = 1, trong đó v (cm/s), a (m/s2). Biên độ dao
động của vật là
A. 2 cm
B. 3 cm
C. 4 cm
D. 2 2 cm
Câu 27: Ly độ và tốc độ của một vật dđđh liên hệ với nhau theo biểu thức 103x2 = 105 - v2. Trong đó x và v lần lƣợt tính theo đơn vị
cm và cm/s. Lấy π2 = 10. Khi gia tốc của vật là 50 m/s2 thì tốc độ của vật là
A. 50π cm/s.
B. 0.
C. 50π√3 cm/s.
D. 100π cm/s.
Câu 28: Hai vật dđđh dọc theo các trục song song với nhau. Phƣơng trình dao động của các vật lần lƣợt là x1 = A1cos(ω1t + φ1) (cm)
và x2 = A2cos(ω2t + φ2) (cm). Biết 2 + 3 = 50 (cm2). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 1 cm với vận tốc v1 =

15 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng
A. 5√3 cm/s.
B. 5 cm/s.
C. 8 cm/s.
D. 2,5 cm/s.
Câu 29: Hai vật dđđh dọc theo các trục song song với nhau. Phƣơng trình dao động của các vật lần lƣợt là x1 = A1cos(ω1t + φ1) (cm)
và x2 = A2cos(ω2t + φ2) (cm). Biết
+
= 50 (cm2). Tại thời điểm t, hai vật đi ngƣợc chiều nhau và vật thứ nhất đi qua vị trí có li
độ x1 = - 1 cm. Khi đó vật thứ hai có li độ là
A. 7 cm.
B. - 7 cm.
C. ± 7 cm.
D. ± 1 cm/s.
Câu 30: Cho hai chất điểm dđđh cùng phƣơng, cùng tần số, có phƣơng trình vận tốc lần lƣợt v1 = -V1sin(ωt + φ1) cm/s; v2 = -V2sin(ωt
+ φ2) cm/s. Cho biết:
+9
= 900 (cm/s)2. Khi chất điểm thứ nhất có tốc độ v1 = 15 cm/s thì gia tốc có độ lớn bằng a1 = 150√3
cm/s; khi đó độ lớn gia tốc của chất điểm thứ hai là
A. 50 cm/s2.
B. 60 cm/s2.
C. 100 cm/s2.
D. 200 cm/s2.
Dạng 4. Bài toán viết phƣơng trình dao động điều hòa
Câu 1: Một vật thực hiện dđđh với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng. Phƣơng
trình dao động của vật là
A. x = Acos(t + π/4)
B. x = Acos(t - π/2)
C. x = Acos(t + π/2)
D. x = A cos(t)

Câu 2: Một vật dđđh dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 1 s vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng. Phƣơng
trình dao động của vật là:
A. x = 5cos(πt + π/2) cm
B. x = 5cos(2πt + π/2) cm
C. x = 5cos(πt - π/2) cm
D. x = 5cos(πt - π/2) cm
Câu 3: Một vật dđđh khi vật đi qua vị trí x = 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằng tần số góc của dao động là10 rad/s. Viết phƣơng
trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm, gốc tọa độ tại VTCB.
A. 3cos(10t + π/2) cm
B. 5cos(10t - π/2) cm
C. 5cos(10t + π/2) cm
D. 3cos(10t + π/2) cm
Câu 4: Vật dđđh trên quỹ đạo AB =10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viết phƣơng trình đao động của vật biết t = 0 vật đang
tại VTB dƣơng?
A. x = 5cos(πt + π) cm
B. x = 5cos(πt + π/2) cm
C. x = 5cos(πt + π/3) cm
D. x = 5cos(πt)cm
Câu 5: Vật dđđh khi vật qua VTCB có vận tốc là 40cm/s. Gia tốc cực đại của vật là 1,6m/s 2. Viết phƣơng trình dao động của vật, lấy
gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều âm.
A. x = 5cos(4πt + π/2) cm
B. x = 5cos(4t + π/2) cm
C. x =10cos(4πt + π/2) cm
D. x =10cos(4t + π/2) cm
Câu 6: Vật dđđh với tần tần số 2,5 Hz, vận tốc khi vật qua VTCB là 20π cm/s. Viết phƣơng trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật
qua VTCB theo chiều dƣơng.
A. x = 5cos(5πt - π/2) cm
B. x = 8cos(5πt - π/2) cm
C. x = 5cos(5πt + π/2) cm
D. x = 4cos(5πt - π/2) cm

Câu 7: Một vật dđđh khi qua VTCB vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s 2. Chọn t= 0 là lúc vật qua
VTCB theo chiều âm của trục toạ độ, phƣơng trình dao động của vật là?
A. x = 2cos(10t + π/2) cm
B. x =10cos(2t - π/2) cm
C. x =10cos(2t + π/4) cm
D. x =10cos(2t) cm
Câu 8: Một vật dao động diều hòa với biên độ A=4 cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng.
Phƣơng trình dao động của vật là?
A. x = 4cos(πt + π/2) cm
B. x = 4cos(2πt - π/2) cm
C. x = 4cos(πt - π/2) cm
D. x = 4cos(2πt + π/2) cm
Câu 9: Một chất điểm đang dđđh với biên độ A =10 cm và tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại. Hãy viết
phƣơng trình dao động của vật?
A. x=10sin4πt cm
B. x =10cos4πt cm
C. x =10cos2πt cm
D. x=10sin2πt cm
Câu 10: Một con lắc dao động với với A = 5cm, chu kỳ T = 0,5s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều dƣơng. Phƣơng
trình dao động của vật có dạng.
A. x = 5sin(πt + π/2) cm
B. x = 5sin(πt –π/2)cm
C. x = 5cos(4πt + π/2) cm
D. x = 5cos(4πt –π/2)cm
Câu 11: Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f =10 Hz. Xác định phƣơng trình dao động của vật biết rằng
File word:

-- 13 --

Phone, Zalo: 0946 513 000



CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.
A. x = 8cos(20πt + 3π/4 cm.
B. x = 4cos(20πt - 3π/4) cm. C. x = 8cos(10πt + 3π/4) cm. D. x = 4cos(20πt + 2π/3) cm.
Câu 12: Vật dđđh biết trong một phút vật thực hiện đƣợc 120 dao động, trong một chu kỳ vật đi đƣơc 16 cm, viết phƣơng trình dao
động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2 theo chiều dƣơng.
A. x = 8cos(4πt - 2π/3) cm
B. x = 4cos(4πt - 2π/3) cm C. x = 4cos(4πt + 2π/3) cm
D. x = 16cos(4πt - 2π/3) cm
Câu 13: Một vật dđđh, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua VTCB là 0,5s; quãng đƣờng vật đi đƣợc trong 2s là 32cm. Gốc
thời gian đƣợc chọn lúc vật qua li độ x = 2 3cm theo chiều dƣơng. Phƣơng trình dao động của vật là:
A. x = 4cos(2πt - π/6) cm
B. x = 8cos(πt +π/3)cm
C. x = 4cos(2πt -π/3)cm
D. x = 8cos(πt + π/6) cm
Câu 14: Một vật dđđh, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua VTCB là 0,5s; quãng đƣờng vật đi đƣợc trong 2s là 32cm. Tại
thời điểm t=1,5s vật qua li độ x =2 3cm theo chiều dƣơng. Phƣơng trình dao động của vật là?
A. 4cos(2πt + π/6) cm
B. 4cos(2πt - 5π/6) cm
C. 4cos(2πt - π/6) cm
D. 4cos(2πt + 5π/6) cm
Câu 15: Chất điểm thực hiện dđđh theo phƣơng nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 là
lúc x = a/2 cm và vận tốc có giá trị dƣơng. Phƣơng trình dao động của chất điểm có dạng
A. x = acos(πt - π/3)
B. x = 2acos(πt - π/6)

C. x = 2acos(πt+ 5π/6)
D. x = acos(πt + 5π/6)
Câu 16: Li độ x của một dao động biến thiên theo thời gian với tần số là 60Hz. Biên độ là 5 cm. Biết vào thời điểm ban đầu x = 2,5
cm và đang giảm. Phƣơng trình dao động là:
A. x = 5cos(120πt +π/3) cm
B. x = 5cos(120πt -π/2) cm C. x = 5cos(120πt + π/2) cm D. x = 5cos(120πt -π/3) cm
Câu 17: Một chất điểm dđđh trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện đƣợc100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là
lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3cm/s. Lấy π = 3,14. Phƣơng trình dao động của chất điểm là
A. x = 6cos(20t + π/6) (cm).
B. x = 6cos(20t - π/6) cm.
C. x = 4cos(20t + π/3) cm
D. x = 6cos(20t - π/3) cm
Câu 18: Một vật dđđh trên trục Ox với chu kì 0,2 s. Lấy gốc thời gian lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc
độ 20π cm/s. Xác định phƣơng trình dao động của vật?
A. x = 2 2cos(10πt - π/4) cm B. x = 2 2cos(10πt - 3π/4) cm C. x = 2 2cos(10πt + π/4) cm
D. x=2 2cos(10πt + 3π/4) cm
Câu 19: Một con lắc lò xo dđđh dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 0,5 s. Tại thời điểm 0,25 s vật đi qua vị trí x = – 2,5 cm và
đang chuyển động ra xa VTCB. Phƣơng trình dao động của vật là:
A. x = 5sin(4πt - 5π/6) cm
B. x = 5sin(4πt + π/6) cm
C. x = 5cos(4πt + 5π/6) cm
D. x = 5cos(4πt + π/6) cm
Câu 20: Một chất điểm dđđh theo phƣơng nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 8 cm với chu kỳ T = 2 s. Chọn gốc tọa độ tại trung điểm
của AB, lấy t = 0 khi chất điểm qua li độ x = -2 cm và hƣớng theo chiều âm. Phƣơng trình dao động của chất điểm là:
A. x =8cos(πt - 2π/3) cm
B. x =4cos(πt - 2π/3) cm
C. x = 8sin(πt + 5π/6) cm
D. x = 4sins(πt - 5π/6) cm
Câu 21: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng nhƣ hình vẽ bên. Phƣơng trình dao
động của li độ là

A. x = 5cos(2πt - ) cm
B. x = 5cos(2πt +π/2) cm
C. x = 5cos(πt + π/2) cm
D. x =5cosπt cm
Câu 22: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng nhƣ hình vẽ bên. Phƣơng trình dao
động của li độ là
A. x = 4cos(2πt - ) cm
B. x = 4cos(2πt + ) cm
C. x = 4cos(πt + π/2) cm
D. x = 4cosπt cm
Câu 23: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng nhƣ hình vẽ bên. Phƣơng trình dao
động của li độ là
A. x = 6cos( t +π) cm
B. x = 6cos(2πt -π) cm
C. x = 6cosπ cm
D. x = 6cos(πt -π) cm
Câu 24: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng nhƣ hình vẽ bên. Phƣơng trình dao
động của li độ là
A. x = 8cos(

t - ) cm

B. x = 8cos( t +

) cm

C. x = 8cos( t + ) cm
D. x = 8cos( t - ) cm
Câu 25: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng nhƣ hình vẽ bên. Phƣơng trình dao
động của li độ là

A. x = 6cos(πt – π/3) cm
B. x = 6cos(2πt +
C. x = 6cos(πt +

) cm
) cm

File word:

-- 14 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

D. x = 6cos(πt + π/3) cm
Câu 26: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng nhƣ hình vẽ bên. Phƣơng trình dao
động của li độ là
A. x = 4cos( t -

) cm

B. x = 4cos( t -

) cm

C. x = 4cos( t +


) cm

D. x = 4cos( t - ) cm
Câu 27: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng nhƣ hình vẽ bên. Phƣơng trình dao
động của li độ là
A. x = 5cos(πt -

) cm

B. x = 5cos(πt - ) cm
C. x = 5cos(2πt +

) cm

D. x = 5cos(2πt + π/3) cm
Câu 28: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng nhƣ hình vẽ bên. Phƣơng trình dao
động của li độ là
A. x = 8cos(2πt +

) cm

B. x = 8cos(2πt -

) cm

C. x = 8cos(5πt -

) cm


D. x = 8cos(3πt + 3π/4) cm
Câu 29: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng nhƣ hình vẽ bên. Phƣơng trình dao
động của li độ là
A. x =10cos(

t - ) cm

B. x =10cos(

t + ) cm

C. x =10cos(

t+

) cm

D. x =10cos( t - ) cm
Câu 30: Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng nhƣ hình vẽ bên. Phƣơng trình dao
động của li độ là
A. x = 7cos(2πt +

) cm

B. x = 7cos(4πt - ) cm
C. x = 7cos(2πt - ) cm
D. x = 7cos(4πt + π/6) cm
Dạng 5. Năng lƣợng dao động điều hòa
Câu 1: Cơ năng của một vật dđđh
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.

B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới VTCB.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 2: Khi nói về năng lƣợng của một vật dđđh, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở VTCB.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở VTB.
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 3: Một vật dđđh theo một trục cố định (mốc thế năng ở VTCB) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ VTCB ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở VTCB, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở VTB.
Câu 4: Khi nói về một vật dđđh, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 5: Trong dđđh, vì cơ năng đƣợc bảo toàn nên
A. động năng không đổi.
B. động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy nhiêu và ngƣợc lại.
C. thế năng không đổi.
D. động năng và thế năng hoặc cùng tăng hoặc cùng giảm.
Câu 6: Trong dđđh của một vật thì những đại lƣợng không thay đổi theo thời gian là
File word:

-- 15 --

Phone, Zalo: 0946 513 000



CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A. tần số, lực hồi phục và biên độ.
B. biên độ, tần số và cơ năng.
C. lực hồi phục, biên độ và cơ năng.
D. cơ năng, tần số và lực hồi phục
Câu 7: Trong dđđh những đại lƣợng dao động cùng tần số với li độ là
A. vận tốc, gia tốc và cơ năng.
B. vận tốc, động năng và thế năng.
C. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi.
D. động năng, thế năng và lực phục hồi.
Câu 8: Một vật dđđh với tần số 4f1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng
A. 4f1.
B. f1/4
C. 2f1.
D. 8f1.
Câu 9: Một vật dđđh. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng f. Lực kéo về tác dụng vào vật biến thiên
điều hòa với tần số bằng
A. 2f.
B. f1/2.
C. 4f.
D. f.
Câu 10: Một vật nhỏ khối lƣợng m dđđh với phƣơng trình li độ x = Acos(ωt + φ). Cơ năng của vật dao động này là
A. W = 0,5mω2A2.
B. W =0,5mω2A.
C. W = 0,5mωA2.
D. W = mω2A

Loại 1. Dạng cơ bản sử dụng W=Wđ+Wt
Câu 11: Một vật nhỏ thực hiện dđđh theo phƣơng trình x =10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến
thiên với chu kì bằng
A. 1,00 s.
B. 1,50 s.
C. 0,50 s.
D. 0,25 s.
Câu 12: Một vật nhỏ khối lƣợng100 g dđđh trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 0,036 J.
B. 0,018 J.
C. 18 J.
D. 36 J.
Câu 13: Một con lắc lò xo dđđh theo phƣơng ngang quỹ đạo dài 8 cm, mốc thế năng ở VTCB. Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N/m.
Thế năng cực đại của con lắc là
A. 0,04 J.
B.10-3 J.
C. 5.10-3 J.
D. 0,02 J
Câu 14: Một vật có khối lƣợng 50 g, dđđh với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là
A. 3,6.10–4 J.
B. 7,2 J.
C. 3,6 J.
D. 7,2.10–4 J.
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lƣợng100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dđđh theo phƣơng ngang với phƣơng trình x
=10cos10πt (cm). Lấy π2 =10. Cơ năng của con lắc này bằng
A. 0,50 J.
B. 0,10 J.
C. 0,05 J.
D. 1,00 J.
Câu 16: Một con lắc lò xo dđđh theo phƣơng ngang với biên độ10 cm. Mốc thế năng ở VTCB. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo

của con lắc có độ cứng là
A. 40 N/m.
B. 50 N/m.
C. 4 N/m.
D. 5 N/m.
Câu 17: Trên một đƣờng thẳng, một chất điểm khối lƣợng 750 g dđđh với chu kì 2 s và năng lƣợng dao động là 6 mJ. Lấy π2 =10.
Chiều dài quỹ đạo của chất điểm là
A. 8 cm.
B. 5 cm.
C. 4 cm.
D.10 cm.
Câu 18: Con lắc lò xo nằm ngang dđđh với biên độ 8 cm, chọn gốc tính thế năng ở VTCB thì động năng của vật nặng biến đổi tuần
hoàn với tần số 5 Hz, lấy π2 =10, vật nặng có khối lƣợng 0,1 kg. Cơ năng của dao động là
A. 0,08 J.
B. 0,32 J.
C. 800 J.
D. 3200 J.
Câu 19: Một vật nhỏ có khối lƣợng100g đang dđđh với chu kì 2 s. Tại VTB, gia tốc có độ lớn là 80 cm/s2. Lấy π2 =10. Năng lƣợng
dao động là
A. 0,32 J
B. 0,32 mJ
C. 3,2 mJ
D. 3,2 J
Câu 20: Một vật dđđh. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 5 N, cơ năng của vật dao động là 0,1 J. Biên độ của dao động
A. 4 cm B. 8 cm
C. 2 cm
D. 5 cm
Câu 21: Một vật khối lƣợng 500 g dđđh với tốc độ cực đại là 20 cm/s. Cơ năng của vật dao động là
A.10 mJ
B. 20 mJ

C. 5 mJ
D. 40 mJ
Câu 22: Một vật khối lƣợng100 g dđđh. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì là 20 cm/s. Cơ năng của vật dao động là
A. 3,62 mJ
B. 4,93 mJ
C. 8,72 mJ
D. 7,24 mJ
Một vật có khối lƣợng 200 g dđđh trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện đƣợc100 dao động toàn phần. Khi vật cách
VTCB 2 cm thì tốc độ của vật là 40√3 cm/s. Lấy π = 3,14. Cơ năng của vật dao động là
A. 64 mJ
B. 32 mJ
C. 96 mJ
D. 128 mJ
Câu 23: Một vật có khối lƣợng 300g đang dđđh. Trong 403 s chất điểm thực hiện đƣợc 2015 dao động toàn phần. Trong một chu kì,
khoảng thời gian để vật có tốc độ không bé hơn 40π (cm/s) là 2/15 s. Lấy π2 =10. Năng lƣợng dao động là
A. 0,96 mJ
B. 0,48 J
C. 0,96 J
D. 0,48 J
Câu 24: Con lắc lò xo có khối lƣợng 1 kg, dđđh với cơ năng 125 mJ. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia tốc -6,25 3
m/s2. Biên độ của dao động là:
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C. 3 cm.
D. 2 cm.
Loại 2. Sử dụng mối liên hệ Wđ = nWt
Câu 25: Một chất điểm dđđh trên trục Ox với biên độ A. Khi chất điểm có động năng gấp n lần thế năng thì chất điểm có li độ
A. x = ±

B. x = ± A


C. x = ±

D. x = ±A

Câu 26: Một vật đang dđđh với biên độ A trên trục Ox. Khi vật có cơ năng gấp n lần động năng thì vật có li độ
A. x = ±

B. x = ± A

C. x = ±

Câu 27: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng thế năng?
A. x = A
B. x = A/2
C. x = A/4
Câu 28: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 3 lần động năng?
A. x = ± A/2
B. x = ± A 3/2
C. x = ± A/3
Câu 29: Một vật dđđh với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng 8 lần thế năng?
A. x = ± A/9
B. x = ± A√2/2
C. x = ± A/3
File word:

-- 16 --

D. x = ±A
D. x = A/√2

D. x = ± A/√2
D. x = ± A/2√2
Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYấN BI TP VT Lí 12

CHUYấN I. DAO NG C

Cõu 30: Mt vt dh vi biờn A. Ti li no thỡ th nng bng 8 ln ng nng?
A. x = A/9
B. x = 22A/3
C. x = A/3
D. x = A2/2
Cõu 31: Mt vt dh vi tn s gúc v biờn A. Khi ng nng bng 3 ln th nng thỡ tc v ca vt cú biu thc
A. v = A/3
B. v = A 3/3
C. v = A2/2
D. v = A 3/2
Cõu 32: Mt vt dh vi tn s gúc v biờn A. Khi th nng bng 3 ln ng nng thỡ tc v ca vt cú biu thc
A. v = A/3
B. v = A/2
C. v = A 2/3
D. v = A 3/2
Cõu 33: Mt ct dh dc theo trc ta nm ngang Ox vi chu kỡ T, VTCB v mc th nng gc ta . Tớnh t lỳc vt cú li
dng ln nht, thi im u tiờn m ng nng v th nng ca vt bng nhau l
A. T/4.
B. T/8.
C. T/12.
D. T/6.

Cõu 34: Mt vt dh vi phng trỡnh x = Acos(2t/T + /2). Thi gian ngn nht k t lỳc bt u dao ng n khi ng nng
bng 3 th nng l:
A. t = T/3
B. t = 5T/12
C. t = T/12
D. t = T/6
Cõu 35: Mt vt dh vi biờn 6 cm. Mc th nng VTCB. Khi vt cú ng nng bng 3/4 ln c nng thỡ vt cỏch VTCB
A. 6 cm.
B. 4,5 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Cõu 36: Mt vt dh dc theo trc Ox. Mc th nng VTCB. thi im ln vn tc ca vt bng 50% vn tc cc i thỡ t
s gia ng nng v c nng ca vt l
A. 3/4.
B. 1/4
C. 4/3
D. 1/3
Cõu 37: một thời điểm, vận tốc của vật dao động điều hoà bằng 20 % vận tốc cực đại, tỷ số giữa động năng và thế năng của vật là:
A. 5
B. 0,2
C. 24
D. 1/24
Cõu 38: Mt dao ng c iu ho, khi li bng mt na biờn thỡ t s gia ng nng v c nng dao ng ca vt bng
A. 1/4
B. 1/2
C. 3/4
D. 1/8.
Cõu 39: Mt vt dh, thi im th hai vt cú ng nng bng ba ln th nng k t lỳc vt cú li cc i l 2/15 s. Chu k dao
ng ca vt l
A. 0,8 s

B. 0,2 s
C. 0,4 s
D. ỏp ỏn khỏc.
Cõu 40: Mt vt dh vi phng trỡnh x =10cos(4t) cm. Ti thi im m ng nng bng 3 ln th nng thỡ vt cỏch
A. 3,3 cm.
B. 5,0 cm.
C. 7,0 cm.
D.10,0 cm.
Cõu 41: Mt vt dh vi phng trỡnh x = 4cos(2t + /6) cm. Ti thi im m th nng bng 3 ln ng nng thỡ vt cỏch
VTCB mt khong bao nhiờu (ly gn ỳng)?
A. 2,82 cm.
B. 2 cm.
C. 3,46 cm.
D. 4 cm.
Cõu 42: Mt vt dh vi phng trỡnh x =10cos(4t + /3) cm. Ti thi im m th nng bng 3 ln ng nng thỡ vt cú tc l
A. v = 40 cm/s
B. v = 20 cm/s
C. v = 40 cm/s
D. v = 20 cm/s
Cõu 43: Mt vt dh vi phng trỡnh x=5cos(20t) cm. Tc ca vt ti ti v trớ m th nng gp 3 ln ng nng l
A. v = 12,5 cm/s
B. v = 25 cm/s
C. v = 50 cm/s
D. v =100 cm/s
Cõu 44: Mt vt dh vi phng trỡnh x = 9cos(20t + /3) cm. Ti thi im m th nng bng 8 ln ng nng thỡ vt cú tc l
A. v = 40 cm/s
B. v = 90 cm/s
C. v = 50 cm/s
D. v = 60 cm/s
Cõu 45: Mt vt dh vi phng trỡnh x = 8cos(5t + /3) cm. Ti thi im m ng nng bng 3 ln th nng thỡ vt cú tc l

A. v = 125,6 cm/s
B. v = 62,8 cm/s
C. v = 41,9 cm/s
D. v =108,8 cm/s
Cõu 46: Mt vt dh vi phng trỡnh x = 4cos(2t + /3) cm. Ti thi im m ng nng bng th nng thỡ vt cú tc l
A. v = 12,56 cm/s
B. v = 20 cm/s
C. v = 17,77 cm/s
D. v = 20 cm/s
Cõu 47: Mt vt dao ng iu ho dc theo trc Ox nm ngang, gc O v mc th nng v trớ cõn bng. C sau 0,5s thỡ ng nng
li bng th nng v trong thi gian 0,5 s vt i c on ng di nht bng 4 2 cm. Chn t = 0 lỳc vt qua v trớ cõn bng theo
chiu dng. Phng trỡnh dao ng ca vt l
A. x = 4cos(t - /2) cm
B. x = 2cos(t - /2) cm
C. x = 4cos(2t - /2) cm
D. x = 2 cos(2t + /2) cm
Cõu 48: Mt vt cú khi lng 400g dh cú th ng nng nh hỡnh v. Ti thi im t = 0 vt ang chuyn ng theo chiu
dng, ly 2 =10. Phng trỡnh dao ng ca vt l:
A. x = 5cos(2t + ) cm.
B. x =10cos(t + ) cm.
C. x = 5cos(2t /3) cm.
D. x =10cos(t /3) cm
Cõu 49: Mt vt cú khi lng100g dh cú th th nng nh hỡnh v. Ti thi im t = 0 vt cú gia tc õm, ly 2 =10. Phng
trỡnh vn tc ca vt l:
A. v = 60.cos(5t + /4) cm/s
B. v = 60sin(5t +

) cm/s

C. v = 60sin(10t - 3/4) cm/s

D. v = 60.cos(10t + /4) cm/s
Cõu 50: Mt vt cú khi lng 900g dh cú th ng nng nh hỡnh v. Tc trung bỡnh ca vt t thi im ban u n thi
im 0,35 s l
A. 52,31 cm/s
B. 42,28 cm/s
C. 48,78 cm/s
D. 68,42cm/s
Dng 6. Thi gian, thi im, s ln
Loi 1. Thi gian ngn nht cht im dao ng iu hũa i t v trớ ny n v trớ khỏc
Cõu 1: Vt dh vi biờn A v chu k T. Khong thi gian ngn nht vt i t li x =A2/2 n li x = A l
File word:

-- 17 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A. t = T/12.
B. t = T/4.
C. t = T/6.
D. t = T/8.
Câu 2: Vật dđđh gọi với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x=-A 3/2 đến li độ x = A/2 là
A. t = 2T/3.
B. t = T/4.
C. t = T/6.
D. t = 5T/12.

Câu 3: Vật dđđh gọi với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x =-A√2/2 đến li độ x=A 3/2 là
A. t = 5T/12.
B. t = 7T/24.
C. t = T/3.
D. t = 7T/12.
Câu 4: Một vật dđđh với chu kì T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB theo chiều dƣơng đến vị trí li độ có giá trị cực tiểu là
A. T/2
B. T/8
C. 2T/3
D. 3T/4
Câu 5: Một vật dđđh với chu kì T, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách VTCB 0,5A là
A. T/2
B. T/8
C. T/6
D. T/4
Câu 6: Một vật dđđh với chu kì T, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật có li độ A/2 là
A. T/2
B. T/3
C. T/6
D. T/4
Câu 7: Một vật dđđh với chu kì T, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách VTCB A 3/2 là
A. T/2
B. T/8
C. T/6
D. T/4
Câu 8: Vật dđđh, gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t2 là thời gian vật đi từ li độ x = A/2 đến biên
dƣơng (x = A). Ta có
A. t1 = 0,5t2
B. t1 = t2
C. t1 = 2t2

D. t1 = 4t2
Câu 9: Vật dđđh, gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A và t2 là thời gian vật đi từ li độ x = –A/2 đến biên
dƣơng (x = A). Ta có
A. t1 = (3/4)t2
B. t1 = (1/4)t2
C. t2 = (3/4)t1.
D. t2 = (1/4)t2
Câu 10: Vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = –A lần thứ hai là
A. t = 5T/4.
B. t = T/4.
C. t = 2T/3.
D. t = 3T/4.
Câu 11: Vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = A/2 đến thời điểm vật qua VTCB lần thứ
hai là
A. t = 5T/12.
B. t = 5T/4.
C. t = 2T/3.
D. t = 7T/12.
Câu 12: Vật dđđh gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi li độ x = A/2 đến li độ x=A 3/2 và t2 là thời gian vật đi từ VTCB đến li độ
x=-A√2/2. Mối quan hệ giữa t1 và t2 là
A. t1 = 0,5t2
B. t2 = 3t1
C. t2 = 2t1
D. 2t2 = 3t1
Câu 13: Một vật dđđh với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = A/2 đến li độ x = A là 0,5 (s). Chu kỳ dao động
của vật là
A. T = 1 (s).
B. T = 2 (s).
C. T = 1,5 (s).
D. T = 3 (s).

Câu 14: Một vật dđđh với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x =A√2/2 đến li độ x = A/2 là 0,5 (s). Chu kỳ dao
động của vật là
A. T = 1 (s).
B. T = 12 (s).
C. T = 4 (s).
D. T = 6 (s).
Câu 15: Một vật dđđh với biên độ A. Vật đi từ li độ x = A/2 đến li độ x = –A/2 hết khoảng thời gian ngắn nhất là 0,5 (s). Tính khoảng
thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x =A√2/2.
A. t = 0,25 (s).
B. t = 0,75 (s).
C. t = 0,375 (s).
D. t = 1 (s).
Câu 16: Vật dđđh với biên độ A và tần số 5 Hz. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = –A đến li độ x =A√2/2
A. t = 0,5 (s).
B. t = 0,05 (s).
C. t = 0,075 (s).
D. t = 0,25 (s).
Câu 17: Một vật dđđh với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ VTCB đến điểm M có li độ x =A√2/2 là 0,25 (s). Chu kỳ dao
động của vật là
A. T = 1 (s).
B. T = 1,5 (s).
C. T = 0,5 (s).
D. T = 2 (s).
Câu 18: Một vật dđđh với phƣơng trình x = Acos(2πt/T + π/2) cm. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) đến thời
điểm vật có gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại là
A. t = T/12.
B. t = T/6
C. t = T/3.
D. t = 5T/12.
Câu 19: Môt vât

đ ộng điều hòa vớ i biên độ A, tầ n số 5 Hz. Thời gian ngắ n nhấ t để v ật đi tƣ̀ vi ̣trí có li đô ̣x 1 = - 0,5A đế n vi ̣trí
̣ dao
̣
có li đô ̣x2 = 0,5A là
A. 1/10 s.
B. 1 s.
C. 1/20 s.
D. 1/30 s.
Câu 20: Một vật dđđh với chu kì 2 s, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến vị trí 0,6A là
A. 0,205 s.
B. 0,295 s.
C. 0,215 s.
D. 0,285 s.
Câu 21: Một vật dđđh với chu kì 2 s, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ biên dƣơng đến vị trí 0,8A là
A. 0,205 s.
B. 0,295 s.
C. 0,215 s.
D. 0,285 s.
Câu 22: Một vật dđđh với chu kì 2 s, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí 0,6A đến vị trí -0,8A là
A. 0,41 s.
B. 0,59 s.
C. 0,5 s.
D. 0,205 s.
Câu 23: Một vật dđđh theo phƣơng ngang từ B đến C với chu kỳ là T, VTCB là trung điểm O của BC. Gọi M và N lần lƣợt là trung
điểm của OB và OC, khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là
A. t = T/4.
B. t = T/2.
C. t = T/3.
D. t = T/6.
Câu 24: Một chất điểm dđđh trên đoạn đƣờng PQ, O là VTCB, thời gian vật đi từ P đến Q là 3 (s). Gọi I trung điểm của OQ. Khoảng

thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến I là
A. tmin = 1 (s).
B. tmin = 0,75 (s).
C. tmin = 0,5 (s).
D. tmin = 1,5 (s).
Loại 2. Thời điểm vật đi qua vị trí nhất định
Câu 25: Cho một vật dđđh có phƣơng trình chuyển động x=10cos(2πt-π/6) cm. Vật đi qua VTCB lần đầu tiên vào thời điểm:
A. t = 1/3 (s).
B. t = 1/6 (s).
C. t = 2/3 (s).
D. t = 1/12 (s).
Câu 26: Một vật dđđh với li độ x = 4cos(0,5πt – 5π/6) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua li độ x = 2 3 cm theo chiều dƣơng
A. t = 1 (s).
B. t = 4/3 (s).
C. t = 16/3 (s).
D. t = 1/3 (s).
Câu 27: Vật dđđh với biểu thức li độ x = 4cos(0,5πt – π/3) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm
A. t = 4/3 (s).
B. t = 5 (s).
C. t = 2 (s).
D. t = 1/3 (s).
File word:

-- 18 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12


CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

Câu 28: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dƣơng là
A. t = 9/8 (s).
B. t = 11/8 (s).
C. t = 5/8 (s).
D. t = 1,5 (s).
Câu 29: Một vật dđđh mô tả bởi phƣơng trình x = 6cos(5πt – π/4) cm. Xác định thời điểm lần thứ hai vật có vận tốc v = –15π (cm/s).
A. t = 1/60 (s).
B. t = 13/60 (s).
C. t = 5/12 (s).
D. t = 7/12 (s).
Câu 30: Vật dđđh có phƣơng trình x = 4cos(2πt – π) cm. Vật đến điểm biên dƣơng lần thứ 5 vào thời điểm
A. t = 4,5 (s).
B. t = 2,5 (s).
C. t = 2 (s).
D. t = 0,5 (s).
Câu 31: Một chất điểm dđđh với phƣơng trình x = 4cos(2πt + π/2) cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật qua li độ
x = 2 cm theo chiều dƣơng của trục toạ độ lần thứ 1 là
A. t = 0,917 (s).
B. t = 0,583 (s).
C. t = 0,833 (s).
D. t = 0,672 (s).
Câu 32: Một vật dđđh có phƣơng trình x = Asin(2πt) cm. Thời điểm đầu tiên vật có li độ x = –A/2 kể từ khi bắt đầu dao động là
A. t = 5/12 (s).
B. t = 7/12 (s).
C. t = 7/6 (s).
D. t = 11/12 (s).
Câu 33: Vật dđđh theo phƣơng trình x = Acos(πt – 2π/3) cm. Vật qua x = A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) vào lúc
A. t = 7/3 (s).

B. t = 1 (s).
C. t = 1/3 (s).
D. t = 3 (s).
Câu 34: Một vật dđđh với chu kì 3 s, biên độ 20 cm. Thời điểm ban đầu vật ở vị trí10 cm và theo chiều dƣơng. Thời điểm đầu tiên vật
có li độ 15 cm và theo chiều dƣơng là?
A. 0,345 s.
B. 0,095 s.
C. 0,155 s.
D. 0,205 s.
Câu 35: Một vật dđđh với chu kì 3 s, biên độ 20 cm. Thời điểm ban đầu vật ở vị trí10 cm và theo chiều dƣơng. Thời điểm đầu tiên vật
có li độ 15 cm và theo chiều âm là?
A. 0,845 s.
B. 0,095 s.
C. 0,155 s.
D. 0,205 s.
Câu 36: Một vật dđđh với chu kì 1 s, biên độ10 cm. Thời điểm ban đầu vật ở vị trí - 4 cm và theo chiều dƣơng. Thời điểm đầu tiên
vật có li độ 6 cm và theo chiều âm là?
A. 0,245 s.
B. 0,435 s.
C. 0,246 s.
D. 0,463 s.
Câu 37: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(10πt – π/3) cm. Khi vật đi theo chiều âm, vận tốc của vật đạt giá trị 20π (cm/s) ở
A. t=-1/12+k/5; t=1/20+k/5. (kϵZ) B. t = –1/12 + k/5. (kϵZ)
C. t = 1/20 + k/5. (kϵZ)
D. Một giá trị khác.
Câu 38: Phƣơng trình li độ của một vật là x = 5cos(4πt – π) cm. Vật qua li độ x = –2,5 cm vào những thời điểm nào?
A. t=1/12+k/2; t=5/12+k/2, kN B. t = 5/12 + k/2, k N
C. t = 1/12 + k/2, k N
D. Một biểu thức khác
Câu 39: Vật dđđh trên phƣơng trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dƣơng là

A. t = -1/8 + k/2 (s) (k = 1,2,3.. ) B. t=1/24+k/2 (s) (k=0,1,2…) C. t = k/2 (s) (k = 0,1,2…)
D. t = -1/6 + k/2 (s) (k = 1,2,3…).
Câu 40: Phƣơng trình li độ của một vật là x = 2,5cos(10πt + π/2) cm. Vật đi qua vị trí có li độ x = 1,25 cm vào nhữngthời điểm
A. t=(1/10)(-1/2 ± 1/3)+k/5; kϵZ B. t = -1/12+ k/5; kϵZ
C. t = -1/60+ k/5; kϵZ
D. t = -1/12+ k/10; kϵZ
Câu 41: Phƣơng trình li độ của một vật là x = 4cos(2πt - π/3) cm. Vật ở VTB tại các thời điểm
A. t = 1/6 + k; kϵZ
B. t =2/3 + k; kϵZ
C. t = 1/6 + k/2; kϵZ
D. t =1/3 + k; kϵZ
Câu 42: Phƣơng trình li độ của một vật là x = 4sin(4πt – π/2) cm. Vật đi qua li độ x = –2 cm theo chiều dƣơng vào những thời điểm
A. t = 1/12 + k/2; kϵZ
B. t = 5/12 + k/2; kϵZ
C. t =1/3 + k/2; kϵZ
D. t =1/6 + k/2; kϵZ
Loại 3. Số lần vật qua vị trí đã biết
Câu 43: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 3cos(5t /3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Trong một giây đầu tiên kể từ lúc
t= 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = 1 cm bao nhiêu lần?
A. 5 lần
B. 4 lần
C. 6 lần
D. 7 lần
Câu 44: Mô ̣t chấ t điể m dao đô ̣ng điề u hòa với tầ n 10Hz quanh vi ̣trí cân bằ ng O , chiề u dài qui ̃ đa ̣o là 12cm.Lúc t=0 chấ t điể m qua vi ̣
trí có li độ bằng 3cm theo chiề u dƣơng của tru ̣c to ̣a đô .̣ Sau thời gian t = 11/60(s) chấ t điể m qua vi ̣trí cân bằ ng mấ y lầ n ?
A. 3 lầ n
B. 2 lầ n
C. 4 lầ n
D. 5 lầ n
Câu 45: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 3cos(5t /3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Trong 1,5s đầu tiên kể từ lúc t = 0,

chất điểm qua vị trí có li độ x = -2cm theo chiều âm bao nhiêu lần?
A. 5 lần
B. 4 lần
C. 6 lần
D. 7 lần
Câu 46: Một vật dao động theo phƣơng trình x = 2cos(5t + /6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi
qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dƣơng đƣợc mấy lần
A. 2 lần
B. 4 lần
C. 3 lần
D. 5 lần
Câu 47: Một chất điểm dđđh có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1=2,2 (s) và t2= 2,9(s). Tính từ thời điểm ban đầu (t1
= 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua VTCB
A. 4 lần.
B. 6 lần .
C. 5 lần .
D. 3 lần .
Câu 48: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 2cos(2πt - π/2) cm. Sau thời gian 7/6 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí x = 1cm
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 4lần
D. 5lần
Câu 49: Một vật dao động theo phƣơng trình x = 2cos(5t + /6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi
qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dƣơng đƣợc mấy lần?
A. 2 lần
B. 4 lần
C. 3 lần
D. 5 lần
Loại 4. Thời điểm liên quan đến số lần
Câu 50: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(4t + /6) cm. Vật qua vị trí có li độ x= 2cm lần thứ 2013 vào thời điểm:

A. 503/6 s.
B. 12073/24s.
C. 12073/12s.
D. 503/3s
Câu 51: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(2t/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có
li độ x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 6030 s.
B. 3016 s.
C. 3015 s.
D. 6031 s.
Câu 52: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(2t/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có
li độ x = 2cm theo chiều âm lần thứ 2012 tại thời điểm
A. 6033,5 s.
B. 3017,5 s.
C. 3015,5 s.
D. 6031 s.
Câu 53: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 6cos(5t-/3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí
cách VTCB 3cm lần thứ 2014 tại thời điểm
A. 603,4 s.
B.107,5 s.
C. 301,5 s.
D. 201,4 s.
File word:

-- 19 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12


CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

Câu 54: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 3cos(4t  /3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị
trí có động năng bằng với thế năng lần thứ 2015 tại thời điểm:
A. 12085/24 s.
B. 12073/24s.
C. 12085/48s.
D. 2085/12s
Câu 55: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = - 2 2 cm lần thứ 3015 vào thời điểm
A. t = 36155/48 s
B. t = 36175/48 s
C. t = 36275/48 s
D. t = 38155/48 s
Câu 56: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Vật qua vị trí có li độ x= 2cm lần thứ 2013 vào thời điểm:
A. 503/6 s.
B. 12073/24s.
C. 12073/12s.
D. 503/3s
Câu 57: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(2πt/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có
li độ x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 6030 s.
B. 3016 s.
C. 3015 s.
D. 6031 s.
Câu 58: Một chất điểm dao động điều hòa theo phƣơng trình x =10cos(πt –π/6) cm. (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất
điểm qua li độ x = 7 cm lần thứ 13 tại thời điểm
A. 12,42 s.
B. 13,92 s.
C. 13,08 s.

D. 12,02 s.
Câu 59: Một chất điểm dao động điều hòa theo phƣơng trình x = 8cos(2πt -5/6) cm. (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất
điểm cách vị trí cân bằng 6 cm lần thứ 138 tại thời điểm
A. 34,282 s.
B. 37,352 s.
C. 34,302 s.
D. 32,232 s.
Câu 60: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 6cos(2πt+ /4) cm lần thứ ba vào thời điểm:
A. 2,625s
B. 2,125s
C. 2,625s
D. 1,125s
Câu 61: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 3cos(4t /3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí
có động năng bằng với thế năng lần thứ 2015 tại thời điểm:
A. 12085/24 s.
B. 12073/24s.
C. 12085/48s.
D. 2085/12s
Câu 62: Một chất điểm dđđh theo trục Ox với phƣơng trình x = 6cos(5πt - /3) (cm, s). Tính từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí
có li độ 3√3 cm theo chiều âm lần thứ hai tại thời điểm:
A. 0,40 s.
B. 0,50 s.
C. 0,60 s.
D. 0,77 s.
Câu 63: Một chất điểm dđđh theo trục Ox với phƣơng trình x = 6cos(5 πt + /3) (cm, s). Tính từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị
trí có li độ 3√3 cm theo chiều âm lần thứ 2017 tại thời điểm là:
A. 402,5 s.
B. 806,5 s.
C. 423,5 s.
D. 805,3 s.

Câu 64: Một chất điểm dđđh theo trục Ox với phƣơng trình x = 6cos(5πt - /3) (cm, s). Tính từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí
có li độ -3√3 cm theo chiều dƣơng lần thứ 2014 tại thời điểm là:
A. 402,6 s.
B. 805,3 s.
C. 402,5 s.
D. 805,5 s.
Câu 65: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(2πt/3)cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí có li độ x =-2√3 cm lần thứ 8 vào thời điểm:
A. 10,60 s
B. 10,75 s
C. 10,25 s
D. 10,50 s
Câu 66: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(2πt/3 - /4) cm . Kể từ t = 0, vật qua VTCB lần thứ 20 vào thời điểm:
A. 50,5s
B. 27,75 s
C. 25,25 s
D. 29,25 s
Câu 67: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(2πt/3 - /4) cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí có li độ
x = -2√3 cm lần thứ 2013 vào thời điểm:
A. 3019,625s
B. 3019,250s
C. 3020,625s
D. 3020,750s
Câu 68: Vật dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(2πt/3) cm . Kể từ t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 2√2 cm lần thứ 2014 vào thời điểm:
A. 3019,625s
B. 3019,250s
C. 3020,625 s
D. 3020,750s
Câu 69: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 4cos 2πt/3 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li
độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3015 s.

B. 6030 s.
C. 3016 s.
D. 6031 s.
Câu 70: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 4cos 2πt/3 (cm) (t tính bằng s). Kể từ t = 1 s, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2
cm lần thứ 2015 tại thời điểm
A. 3015 s.
B. 6021,5 s.
C. 3023,5 s.
D. 6031 s.
Câu 71: Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình x = 6cos(2πt/3+ /2) (x-cm; t-s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 3 cm
lần thứ 2014 tại thời điểm
A. 3020,75 s.
B. 6030 s.
C. 3016,25 s.
D. 6031 s.
Câu 72: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 4cos(2πt/3) cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = 2√3 cm lần thứ 2017 vào thời điểm
A. t = 2034,25s
B. t = 3024,15s
C. t = 3024,5s
D. t = 3024,25s
Loại 5. Xác định khoảng thời gian độ lớn li độ, vận tốc, gia tốc không vƣợt quá một giá trị nhất định
Câu 73: Mô ̣t chấ t điể m dao đô ̣ng điề u hòa với chu kì T với biên độ là A . Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có độ lớn li độ
không nhỏ hơn 0,5A là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/12.
Câu 74: Một vật dđđh với chu kỳ T. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để tốc độ của vật nhỏ hơn 1/ 2 tốc độ cực đại là
A. T/2
B. T/6

C. T/3
D. T/4
Câu 75: Một vật dđđh với chu kỳ T. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để tốc độ của vật nhỏ hơn √3/2 tốc độ cực đại là
A. T/2
B. 2T/3
C. T/3
D. T/6
Câu 76: Một vật dđđh với chu kỳ T và biên độ10 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để tốc độ của vật không nhỏ hơn10π 2
cm/s là T/2. Tần số dao động có giá trị bằng
A. 4 Hz
B. 1 Hz
C. 2 Hz
D. 0,5 Hz
Câu 77: Một vật dđđh với chu kỳ T và biên độ 5 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để tốc độ của vật không vƣợt quá 20π cm/s
là 2T/3. Chu kỳ dao động của vật bằng
A. 0,433 s
B. 0,15 s
C. 0,25 s
D. 0,5 s
Câu 78: Một chất điểm dđđh với chu kì T và biên độ10 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để chất điểm có vận tốc không
vƣợt quá 20π√3cm/s là 2T/3. Xác định chu kì dao động của chất điểm.
File word:

-- 20 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12


CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A. 2s.
B. 4s.
C. 1s.
D. 0,5s
Câu 79: Một chất điểm dđđh với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để chất điểm có tốc độ không nhỏ
hơn 40π√3 cm/s là T/3. Xác định chu kì dao động của chất điểm.
A. 2s.
B. 0,1s.
C. 1s.
D. 0,2s.
Câu 80: Một vật dđđh với biên độ 4 cm. Biết rằng trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian độ lớn gia tốc không vƣợt quá 50 2
cm/s2 là T/4. Tần số góc dao động của vật bằng
A. 2π rad/s
B. 5π rad/s
C. 5 rad/s
D. 5 2 rad/s
Câu 81: Một vật dđđh với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc
không
vƣợt
quá100
cm/s2 là
T/3 .
Lấy π2 =10.
Xác
định
tần
số
dao

động
của
vật.
A. 6Hz.
B.10Hz.
C. 2Hz.
D. 1Hz
Câu 82: Một vật dđđh với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc
không nhỏ hơn 500 cm/s2 là 2T/3. Lấy π2 =10. Xác định tần số dao động của vật.
A. 5Hz.
B.10Hz.
C. 2Hz.
D. 2,5Hz.
Loại 6. Tìm li độ, vận tốc, gia tốc của vật trƣớc và sau một khoảng thời gian Δt
Câu 83: Một vật dđđh với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A, sau đó 3T/4 thì vật ở li độ
A. x = A.
B. x = A/2.
C. x = 0.
D. x = –A.
Câu 84: Một vật dđđh với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A/2 và đang chuyển động theo chiều
âm, sau đó 2T/3 thì vật ở li độ
A. x = A.
B. x = A/2.
C. x = 0.
D. x = –A.
Câu 85: Một vật dđđh với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = –A, sau đó 5T/6 thì vật ở li độ
A. x = A.
B. x = A/2.
C. x = –A/2.
D. x = –A.

Câu 86: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 8cos(2πt – π/3) cm. Tính từ thời điểm ban đầu (t = 0), sau đó 2/3 (s) thì vật ở li độ
A. x = 8 cm.
B. x = 4 cm.
C. x = –4 cm.
D. x = –8 cm.
Câu 87: Một vật dđđh với tần số f =10 Hz và biên độ là 4 cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở li độ x = 2 cm và chuyển động theo
chiều dƣơng. Sau 0,25 (s) kể từ khi dao động thì vật ở li độ
A. x = 2 cm và chuyển động theo chiều dƣơng.
B. x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm.
C. x = –2 cm và chuyển động theo chiều âm.
D. x = –2 cm và chuyển động theo chiều dƣơng.
Câu 88: Một vật dđđh với phƣơng trình x =10cos(2πt – π/5) cm. Tại thời điểm t vật có li độ là x = 8 cm. Hỏi sau đó 0,25 (s) thì li độ
A. x = 8 cm.
B. x = 6 cm.
C. x = –10 cm.
D. x = –8 cm.
Câu 89: Vật dđđh với x = 6cos(4πt + π/6) cm. Tại thời điểm t vật có li độ là x = 3 cm. Tại thời điểm t = t + 0,25 (s) thì li độ của vật là
A. x = 3 cm.
B. x = 6 cm.
C. x = –3 cm.
D. x = –6 cm.
Câu 90: Một vật dđđh với phƣơng trình: x = 4cos(2πt + π/3) cm và đang chuyển đông theo chiều âm. Vào thời điểm tvật có li độ x =
2 3 cm. Vào thời điểm t + 0,25 s vật đang ở vị trí có li độ
A. -2cm.
B. 2cm.
C. 2 3.
D. -2 3.
Câu 91: Một vật dđđh với phƣơng trình: x = 2cos(4πt + π/3) cm và đang chuyển đông theo chiều dƣơng. Vào thời điểm tvật có li độ
x =√2 cm. Vào thời điểm trƣớc đó 0,25s vật đang ở vị trí có li độ
A. 2cm.

B. - 2 cm.
C. - 3cm.
D. 3cm.
Câu 92: Một con lắc lò xo dao động với phƣơng trình x = 6cos(4πt - π/2) cm. Tại thời điểm t vật có vận tốc 24π cm/s và li độ của vật
đang giảm. Vào thời điểm 0,125s sau đó vận tốc của vật là
A. 0 cm/s.
B. -12π cm/s.
C. 12π√2 cm/s.
D. -12π√2 cm/s.
Câu 93: Một cllx có m =100g, lò xo có độ cứng k =100N/m. Con lắc lò xo dđđh theo phƣơng ngang với biên độ 4 cm. Tại thời điểm t
vật ở vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng và tốc độ của vật đang giảm. Tại thời điểm 7/60 s sau đó vật đang ở vị trí có li độ
A. 2 3 cm hoặc -2 3 cm.
B. 2√2 cm hoặc -2√2 cm.
C. 0 cm.
D. 2 cm hoặc -2cm
Câu 94: Một vật có khối lƣợng m =100(g) dđđh trên trục Ox với tần số f =2(Hz), biên độ10 cm. Lấy π2=10. Tại thời điểm t1 vật có li
độ x1= -5cm, sau đó 1,25(s) thì vật có thế năng
A. 20mJ
B. 15mJ
C. 12,8mJ
D. 5mJ
Câu 95: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 5cos(5πt + π/3) (cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 3 cm. Li độ dao động ở thời điểm sau
đó 1/10(s) là
A. ± 4cm.
B. 3cm.
C. -3cm.
D. 2cm.
Câu 96: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 5cos(2πt) cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x = 3cm và đang chuyển
động theo chiều dƣơng thì sau đó 0,25 s vật có li độ là
A. - 4cm.

B. 4cm.
C. -3cm
D. 0.
Câu 97: Vật nhỏ dđđh với chu kỳ T=1s. Tại thời điểm t1 nào đó, li độ của vật là -2cm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0.25s, vận tốc của vật là
A. 4π cm/s
B. -2πm/s
C.2πcm/s
D. -4πm/s
Câu 98: Một vật dđđh với phƣơng trình x =10cos(4ᴫt+ᴫ/8)cm(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 8cm. Li độ dao động ở thời điểm
sau đó 1,25s là
A. -8cm.
B. 4cm.
C. -4cm.
D. 8cm.
Câu 99: Một vật dđđh với phƣơng trình x=5cos (5πt+ᴫ/3)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 3cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó
1/10 s là
A. ±4cm.
B. 3cm.
C. -3cm.
D. 2cm.
Câu 100: Một vật dđđh với phƣơng trình x=10cos (5πt+ᴫ/3)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 6cm và đang giảm. Li độ dao động ở
thời điểm sau đó 1/10 s là
A. 8cm.
B. 6cm.
C. -6cm.
D. -8cm.
Dạng 7. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong dao động điều hòa
Loại 1. Quãng đƣờng vật đi đƣợc ứng với khoảng thời gian đặc biệt; khoảng thời gian bất kì từ thời điểm t1 đến t2
Câu 1: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật đang ở VTB. Quãng đƣờng mà vật đi đƣợc
File word:


-- 21 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A. A/2
B. 2A.
C. A/4
D. A
Câu 2: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật đang ở VTB. Quãng đƣờng mà vật đi đƣợc
từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/3 là
A. 3A/2
B. 2A/3
C. A/2
D. A
Câu 3: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A. Quãng đƣờng mà vật đi đƣợc trong 1 chu kì là:
A. 3A.
B. 2A.
C. 4A.
D. A
Câu 4: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 5cosωt (cm). Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong một chu kì là
A. 10 cm.
B. 5 cm.
C. 15 cm.

D. 20 cm.
Câu 5: Một vật dđđh với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong 4s là:
A. 64 cm.
B. 16 cm.
C. 32 cm.
D. 8 cm.
Câu 6: Một vật dđđh với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong 2,5T là
A. 10 cm.
B. 50 cm.
C. 45 cm.
D. 25 cm.
Câu 7: Vật dđđh, biết quãng đƣờng vật đi đƣợc trong hai chu kì dao động là 60 cm. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong nửa chu kì là
A. 30 cm.
B. 15 cm.
C. 7,5 cm.
D. 20 cm.
Câu 8: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Quãng đƣờng vật đi đƣợc kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời
điểm t = 0,5 (s) là
A. S = 12 cm.
B. S = 24 cm.
C. S = 18 cm.
D. S = 9 cm.
Câu 9: Một cllx dao động với phƣơng trình x = 4cos(4πt) cm. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong thời gian 30 (s) kể từ lúc t0 = 0 là
A. S = 16 cm
B. S = 3,2 m
C. S = 6,4 cm
D. S = 9,6 m
Câu 10: Một vật dđđh theo phƣơng trình x = 5 cos(2πt - 2π/3) cm. Tính quãng đƣờng vật đã đi đƣợc sau khoảng thời gian t = 0,5 s kể
từ lúc bắt đầu dao động
A. 12 cm

B. 14 cm
C. 10 cm
D. 8 cm
Câu 11: Một chất điểm dđđh doc theo trục Ox. Phƣơng trình dao động là x = 5cos(πt + π/6) cm. Quãng đƣờng vật đi trong khoảng
thời gian từ t1 = 1 s đến t2 = 5 s là
A. 20 cm.
B. 40 cm.
C. 30 cm.
D. 50 cm.
Câu 12: Một con chất điểm dđđh với biên độ 6 cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng
quãng đƣờng đi đƣợc của vật trong khoảng thời gian t = 2,375 (s) kể từ thời điểm bắt đầu dao động là
A. S = 48 cm.
B. S = 50 cm.
C. S = 55,75 cm.
D. S = 42 cm.
Câu 13: Một vật dđđh dọc theo trục Ox có phƣơng trình x = 5sin(2πt + π/6) cm. Xác định quãng đƣờng vật đi đƣợc từ thời điểm t = 1
(s) đến thời điểm t = 13/6 (s)?
A. 32,5 cm.
B. 5 cm.
C. 22,5 cm.
D. 17,5 cm.
Câu 14: Vật dao động có phƣơng trình li độ x = √2cos(25t - 3π/4) cm. Quãng đƣờng vật đi từ thời điểm t1 = π/30 (s) đến t2 = 2 (s) là
A. S = 43,6 cm.
B. S = 43,02 cm.
C. S =10,9 cm.
D. 42,56 cm.
Câu 15: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 6cos(2πt – π/3) cm. Tính độ dài quãng đƣờng mà vật đi đƣợc trong khoảng thời gian t1 =
1,5 s đến t2 = 13/3 s
A. 50 + 5 3 cm
B. 53 cm

C. 46 cm
D. 66 cm
Câu 16: Một vật dđđh theo trục Ox có phƣơng trình x = 6cos(4πt - π/3) (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s). Quãng đƣờng vật đi
đƣợc từ thời điểm t = 13/6 s đến thời điểm t = 37/12 s là
A. 75 cm.
B. 65,5 cm.
C. 34,5 cm.
D. 45 cm.
Loại 2. Quãng đƣờng lớn nhất
Câu 17: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = T/4, quãng đƣờng lớn nhất (Smax) mà vật đi đƣợc là
A. Smax = A.
B. Smax = A√2.
C. Smax = A 3.
D. Smax =1,5A.
Câu 18: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ 4 cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/8, quãng đƣờng lớn
nhất mà vật có thể đi đƣợc là
A. 4√2 cm
B. 3,06 cm.
C. 4√3 cm.
D. 1,53 cm.
Câu 19: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ10 cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/5, quãng đƣờng
lớn nhất mà vật có thể đi đƣợc gần giá trị nào nhất
A. 8 cm.
B. 12 cm.
C. 16 cm.
D. 20 cm.
Câu 20: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = 2T/3, quãng đƣờng lớn nhất (Smax) mà vật đi đƣợc là
A. 1,5A.
B. 2A
C. A 3.

D. 3A.
Câu 21: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian t = 3T/4, quãng đƣờng lớn nhất (Smax) mà vật đi đƣợc là
A. 2A - A√2.
B. 2A + A√2.
C. 2A 3.
D. A+ A √2.
Câu 22: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đƣờng lớn nhất vật đi đƣợc trong khoảng thời gian 1,5 (s) là
A. Smax = 7,07 cm.
B. Smax = 17,07 cm.
C. Smax = 20 cm.
D. Smax = 13,66 cm.
Câu 23: Một vật dđđh với chu kỳ 2s, biên độ 4cm. Tìm quãng đƣờng dài nhất vật đi đƣợc trong khoảng thời gian 5/3s
A. 4cm.
B. 24 cm
C. 16 - 4 3cm.
D. 12 cm.
Câu 24: Một vật dđđh với chu kỳ 7 s, biên độ 7 cm. Trong khoảng thời gian 2017 s, quãng đƣờng lớn nhất mà vật có thể đi đƣợc là
A. 40,35m.
B. 80,7 m
C. 80,6 m.
D. 40,30 cm.
Loại 3. Quãng đƣờng nhỏ nhất
Câu 25: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ 8 cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/7, quãng đƣờng
nhỏ nhất mà vật có thể đi đƣợc gần giá trị nào nhất
A. 2 cm.
B. 2,5 cm.
C.1,5 cm.
D. 1 cm.
Câu 26: Vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đƣờng nhỏ nhất (Smin) vật đi đƣợc trong khoảng thời gian 2T/3 là
A. 12 cm.

B. 10,92 cm.
C. 9,07 cm.
D. 10,26 cm.
Câu 27: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đƣờng nhỏ nhất vật đi đƣợc trong khoảng thời gian t =1,5 s là
File word:

-- 22 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A. Smin = 13,66 cm.
B. Smin = 12,07 cm.
C. Smin = 12,93 cm.
D. Smin = 7,92 cm.
Câu 28: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ∆t = 3T/4, quãng đƣờng nhỏ nhất mà vật đi đƣợc là
A. 4A - A√2
B. A + A√2
C. 2A + A√2
D. 2A - A√2
Câu 29: Vật dđđh với biên độ A. Trong khoảng thời gian 1 s quãng đƣờng vật có thể đi đƣợc nhỏ nhất bằng A. Chu kỳ dao động là
A. 5 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 4 s
Câu 30: Vật dđđh với phƣơng trình x = 4cos(4πt + π/3) cm. Quãng đƣờng bé nhất mà vật đi đƣợc trong khoảng thời gian Δt = 1/6 (s)

A. 3 cm.
B. 4 cm.
C. 3 3 cm.
D. 2 3 m.
Câu 31: Một chất điểm dđđh, tỉ số giữa quãng đƣờng lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi đƣợc trong 1/4 chu kỳ là
A. √2
B. 2√2.
C. √2 + 1.
D. √2 + 2.
Câu 32: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/6, tỉ số quãng đƣờng
lớn nhất, nhỏ nhất mà vật có thể đi đƣợc là
A. 2.
B. 2 + √3
C. 2 + √2
D. 3.
Câu 33: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ 8 cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/7, quãng đƣờng
nhỏ nhất mà vật có thể đi đƣợc gần giá trị nào nhất
A. 2 cm.
B. 2,5 cm.
C. 1,5 cm.
D. 1 cm.
Loại 4. Khoảng thời gian vật đi đƣợc quãng đƣờng cho trƣớc
Câu 34: Một vật dđđh với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Khoảng thời gian vật dao động đƣợc quãng đƣờng 64 cm là
A. 32 s.
B. 4 s.
C. 8 s.
D. 16 s.
Câu 35: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 8cos(πt/3 – π/3) cm. Khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật
đi đƣợc quãng đƣờng 64 cm là
A. 9 s.

B. 15 s.
C. 12 s.
D. 18 s.
Câu 36: Một vật dđđh với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Khoảng thời gian vật dao động đƣợc quãng đƣờng 30 cm là
A. 6 s.
B. 3 s.
C. 1,5 s.
D. 4 s.
Câu 37: Một vật dđđh với phƣơng trình x =10cos(πt - 2π/3)(cm). Khoảng thời gian để vật đi đƣợc quãng đƣờng 5 cm kể từ t = 0 là
A. 2/3 s.
B. 1s.
C. 1/3 s.
D. 1/6 s.
Câu 38: Vật dđđh theo phƣơng trình x = 2cos(πt - 2π/3) cm. Khoảng thời gian vật đi quãng đƣờng 5 cm kể từ t = 0 là
A. 7/4 s.
B. 7/6 s.
C. 7/3 s.
D. 7/12 s.
Câu 39: Một vật dđđh với phƣơng trình x = 5cos(10πt - π)(cm). Khoảng thời gian để vật đi đƣợc quãng đƣờng 12,5 cm kể từ t = 0 là
A. 2/15 s.
B. 1/15 s.
C. 1/10 s.
D. 0,5 s
Câu 40: Một vật dđđh với phƣơng trình x =10cos(πt + π/3) cm. Khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật
đi đƣợc quãng đƣờng 50 cm là
A. 7/3 s.
B. 2,4 s.
C. 4/3 s.
D. 1,5 s
Câu 41: Vật dđđh theo phƣơng trình x = 5cos(4πt - π/3) cm. Khoảng thời gian vật đi quãng đƣờng 55 cm kể từ t = 0 là

A. 7/4 s.
B. 7/6 s.
C. 7/3 s.
D. 7/12 s
Câu 42: Một vật dđđh theo trục Ox có phƣơng trình li độ: x = 6cos(4πt - π/3) (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s). Khoảng thời
gian vật đi quãng đƣờng 45 cm kể từ thời điểm t = 13s là
A. 11/12 s.
B. 11/24s.
C. 5/6 s.
D. 0,75s
Câu 43: Một vật dđđh với biên độ A, tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi đƣợc quãng đƣờng có độ dài A là:
A. 1/4f
B. 1/6f
C. 1/12f
B. 1/3f
Câu 44: Một vật dđđh với biên độ A và tần số T. Khoảng thời gian lớn nhất để vật đi đƣợc quãng đƣờng có độ dài A là
A. T/6
B. T/4
C. T/3
B. T/12
Câu 45: Một vật dđđh với biên độ A, chu kì T. Thời gian cần thiết để vật đi hết quãng đƣờng A nằm trong khoảng từ ∆tmin đến ∆tmax.
Hiệu số ∆tmax - ∆tmin bằng
A. T/4
B. T/6
C. T/12
B. T/3
Câu 46: Một vật dđđh với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi đƣợc quãng đƣờng có độ dài A√2 là
A. 1/6f
B. 1/4f
C. 1/3f

B. 1/12f
Câu 47: Một vật dđđh với biên độ bằng 4 cm, chu kì 2 s. Khoảng thời gian nhỏ nhất vật cần để đi đƣợc quãng đƣờng 4√3 cm là
A. 1/3 s
B. 1/6 s
C. 2/3 s
B. 3/4 s
Câu 48: Một vật dđđh với biên độ bằng 6 cm và chu kì 6 s. Khoảng thời gian nhỏ nhất vật cần để đi đƣợc quãng đƣờng 66 cm là
A. 12,34 s
B. 13,78 s
C. 16 s
D. 17,64 s
Câu 49: Một vật thực hiện dđđh với biên độ 4 cm. Trong khoảng thời gian ∆t quãng đƣờng dài nhất mà vật đi đƣợc là 20 cm. Quãng
đƣờng ngắn nhất vật đi đƣợc trong khoảng thời gian trên bằng
A. 17,07 cm.
B. 13,07 cm.
C. 15,87 cm.
D. 12,46 cm.
Câu 50: Một vật dđđh với biên độ bằng 9 cm và chu kì 6 s. Khoảng thời gian lớn nhất vật cần để đi đƣợc quãng đƣờng 96 cm là
A. 15,34 s
B. 16,61 s
C. 18.56 s
D. 17,64 s
Dạng 8. Vận tốc và tốc độ trung bình
Câu 1: Một chất điểm dđđh với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ VTB có li độ x = A đến vị trí x = -A/2, chất
điểm có tốc độ trung bình là
A. 6A/T
B. 9A/2T
C. 3A/2T
D. 4A/T
Câu 2: Vật dđđh với chu kỳ T và biên độ A. Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ VTCB đến li độ x = A/2 thì tốc độ trung bình là

A. A/T.
B. 4A/T.
C. 6A/T.
D. 2A/T.
Câu 3: Vật dđđh với tần số f và biên độ A. Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ li độ x = –A/2 đến li độ x = A, tốc độ trung bình
A. vtb = 3Af.
B. vtb = 9Af/2.
C. vtb = 6Af.
D. vtb = 4Af.
Câu 4: Một chất điểm dđđh với biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình chất điểm trong một chu kì là
A. 6A/T
B. 9A/2T
C. 3A/2T
D. 4A/T
Câu 5: Một chất điểm dđđh với biên độ A, tần số góc ω. Gọi M và N là những điểm có toạ độ lần lƣợt là x1 = A/2 và x2 = -A/2. Tốc
độ trung bình của chất điểm trên đoạn MN bằng
File word:

-- 23 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYấN BI TP VT Lí 12

CHUYấN I. DAO NG C

A. v = 3A/2
B. v = 6A/
C. v = 3A/

D. v = A/2
Cõu 6: Mt cht im dh vi chu kỡ T. Gi vTB l tc trung bỡnh ca cht im trong mt chu kỡ, v l tc tc thi ca cht
im. Trong mt chu kỡ, khong thi gian m v vTB/4 l
A. T/6
B. 2T/3
C.T/3
D. T/2
Cõu 7: Một chất điển dao động dọc theo trục Ox. Ph-ơng trình dao động là: x=6cos20t cm. Vận tốc trung bình của chất điểm trên
đoạn từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 3cm là:
A. 360cm/s
B. 120 cm/s
C. 60 cm/s
D. 40cm/s
Cõu 8: Một chất điển dao động dọc theo trục Ox. Ph-ơng trình dao động là : x=4cos4t cm. Vận tốc trung bình của chất điểm trong
nửa chu kì đầu tiên là:
A. -32cm/s
B. 8cm/s
C. 16 cm/s
D. - 64 cm/s
Cõu 9: Cht im dh trờn trc Ox vi biờn 10 cm, chu kỡ 2 s. Mc th nng VTCB. Tc trung bỡnh ca cht im trong
khong thi gian ngn nht khi i t v trớ cú ng nng bng 3 ln th nng n v trớ cú ng nng bng 1/3 th nng l
A. 14,64 cm/s.
B. 26,12 cm/s.
C. 21,96 cm/s.
D. 7,32 cm/s.
Cõu 10: Mt vt dh cú phng trỡnh l x = 5cos(4t - /3) cm. Trong ú t tớnh bng giõy. Tỡm tc trung bỡnh ca vt trong
khong thi gian tớnh t lỳc bt u kho sỏt dao ng (t = 0) n thi im vt i qua VTCB theo chiu dng ln th nht
A. 38,2 cm/s
B. 42,9 cm/s
C. 36 cm/s

D. 25,8 cm/s
Cõu 11: Mt cht im dh trờn trc Ox cú vn tc bng 0 ti hai thi im liờn tip t1 = 1,75s v t2 = 2,5s, tc trung bỡnh trong khong
thi gian ú l 16 cm/s. To cht im ti thi im t = 0 l
A. -8 cm
B. -4 cm
C. 0 cm
D. -3 cm
Cõu 12: Mt cht im ang dao ng vi phng trỡnh: x = 6cos(10t) cm. Tớnh vn tc trung bỡnh ca cht im sau 1/4 chu kỡ tớnh
t khi bt u dao ng v tc trung bỡnh sau nhiu chu k dao ng:
A. 2m/s v 0
B. -1,2m/s v 1,2m/s
C. 2m/s v -1,2m/s
D. 1,2m/s v 0
Cõu 13: Mt cht im dh vi phng trỡnh x = 4cos(5t + /3) cm. Tc trung bỡnh ca vt trong 1/2 chu kỡ u l
A. 20 cm/s.
B. 20 cm/s.
C. 40 cm/s.
D. 40 cm/s.
Cõu 14: Mt vt dh vi phng trỡnh x = 5sin(20t) cm. Tc trung bỡnh trong 1/4 chu k k t lỳc vt bt u dao ng l
A. vtb = (m/s).
B. vtb = 2 (m/s).
C. vtb = 2/ (m/s).
D. vtb = 1/ (m/s).
Cõu 15: Mt vt dh vi biờn 10cm, chu kỡ 3s. Trong khong thi gian ngn nht khi vt i t VTCB theo chiu õm n v trớ cú
li x = 53 cm theo chiu õm, vt cú tc trung bỡnh l
A. 11,34 cm/s
B. 12,54 cm/s
C. 17,32 cm/s
D. 20,96 cm/s
Cõu 16: Mt cht im dao ng vi phng trỡnh x =10cos(2t - 2/3) cm (t tớnh bng s). Tc trung bỡnh ca cht im khi nú i

c quóng ng 70 cm u tiờn (k t t = 0) l
A. 50 cm/s.
B. 40 cm/s.
C. 35 cm/s.
D. 42 cm/s.
Cõu 17: Mt cht im dao ng vi phng trỡnh x = 14cos(4t + /3) cm (t tớnh bng s). Tc trung bỡnh ca cht im k t thi
im ban u n khi cht im qua VTCB theo chiu dng ln th nht l
A. 85 cm/s.
B. 1,2 m/s.
C. 1,5 m/s.
D. 42 cm/s.
Cõu 18: Chn gc to ta VTCB ca vt dh theo phng trỡnh x = 20cos(t - 3/4) cm. Tc trung bỡnh ca vt t thi im t1
= 0,5 s n thi im t2 = 6 s l
A. 38,49 m/s.
B. 38,5 cm/s.
C. 33,8 cm/s.
D. 38,8 cm/s.
Cõu 19: Vt dh vi phng trỡnh x = 4cos(2t /3) cm. Tc trung bỡnh cc i m vt t c trong khong thi gian 2T/3 l
A. 18,92 cm/s.
B. 18 cm/s.
C. 13,6 cm/s.
D. 15,39 cm/s.
Cõu 20: Vt dh vi x = 4cos(2t /3) cm. Tc trung bỡnh cc tiu m vt t c trong khong thi gian 2T/3 l
A. 18,92 cm/s.
B. 18 cm/s.
C. 13,6 cm/s.
D. 15,51 cm/s.
CH 2. CON LC Lế XO
Dng 1. Xỏc nh cỏc i lng c trng , T, f ca con lc lũ xo
Cõu 1: Cụng thc tớnh tn s gúc ca cllx l

A.

m
k
B.
k
m
Cõu 2: Cụng thc tớnh tn s dao ng ca cllx

C.

1
2

k
m

D.

1
2

m
k

m
k
B. f 2
k
m

Cõu 3: Cụng thc tớnh chu k dao ng ca cllx l

C. f

1
2

k
m

D. f

1
2

m
k

A. f 2

m
k
1 k
1 m
B. T 2
C. T
D. T
k
m
2 m

2 k
Cõu 4: Chu k dh ca cllx ph thuc vo
A. biờn dao ng.
B. cu to ca con lc
C. cỏch kớch thớch dao ng. D. pha ban u ca con lc
Cõu 5: Mt cllx dh, nu khụng thay i cu to ca con lc, khụng thay i cỏch kớch thớch dao ng nhng thay i cỏch chn
gc thi gian thỡ
A. biờn , chu k, pha ca dao ng s khụng thay i
B. biờn v chu k khụng i; pha thay i.
C. biờn v chu k thay i; pha khụng i
D. biờn v pha thay i, chu k khụng i.
Cõu 6: Mt cllx dh cú
A. chu k t l vi khi lng vt.
B. chu k t l vi cn bc hai ca khi lng vt.
C. chu k t l vi cng lũ xo.
D. chu k t l vi cn bc 2 ca cng ca lũ xo.
Cõu 7: Mt cllx gm mt lũ xo khi lng khụng ỏng k, mt u c nh v mt u gn vi mt viờn bi nh, dh theo phng
ngang. Lc n hi ca lũ xo tỏc dng lờn viờn bi luụn hng
A. theo chiu chuyn ng ca viờn bi. B. theo chiu õm qui c. C. v VTCB ca viờn bi.
D. theo chiu dng qui c.
Cõu 8: Mt cllx cú cng ca lũ xo l k. Khi mc lũ xo vi vt cú khi lng m1 thỡ con lc dh vi chu k T1. Khi mc lũ xo vi
A. T 2

File word:

-- 24 --

Phone, Zalo: 0946 513 000



CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

vật có khối lƣợng m2 thì con lắc dđđh vơi chu kỳ T2. Hỏi khi treo lò xo với vật m = m1 + m2 thì lò xo dao động với chu kỳ
A. T = T1 + T2
B. T = T12  T22
C. T = T12  T22 / T1T2
D. T = T1T2/ T12  T22
Câu 9: Cllx có độ cứng là k. Khi mắc lò xo với vật có khối lƣợng m1 thì con lắc dđđh vơi chu kỳ T1. Khi mắc lò xo với vật có khối
lƣợng m2 thì con lắc dđđh vơi chu kỳ T2. Hỏi khi treo lò xo với vật m=m1-m2 thì lò xo dao động với chu kỳ T thỏa mãn, (biết m1>m2)
A. T = T1 - T2
B. T = T12  T22
C. T = T12  T22 / T1T2
D. T = T1T2/ T12  T22
Câu 10: Cllx dđđh. Khi tăng khối lƣợng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật.
A. tăng lên 4 lần.
B. giảm đi 4 lần.
C. tăng lên 2 lần.
D. giảm đi 2 lần.
Câu 11: Cllx dđđh. Khi tăng khối lƣợng của vật lên 16 lần thì chu kỳ dao động của vật
A. tăng lên 4 lần.
B. giảm đi 4 lần.
C. tăng lên 8 lần.
D. giảm đi 8 lần.
Câu 12: Cllx gồm vật có khối lƣợng m và lò xo k dđđh, khi mắc thêm vào một vật khác có khối lƣợng gấp 3 lần vật có khối lƣợng m
thì tần số dao động của con lắc
A. tăng lên 3 lần.
B. giảm đi 3 lần.
C. tăng lên 2 lần.

D. giảm đi 2 lần.
Câu 13: Cllx gồm vật có khối lƣợng m và lò xo k dđđh, khi mắc thêm vào một vật khác có khối lƣợng gấp 3 lần vật có khối lƣợng m
thì chu kỳ dao động của con lắc
A. tăng lên 3 lần
B. giảm đi 3 lần
C. tăng lên 2 lần
D. giảm đi 2 lần
Câu 14: Trong dđđh của một cllx, nếu tăng khối lƣợng của vật nặng thêm100% thì chu kỳ dao động của con lắc
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 15: Trong dđđh của một cllx, nếu giảm khối lƣợng của vật nặng 75% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian
A. tăng 2 lần.
B. tăng 3 lần.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 3 lần.
Câu 16: Một cllx có khối lƣợng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng lò xo lên hai lần và đồng thời giảm khối lƣợng vật nặng đi
một nửa thì chu kỳ dao động của vật
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 2 lần.
Câu 17: Cllx có độ cứng k, khối lƣợng vật nặng là m dđđh. Nếu tăng khối lƣợng con lắc 4 lần thì số dao động toàn phần con lắc thực
hiện trong mỗi giây thay đổi nhƣ thế nào?
A. Tăng 2 lần.
B. Tăng 4 lần.
C. Giảm 2 lần.
D. Giảm 4 lần.
Câu 18: Một cllx gồm quả cầu khối lƣợng m và lò xo độ cứng k. Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Khối lƣợng tăng 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần
B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần
C. Khối lƣợng giảm 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kỳ giảm 4 lần
D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lƣợng tăng 2 lần
Câu 19: Một cllx có khối lƣợng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng lò xo lên hai lần và đồng thời giảm khối lƣợng vật nặng đi
một nửa thì tần số dao động của vật
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 2 lần.
Câu 20: Một lò xo có độ cứng ban đầu là k, quả cầu khối lƣợng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và tăng khối lƣợng vật lên 2 lần thì chu kỳ
A. tăng 6 lần
B. giảm 6 lần
C. không đổi
D. giảm 6/6 lần
Câu 21: Trong dđđh của một cllx, nếu tăng khối lƣợng của vật nặng thêm 50% thì chu kỳ dao động của con lắc
A. tăng 3/2 lần.
B. giảm 3 /2 lần.
C. tăng 6/2 lần.
D. giảm 6/2 lần.
Câu 22: Trong dđđh của một cllx, nếu giảm khối lƣợng của vật nặng 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian
A. tăng 5/2 lần.
B. giảm 5/2 lần.
C. tăng 5 lần.
D. giảm 5 lần.
Câu 23: Một cllx dđđh, vật có có khối lƣợng m = 0,2 kg, độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Tần số góc của dao động là (lấy π2 =10)
A. ω = 4 rad/s
B. ω = 0,4 rad/s.
C. ω = 25 rad/s.
D. ω = 5π rad/s.

Câu 24: Một cllx, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k =100 N/m. Tần số dao động của con lắc là
A. f = 20 Hz
B. f = 3,18 Hz
C. f = 6,28 Hz
D. f = 5 Hz
Câu 25: Cllx gồm vật có khối lƣợng m và lò xo có độ cứng k =100 N/m. Vật thực hiện đƣợc10 dao động mất 5 (s). Lấy π2 =10, khối
lƣợng m của vật là
A. 500 (g)
B. 625 (g).
C. 1 kg
D. 50 (g)
Câu 26: Cllx gồm vật có khối lƣợng m = 500 (g) và lò xo có độ cứng k. Trong 5 (s) vật thực hiện đƣợc 5 dao động. Lấy π2 =10, độ
cứng k của lò xo là
A. k = 12,5 N/m
B. k = 50 N/m
C. k = 25 N/m
D. k = 20 N/m
Câu 27: Một cllx dđđh, vật có khối lƣợng m = 0,2 kg, lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Chu kỳ dao động của cllx là (lấy π2 =10)
A. T = 4 (s).
B. T = 0,4 (s).
C. T = 25 (s).
D. T = 5 (s).
Câu 28: Một cllx dđđh, trong 20 (s) con lắc thực hiện đƣợc 50 dao động. Chu kỳ dao động của cllx là
A. T = 4 (s).
B. T = 0,4 (s).
C. T = 25 (s).
D. T = 5π (s).
Câu 29: Một cllx dđđh, vật có khối lƣợng m=0,2 kg. Trong 20 (s) con lắc thực hiện đƣợc 50 dao động. Độ cứng của lò xo là
A. 60 N/m
B. 40 N/m

C. 50 N/m
D. 55 N/m
Câu 30: Một cllx, vật nặng có khối lƣợng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k =100 N/m. Tần số góc dao động của con lắc là
A. ω = 20 rad/s
B. ω = 3,18 rad/s
C. ω = 6,28 rad/s
D. ω = 5 rad/s
Câu 31: Một lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo một vật có khối lƣợng m = 160
(g). Tần số góc của dao động là
A. ω = 12,5 rad/s.
B. ω = 12 rad/s.
C. ω =10,5 rad/s.
D. ω = 13,5 rad/s.
Câu 32: Cllx gồm lò xo k và vật m, dđđh với tần số f = 1 Hz. Muốn f ' = 0,5 Hz thì khối lƣợng của vật m' phải là
A. m' = 2m.
B. m' = 3m.
C. m' = 4m.
D. m' = 5m.
Câu 33: Một có m =10 (g) vật dđđh với biên độ A = 0,5 m và tần số góc ω =10 rad/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là
A. 25 N
B. 2,5 N
C. 5 N.
D. 0,5 N.
Câu 34: Một vật khối lƣợng m = 81 (g) treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dđđh của vật là10 Hz. Treo thêm vào lò xo vật có
khối lƣợng m' = 19 (g) thì tần số dao động của hệ là
A. f = 11,1 Hz.
B. f = 12,4 Hz.
C. f = 9 Hz.
D. f = 8,1 Hz.
File word:


-- 25 --

Phone, Zalo: 0946 513 000


×